Khóa Luận Tốt Nghiệp<br />
<br />
PHẦN I : ĐẶT VẤN ĐỀ<br />
1. Tính cấp thiết của đề tài<br />
Việt Nam là một quốc gia nằm trong khu vực được coi là năng động và giàu tiềm<br />
năng bậc nhất trên thế giới. Việt Nam có các điều kiện thuận lợi để phát triển, hội nhập<br />
với các nước trong khu vực và trên thế giới; đồng thời đây cũng là cơ hội để chúng ta có<br />
thể tiếp thu những thành tựu tiên tiến cũng như những bài học kinh nghiệm của các nước<br />
<br />
uế<br />
<br />
trên thế giới. Để đưa Việt Nam tiến lên cùng với các nước khác, Đảng và Nhà nước ta đã<br />
tiến hành công cuộc đổi mới, trong đó vai trò, vị trí của DNVVN là hết sức quan trọng<br />
<br />
H<br />
<br />
cần phải tổ chức và sắp xếp lại cho phù hợp hơn, để cho các DNVVN có thể là nền tảng<br />
thúc đẩy nền công nghiệp nói riêng và nền KT nói chung.<br />
<br />
tế<br />
<br />
Trong những năm vừa qua, số lượng các DNVVN không ngừng tăng lên và đang<br />
<br />
h<br />
<br />
dần khẳng định vị trí của mình trong nền KT quốc dân. Hàng năm các DNVVN đóng góp<br />
<br />
in<br />
<br />
khoảng 26% GDP, 31% tổng sản lượng công nghiệp, thu hút 26% lực lượng LĐ. DNVVN<br />
<br />
có tiểm năng phát triển KT.<br />
<br />
K<br />
<br />
chiếm 97% tỷ trọng số lượng các DN trong nền KT. Đây là khu vực được đánh giá là rất<br />
<br />
Tuy nhiên, hiện nay các DNVVN đang phải đối mặt với nhiều khó khăn mà nhất là<br />
<br />
họ<br />
c<br />
<br />
khó khăn về vốn. Để DNVVN phát huy được vai trò của mình, thì một yêu cầu được đặt<br />
ra đó là nguồn vốn để có thể phát triển và nâng cao năng lực SX... Và NHTM phải là tổ<br />
chức tiên phong, đi đầu trong việc đáp ứng nhu cầu vốn này. Nhận thức được điều này,<br />
<br />
ại<br />
<br />
trong thời gian qua các NHTM đã chú trọng quan tâm đến các DN này. Nhất là khi môi<br />
<br />
Đ<br />
<br />
trường KD giữa các NH này càng trở nên khốc liệt thì việc nhắm tới các DNVVN như là<br />
một đối tượng KH đầy tiềm năng là chiến lược phát triển tất yếu của các NHTM<br />
Nhưng bên cạnh việc cho vay các DN này càng nhiều thì việc nâng cao chất lượng<br />
TD để đạt hiệu quả tốt nhất là 1 vấn đề đang rất được quan tâm. Trong những năm vừa<br />
qua thì TD đối với DNVVN tồn tại không ít những khó khăn như độ an toàn, chất lượng,<br />
hiệu quả...đặc biệt là vấn đề chất lượng của các khoản TD này. Đây là mối quan tâm lớn<br />
của hầu hết các NH. Nâng cao chất lượng TD luôn là một vấn đề cấp thiết và quan trọng<br />
đối với các NH vì nó liên quan trực tiếp đến LN, uy tín, vị thế... của NH.<br />
SVTH : Nguyễn Tất Lê Hoàng<br />
<br />
1<br />
<br />
Khóa Luận Tốt Nghiệp<br />
Những vấn đề cấp thiết đó đòi hỏi NH phải không ngừng nỗ lực nghiên cứu, tìm<br />
cách khắc phục, giải quyết để có thể phát triển hơn nữa và nâng cao sức mạnh cạnh tranh<br />
trên thị trường. Nhận thức vai trò quan trọng của TD NH đối với các DNVVN, sau một<br />
thời gian thực tập, khảo sát tình hình thực tế cho vay của NHTMCP Á Châu – Chi nhánh<br />
Huế, em đã chọn đề tài : "Nâng cao chất lượng TD đối với DNVVN tại NHTMCP Á<br />
Châu – Chi nhánh Huế" làm đề tài khóa luận tốt nghiệp.<br />
2. Mục đích nghiên cứu<br />
<br />
H<br />
<br />
chất lượng TD đối với DNVVN tại các NHTM.<br />
<br />
uế<br />
<br />
Mục đích 1: Hệ thống hóa và góp phần làm rõ những vấn đề lý luận liên quan đến<br />
Mục đích 2: Nghiên cứu và đánh giá chất lượng TD đối với DNVVN tại<br />
<br />
tế<br />
<br />
NHTMCP Á Châu – Chi nhánh Huế, phân tích các nguyên nhân tác động đến chất<br />
lượng hoạt động TD trong thời gian qua…<br />
<br />
h<br />
<br />
Mục đích 3: Một số giải pháp và kiến nghị để nâng cao chất lượng TD đối với<br />
<br />
K<br />
<br />
3. Phương pháp nghiên cứu<br />
<br />
in<br />
<br />
DNVVN, từ đó góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động KD của NH.<br />
<br />
Phương pháp thu thập & xử lý số liệu thứ cấp:<br />
<br />
họ<br />
c<br />
<br />
Lấy số liệu thứ cấp từ các báo cáo và tài liệu của NH.<br />
Xử lý số liệu và tiến hành phân tích, so sánh..các chỉ tiêu có được về mặt số<br />
tuyệt đối, tương đối.... để nhận xét về thực trạng chất lượng hoạt động TD<br />
<br />
ại<br />
<br />
đối với DNVVN của NH.<br />
<br />
Đ<br />
<br />
4. Đối tượng nghiên cứu<br />
Các vấn đề về chất lượng TD đối với DNVVN tại NH TMCP Á Châu – Chi nhánh Huế<br />
5. Phạm vi nghiên cứu<br />
Về mặt không gian: đề tài nghiên cứu dựa vào những số liệu về tình hình hoạt động<br />
TD của NHTMCP Á Châu – Chi nhánh Huế.<br />
Về mặt thời gian: đề tài nghiên cứu những vấn đề cơ bản về chất lượng TD đối với<br />
DNVVN tại NHTMCP Á Châu – Chi nhánh Huế trong khoảng thời gian 3 năm từ<br />
2009 đến 2011.<br />
SVTH : Nguyễn Tất Lê Hoàng<br />
<br />
2<br />
<br />
Khóa Luận Tốt Nghiệp<br />
<br />
PHẦN II : NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU<br />
CHƯƠNG 1 : NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ CHẤT<br />
LƯỢNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ CỦA NH<br />
THƯƠNG MẠI<br />
1.1. Tóm tắt những nghiên cứu đã qua<br />
Hầu hết các đề tài nghiên cứu về chất lượng TD đối với DNVVN tại NHTM trong<br />
<br />
uế<br />
<br />
thời gian qua đều đứng trên góc độ NH, chủ yếu dựa vào các số liệu thứ cấp do NH cung<br />
cấp để phân tích, đánh giá thực trạng chất lượng TD thông qua các nhóm chỉ tiêu cơ bản<br />
<br />
H<br />
<br />
như tăng trưởng TD, nợ quá hạn, nợ có TSĐB, LN... Từ đó, đưa ra những đề xuất, giải<br />
pháp nhằm nâng cao chất lượng TD đối với DNVVN tại các NHTM.<br />
<br />
tế<br />
<br />
Nếu như Khóa luận tốt nghiệp của Trần Ngọc Cẩm Loan: “Giải pháp nâng cao chất<br />
lượng cho vay DNVVN tại NHTM CP Á Châu Chi nhánh Huế” (2010) đi sâu vào phân<br />
<br />
in<br />
<br />
h<br />
<br />
tích chất lượng TD của DNVVN thông qua nhiều loại hình DN, nhiều ngành nghề lĩnh<br />
vực khác nhau, nhiều thời hạn cho vay khác nhau... thì Khóa luận tốt nghiệp của Nguyễn<br />
<br />
K<br />
<br />
Hoàng Mạnh : "Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng đối với DNVVN tại NH Á<br />
Châu - Chi nhánh Hà Nội " (2008) lại sử dụng nhiều nhóm chỉ tiêu mới như vòng quay<br />
<br />
họ<br />
c<br />
<br />
vốn TD, khả năng thu hồi vốn... của NH để có thể đánh giá khách quan, chính xác, đầy đủ<br />
hơn về chất lượng TD của NH đối với DNVVN.<br />
Kế thừa và phát huy những ưu điểm của phương pháp nghiên cứu trên, đề tài nghiên<br />
<br />
ại<br />
<br />
cứu “ Nâng cao chất lượng TD đối với DNVVN tại NHTM CP Á Châu – Chi nhánh<br />
<br />
Đ<br />
<br />
Huế” của em tiếp tục nghiên cứu về chất lượng TD đối với DNVVN đứng trên góc độ<br />
NH, xử lý và phân tích số liệu thứ cấp dựa trên 4 nhóm chỉ tiêu mà tôi cho rằng đầy đủ<br />
nhất, toàn diện nhất phù hợp với số liệu cung cấp có phần hạn chế của Chi nhánh. Bên<br />
cạnh đó, tôi đã tiến hành phỏng vấn thêm các cán bộ TD tai phòng KHDN về tình hình<br />
TD DNVVN để có cái nhìn rõ hơn và từ đó có thể hoàn thành bài phân tích, đánh giá một<br />
cách hiệu quả hơn.<br />
<br />
SVTH : Nguyễn Tất Lê Hoàng<br />
<br />
3<br />
<br />
Khóa Luận Tốt Nghiệp<br />
1.2. Tổng quan về DNVVN<br />
1.2.1. Khái niệm DNVVN<br />
Việc đưa ra một khái niệm chính xác về DNVVN là rất khó khăn. Hiện nay, trên<br />
thế giới mỗi nước lại có một khái niệm về DNVVN riêng của mình tùy thuộc vào tình<br />
hình phát triển KT-XH, đặc điểm ngành nghề, lĩnh vực.... Mặc dù có nhiều tiêu thức khác<br />
nhau để phân loại DNVVN nhưng có 2 tiêu thức được sử dụng phổ biến nhất là số lượng<br />
<br />
uế<br />
<br />
LĐ trung bình và tổng sổ vốn của DN.<br />
Ở Việt Nam thì vào ngày 30/6/2009, Chính phủ đã ban hành Nghị định số<br />
<br />
H<br />
<br />
56/2009/NĐ-CP xác định lại tiêu chí của DNVVN: “DNVVN là cơ sở KD đã đăng ký KD<br />
theo quy định pháp luật, được chia thành ba cấp: siêu nhỏ, nhỏ, vừa theo quy mô tổng<br />
<br />
tế<br />
<br />
nguồn vốn (tổng nguồn vốn tương đương tổng TS được xác định trong bảng cân đối kế toán<br />
của DN) hoặc số LĐ bình quân năm (tổng nguồn vốn là tiêu chí ưu tiên)”. Cụ thể như sau:<br />
<br />
Tổng<br />
nguồn vốn<br />
<br />
in<br />
<br />
10 người trở<br />
xuống<br />
<br />
20 tỷ đồng<br />
trở xuống<br />
<br />
DN vừa<br />
<br />
Số LĐ<br />
<br />
Tổng nguồn<br />
vốn<br />
<br />
Số LĐ<br />
<br />
từ trên 10<br />
người đến<br />
200 người<br />
từ trên 10<br />
người đến<br />
200 người<br />
từ trên 10<br />
người đến<br />
50 người<br />
<br />
từ trên 20 tỷ<br />
đồng đến<br />
100 tỷ đồng<br />
từ trên 20 tỷ<br />
đồng đến<br />
100 tỷ đồng<br />
từ trên 10 tỷ<br />
đồng đến 50<br />
tỷ đồng<br />
<br />
từ trên 200<br />
người đến<br />
300 người<br />
từ trên 200<br />
người đến<br />
300 người<br />
từ trên 50<br />
người đến<br />
100 người<br />
<br />
10 người trở<br />
xuống<br />
<br />
20 tỷ đồng<br />
trở xuống<br />
<br />
III. Thương mại<br />
và dịch vụ<br />
<br />
10 người trở<br />
xuống<br />
<br />
10 tỷ đồng<br />
trở xuống<br />
<br />
Bảng 1.1: Bảng tiêu chí xác định quy mô DNVVN<br />
<br />
ại<br />
<br />
II. Công nghiệp<br />
và XD<br />
<br />
Đ<br />
<br />
họ<br />
c<br />
<br />
Khu vực<br />
I. Nông, lâm<br />
nghiệp và thủy<br />
sản<br />
<br />
Số LĐ<br />
<br />
DN nhỏ<br />
<br />
h<br />
<br />
DN siêu nhỏ<br />
<br />
K<br />
<br />
Quy mô<br />
<br />
1.2.2. Đặc điểm của DNVVN<br />
a. Quy mô hoạt động nhỏ<br />
Theo Nghị định trên thì có thể nói quy mô hoạt động của DNVVN là tương đối<br />
nhỏ khi so sánh trong tương quan nền KT. Quy mô vốn nhỏ bé, nên hầu hết các DNVVN<br />
đều gặp khó khăn về vốn, mặt bằng SXKD, trình độ công nghệ và năng lực quản lý hạn<br />
chế, thiếu thông tin gây ra nhiều yếu kém trong SX, trong đó thiếu vốn là đặc điểm nổi<br />
SVTH : Nguyễn Tất Lê Hoàng<br />
<br />
4<br />
<br />
Khóa Luận Tốt Nghiệp<br />
bật. Việc tiếp cận với các nguồn tài chính khác với những DN này cũng là một vấn đề nan<br />
giải. Nguồn vốn tự có thấp, khả năng tiếp cận với các nguồn vốn từ những TCTD thấp đã<br />
khiến cho các DNVVN gặp hàng loạt các khó khăn khác trong quá trình SXKD.<br />
b. Khả năng cạnh tranh thấp<br />
Do đặc điểm lượng vốn hoạt động nhỏ, thêm vào đó khả năng tiếp cận các nguồn<br />
tài chính khác là thấp nên các DNVVN thường gặp khó khăn trong việc mở rộng quy mô<br />
<br />
uế<br />
<br />
hoạt động, triển khai các DA lớn, đầu tư SX mới. Bên cạnh đó, do không đủ vốn để đầu tư<br />
nâng cấp, đổi mới các máy móc thiết bị, càng không đủ vốn cho hoạt động nghiên cứu<br />
<br />
H<br />
<br />
khoa học kĩ thuật, các DN này thường sử dụng công nghệ lạc hậu, trình độ quản lý kém....<br />
dẫn đến SP SX ra thường có chất lượng thấp. Hơn nữa, DNVVN cũng có nhiều hạn chế<br />
<br />
tế<br />
<br />
trong việc marketing, quảng cáo SP, nắm bắt thông tin thị trường...Những điều này đã hạn<br />
chế khả năng chiếm lĩnh thị trường, cũng như việc phát triển doanh nghiệp, do đó mà sức<br />
<br />
h<br />
<br />
cạnh tranh của các DNVVN thường thấp.<br />
<br />
in<br />
<br />
c. Chịu ảnh hưởng lớn từ môi trường bên ngoài<br />
<br />
K<br />
<br />
Những tác động từ môi trường bên ngoài cũng gây không ít khó khăn cho<br />
DNVVN.Trước hết là sự tác động từ quản lý của Nhà nước về hoàn thiện luật DN, thực<br />
<br />
họ<br />
c<br />
<br />
thi luật DN, các chính sách thuế, chính sách, thương mại, chính sách khoa học- công<br />
nghệ, cơ sở giáo dục đào tạo, LĐ và việc làm...còn nhiều bất cập. Tác động quản lý của<br />
Nhà nước đối với DNVVN trong khâu tổ chức còn nhiều bức xúc, nhất là tệ quan liêu,<br />
<br />
ại<br />
<br />
tham nhũng, nạn hàng giả, hàng lậu tràn lan... đã gây nhiều khó khăn cho hoạt động<br />
<br />
Đ<br />
<br />
SXKD của DNVVN.<br />
<br />
Thứ hai là tầm ảnh hưởng của những DN lớn : Có thể thấy rằng số lượng các<br />
<br />
DNVVN chiếm tỷ trọng lớn trong tổng số DN, tuy nhiên tổng lượng vốn của loại hình DN<br />
này lại không chiếm phần lớn lượng vốn của nền KT. Trong nền KT, các DN lớn là trụ<br />
cột và được ví như đầu tàu của nền KT. Các DNVVN thường làm vệ tinh cho các DN lớn,<br />
hoặc nếu là đối thủ thì cũng luôn tránh phải đối đầu trực tiếp với các DN lớn vì khả năng<br />
cạnh tranh thấp.<br />
d. Quản lý và điều hành hoạt động SXKD của DNVVN thấp.<br />
<br />
SVTH : Nguyễn Tất Lê Hoàng<br />
<br />
5<br />
<br />