intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Khóa luận tốt nghiệp: Nghiên cứu đánh giá vai trò hoạt động nhượng tái bảo hiểm hàng hoá xuất nhập khẩu tại công ty cổ phần bảo hiểm Petrolimexx giai đoạn 2004-2008 và định hướng trong thời gian tới

Chia sẻ: Dfg Dfg | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:95

125
lượt xem
25
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tập trung làm rõ vai trò của hoạt động nhượng tái bảo hiểm đối với hoạt động kinh doanh bảo hiểm của các doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ. Đánh giá thực trạng tái bảo hiểm tại công ty Pjico và xuất nhập khẩu với hiệu quả kinh doanh của công ty.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Khóa luận tốt nghiệp: Nghiên cứu đánh giá vai trò hoạt động nhượng tái bảo hiểm hàng hoá xuất nhập khẩu tại công ty cổ phần bảo hiểm Petrolimexx giai đoạn 2004-2008 và định hướng trong thời gian tới

  1. BI m T R Ư Ờ N G ĐẠI H Ọ C NGOẠI T H Ư Ơ N G KHOA KINH T Ê V À KINH DOANH Quốc T Ế C H U Y Ê N N G À N H KINH T Ê Đ ố i NGOẠI BDEQCS K H Ó A LUẬN TÓT NGHIỆP w lài: NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ VAI TRÒ HOẠT ĐỘNG NHƯỢNG TÁI BẢO HIỂM HÀNG HÓA XUẤT NHẬP KHẨU TẠI CÔNG TY cổ PHẦN BẢO HIỂM PETROLIMEX GIAI ĐOẠN 2004-2008 VÀ ĐỊNH HƯỚNG TRONG THỜI GIAN TỚI IT H ư V I ' Ị im Sinh viên thực hiện : Nguyễn Thị Quyên Lớp : Anh 6 Khóa : 44B Giáo viên hướng dẫn : TS. Trần Sĩ Lâm Hà Nội, tháng 5 năm 2009
  2. Em xin chân thành gửi lời cảm ôn tới TS. Trần Sĩ Lâm, giảng viên bộ môn Vận tải - Bảo hiểm đã nhiệttìnhhướng dẫn em hoàn thành Khóa luận. Đồng thời, em xin gửi lời cảm ơn sáu sắc tới chị Tạ Thu Thủy, trưởng phòng Tái bảo hiểm Công ty cỳ phần bảo hiểm Petrolỉmex, chị Nguyễn Thị Quỳnh Chi, phụ trách nghiệp vụ Tái bảo hiểm hàng hóa, và các anh chị phòng Tái bảo hiểm của Công ty đã giúp đỡ em vê nguồn tài liệu cũng như những góp ý thiết thực để nội dung Khóa luận của em được hoàn thiện.
  3. MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU Ì C H Ư Ơ N G ì: K H Á I Q U Á T CHUNG V Ề TÁI B Ả O H I Ể M V À V A I T R Ò C Ủ A TÁI BẢO H I Ể M Đ Ố I V Ớ I C Ô N G TY B Ả O H I Ể M Gốc 3 ì. K H Á I Q U Á T CHUNG V Ề TÁI B Ả O H I Ể M 3 1.1. Khái niệm tái bảo hiểm 3 1.2. Các hình thức tái bảo hiểm 4 1.3. Khái quát chung về tái bảo hiểm hàng hóa xuất nhập khẩu 6 l i . HOợT Đ Ộ N G TÁI B Ả O H I Ể M 7 2.1. Các phương pháp tái bảo hiểm 7 2. Ì. Ì. Tái bảo hiểm theo tỷ lệ 7 2.1.2. Tái bảo hiểm phi tỷ lệ 9 2.2. Hợp đồng tái bảo hiểm 12 2.2.1. Các loại hợp đồng tái bảo hiểm 12 2.2.2. Những vấn đề cơ bản trong hợp đồng tái bảo hiểm 13 2.3. Hoạt động tái bảo hiểm hàng hóa xuất nhập khẩu 16 IU. V A I T R Ò C Ủ A HOợT Đ Ộ N G N H Ư Ợ N G TÁI B Ả O H I Ể M Đ ố i V Ớ I C Ô N G TY B Ả O H I Ể M G ố c 18 3.1. Phân tán rủi ro, bảo vệ sự ổn định trong kinh doanh 18 3.1.1. Phân tán rủi ro trên phạm vi rộng 18 3.1.2. Bảo vệ sự ổn định trong kinh doanh 19 3.2. Nâng cao khả năng cạnh tranh 21 3.2.1. Tăng khả năng chấp nhận bảo hiểm của công ty bảo hiểm 21 3.2.2. Trợ giúp doanh nghiệp bảo hiểm non trẻ 22 3.3. Tăng thêm doanh thu từ hoa hồng tái bảo hiểm 24 3.4. Các vai trò khác 25 C H Ư Ơ N G l i : Đ Á N H GIÁ V A I T R Ò H O ợ T Đ Ộ N G N H Ư Ợ N G T B H H À N G H Ó A X N K T ợ I C Ô N G TY CP BH PETROLIMEX (PJICO) G I A I Đ O ợ N 2004 -2008 27 ì. T Ổ N G Q U A N V Ê B Ả O H I Ể M H À N G H Ó A X N K C Ủ A PJICO 27 1.1. Khái quát về PJICO 27 1.2. Tình hình hoạt động kinh doanh bảo hiểm tại Công ty 29
  4. 1.3. Tinh hình kinh doanh bảo hiểm hàng hóa xuất nhập khẩu li. THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG NHƯỢNG TBH H À N G H Ó A XNK TẠI PJICO GIAI Đ O Ạ N 2004-2008 35 2.1. Tình hình chung về hoạt động nhượng TBH của Công ty giai đoạn 2004-2008 .35 2.2. Tinh hình nhượng TBH hàng hóa XNK của PJICO giai đoạn 2004-2008 39 2.2.1. Tinh hình chung về nhượng TBH hàng hóa XNK giai đoạn 2004-2008 . 39 . 2.2.2. Đặc điểm các hợp đồng nhượng TBH hàng hóa XNK của PJICO 42 2.2.3. Kết quả hoạt động nhượng TBH hàng hóa XNK của PJICO giai đoạn 2004-2008 46 ni. Đ Á N H GIÁ VAI TRÒ HOẠT ĐỘNG NHƯỢNG TBH H À N G H Ó A XNK / Đ Ố I VỦI HIỆU QUẢ KINH DOANH BH CỦA C Ô N G TY 48 3.1. Phân tán rủi ro, bảo vệ sự ổn định trong kinh doanh 48 3.1.1. Mở rộng phạm vi phân tán rủi ro 48 3.1.2. Bảo vệ sự ổn định trong kinh doanh 49 3.2. Nâng cao khả năng cạnh tranh 52 3.2.1. Tăng khả năng chấp nhận bảo hiểm 52 3.2.2. Nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh bảo hiểm 53 3.3. Tăng thêm doanh thu từ hoa hồng t i bảo hiểm á 55 3.4. Cấc vai trò khác 57 CHƯƠNG HI: ĐỊNH HƯỦNG PHÁT HUY VAI TRÒ HOẠT ĐỘNG NHƯỢNG li TBH H À N G H Ó A XNK CỦA PJICO TRONG THỜI GIAN TỦI 59 ì. ĐỊNH HƯỦNG HOẠT ĐỘNG NHƯỢNG TBH H À N G H Ó A XNK TẠI PJICO TRONG THỜI GIAN TỦI 59 1.1. Định hướng đối với hoạt động bảo hiểm tại Công ty 59 1.2. Định hướng đối với hoạt động bảo hiểm hàng hóa xuất nhập khẩu 61 1.3. Định hướng đối với hoạt động nhượng tái bảo hiểm hàng hóa XNK 62 li. MỘT SỐ VẤN Đ Ề ĐẶT RA Đ ố i V Ủ I VAI TRÒ HOẠT ĐỘNG NHƯỢNG TÁI BẢO HIỂM H À N G H Ó A XUẤT NHẬP KHAU CỦA PJICO 64 2. Ì Điểm mạnh . 64 2.2. Điểm yếu 65 2.3. Cơ hội 66 2.4. Thách thức 67
  5. HI. M Ộ T số ĐỊNH H Ư Ớ N G N H Ằ M P H Á T H U Y V A I T R Ò H O Ạ T Đ Ộ N G N H Ư Ợ N G TBH H À N G H Ó A X N K C Ủ A PJICO 70 3.1. Định hướng đối với Công ty 70 3.1.1. Tăng cường quan hệ, hợp tác hiệu quả vói các đối tác nhận TBH 70 3.1.2. Khuyến khích khách hàng mua bảo hiểm tẩi Công ty 71 3.1.3. Có chính sách phất triển nhân sự hợp lý 72 3.1.4. Đẩy mẩnh ứng dụng công nghệ thông tin trong khai thác BH và TBH.... 73 3.2. Kiến nghị đối với Hiệp hội bảo hiểm 74 3.2.1. Tăng cường hợp tác các công ty bảo hiểm trong nước 74 3.2.2. Đưa ra các chính sách phù hợp hướng dẫn các công ty BH hoẩt động hiệu quả 76 3.3. Kiến nghị đối với Nhà nước 77 3.2.1. Đưa ra các chính sách khuyến khích các công ty X N K mua BH trong nước.. 77 3.3.2. Tăng cường giám sát tình trẩng cẩnh tranh bảo hiểm không lành mẩnh ..78 3.3.3. Xây dựng chính sách hối đoái ổn định 79 3.3.4. Hoàn thiện hệ thống pháp luật 80 KẾT LUẬN 83 TÀI L I Ệ U T H A M K H Ả O 85
  6. DANH MỤC BẢNG BIỂU T Ê N BẢNG Trang Kết quả kinh doanh của các nhóm nghiệp vụ 29 Bảng 2.1 bảo hiểm của PJICO từ năm 2004 đến năm 2008 Tình hình doanh thu và chi phí của hoạt động 30 Bảng 2.2 bảo hiểm tại PJICO giai đoạn 2004 - 2008 Doanh thu và bồi thường nghiệp vụ bảo hiểm 34 Bảng 2.3 hàng hóa XNK của PJICO giai đoạn 2004-2008 Tỷ trọng doanh thu nhượng t i bảo hiểm các nhóm á Bảng 2.4 36 nghiệp vụ của PJICO giai đoạn 2004-2008 Kết quả kinh doanh hoạt động nhượng t i bảo hiểm á Bảng 2.5 38 của PJICO giai đoạn 2004-2008 Hạn mức trách nhiệm t i bảo hiểm hàng hóa XNK á Bảng 2.6 41 mức dôi của PJICO theo các nhóm rủi ro khác nhau Kết quả kinh doanh hoạt động nhượng TBH Bảng 2.7 46 hàng hóa XNK của PJICO M ô hình phân tích SWOT vai trò hoạt động nhượng Bảng 3.1 69 TBH hàng hóa XNK của PJICO TÊN BIỂU Đ Trang Cơ cấu doanh thu nhượng t i bảo hiểm á các nhóm Biểu đồ 2.1 37 nghiệp vụ chính giai đoạn 2004-2008 Phí bảo hiểm gốc và phí nhượng TBH hàng hóa Biểu đồ 2.2 47 XNKcủaPHCO
  7. LỜI MỞ ĐẦU 7. Tính cấp thiết của đề tài Hoạt động sản xuất kinh doanh phát triển làm cho nhu cầu vềcác sản phẩm dịch vụ cũng phát triển theo. Ở Việt Nam, mặc dù dịch vụ bảo hiểm mới ra đời, phát triển hơn bốn mươi năm và còn non trẻ so v ớ i t h ế giới, nhưng đã có nhứng đóng góp tích cực trong việc đảm bảo an toàn vềtài chính cho các tổ chức, doanh nghiệp và cá nhân, góp phẩn ổn định và phát triển nền kinh tế. D ư ớ i góc độ công ty bảo hiểm, tái bảo hiểm là hoạt động phân tán rủi ro để chuyển một phần rủi ro nhận bảo hiểm sang một hay nhiề công ty bảo u hiểm hoặc tái bảo hiểm khác nhằm đảm bảo cân đối, ổn định tài chính trong kinh doanh bảo hiểm. M ỗ i doanh nghiệp bảo hiểm đều có năng lực nhất định và giới hạn vềkhả năng tài chính, nhờ có hoạt động nhượng tái bảo hiểm m à công ty bảo hiểm có thể nâng cao năng lực cạnh tranh, có thể cấp đơn bảo hiểm cho các dịch vụ lòn, các hợp đổng có giá trị bảo hiểm cao hơn rất nhiều khả năng vốn có của doanh nghiệp. V ớ i một chương trình tái bảo hiểm phù hợp không nhứng chia sẻ rủi ro trên phạm v i quốc gia, khu vực hay thế giới đảm bảo an toàn tài chính của công ty m à còn tác động đến hiệu quả kinh doanh bảo hiểm gốc của công ty bảo hiểm. Sau một thời gian thực tập tại phòng tái bảo hiểm Công t y cổ phần bảo hiểm Petrolimex (PJICO), nhận thấy vai trò quan trọng của hoạt động nhượng tái bảo hiểm đối v ớ i Công ty, em đã quyết định chọn đề tài: "Nghiên cứu đánh giá vai trò hoạt động nhượng tái bảo hiểm hàng hóa xuất nhập khẩu tại Công ty cổ phần bảo hiểm Petrolimex giai đoạn 2004-2008 và định hướng trong thời gian tới" cho Khóa luận tốt nghiệp của mình. 2. Mục đích đê tài: Đ ề tài tập trung nghiên cứu các vấn đềsau: • L à m rõ vai trò của hoạt động nhượng tái bảo hiểm đối với hoạt động kinh doanh bảo hiểm của các doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ. Ì
  8. • Đánh giá thực trạng tái bảo hiểm tại PJICO và làm rõ các vai trò của hoạt động nhượng tái bảo hiểm hàng hóa xuất nhập khẩu đối với hiệu quả k i n h doanh của Công ty . • Đ ề xuất một số giải pháp nhằm cải thiện hoạt động tái bảo hiểm cũng như đưa ra các hướng giúp PJICO khai thác tốt vai trò hoạt động nhượng tái bảo hiểm hàng hóa xuất nhập khẩu đối với Công ty. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu: • Đối tượng nghiên cứu: Hoạt động tái bảo hiểm hàng hóa xuất nhập khẩu của Công ty cổ phẩn bảo hiểm Petrolimex và các tác động đến hiệu quả kinh doanh của Công ty. • Phạm vi nghiên cứu: Phân tích, đánh giá hoạt động tái bảo hiểm hàng hóa xuất nhập khẩu thực hiện tại Công ty cổ phần bảo hiểm Petrolimex trong giai đoạn 5 năm tồ năm 2004 đến năm 2008 4. Phương pháp nghiên cứu: • Phương pháp phân tích, so sánh, tổng hợp; • Phương pháp thống kê và phân tích; • Phương pháp phân tích SWOT. 5. Kết cấu Khóa luận: Ngoài L ờ i mở đầu, Kết luận và Tài liệu tham khảo, Khóa luận gồm 3 Chương: • Chương ì: Khái quát chung về tái bảo hiểm và vai trò của tái bảo hiểm đối với công ty bảo hiểm gốc • Chương É: Đánh giá vai trò hoạt động nhượng tái bảo hiểm hàng hóa xuất nhập khẩu tại pnco giai đoạn 2004-2008 • Chương IU: Định hướng phát huy vai trò hoạt động nhượng tái bảo hiểm hàng hóa xuất nhập khẩu của PJICO trong thời gian tới D ư ớ i đây là n ộ i dung Khóa luận của em. 2
  9. C H Ư Ơ N G ì: KHÁI Q U Á T CHUNG VỀ TÁI BẢO HIỂM VÀ VAI TRÒ CỦA TÁI BẢO HIỂM ĐÔI VỚI C Ô N G TY BẢO HIỂM G ố c ì. K H Á I Q U Á T C H Ư N G V Ề TÁI B Ả O H I Ể M 1.1. Khái niệm tái bảo hiểm (Reinsurance) Tái bảo hiểm (TBH) là loại nghiệp vụ m à người bảo hiểm sử dụng để chuyển một phần trách nhiệm (rủi ro) đã chấp nhận với người được bảo hiểm cho người bảo hiểm khác trên cơ sự nhượng l ạ i cho người bảo hiểm đó một phần phí bảo hiểm. [4, trang 225] Tái bảo hiểm là hình thức bảo hiểm lại cho những r ủ i ro đã được bảo hiểm (BH) tại một công ty bảo hiểm. Tái bảo hiểm là bảo hiểm cho người bảo hiểm. Thực chất tái bảo hiểm là sự đa dạng hóa sản phẩm trong kinh doanh bảo hiểm, tái bảo hiểm đồng thời là một quá trình phân tán r ủ i ro nhung vẫn phải theo quy luật chung là quy luật số lớn. Chức năng tái bảo hiểm có thể được đề cập đến ự các cấp độ khác nhau: Đôi với công ty nhượng tái bảo hiểm • Bảo đảm sự ổn định trong kinh doanh, sự bảo đảm này phụ thuộc vào các dạng hợp đồng tái bảo hiểm và thể hiện ự các cấp độ khác nhau; • Có thể chia sẻ được những tổn thất, cân bằng thu chi và có lãi, nhất là đối với nhũng tổn thất lớn. Đối với các nhà tái bảo hiểm chức năng • Tạo lập m ố i quan hệ với bạn hàng nhằm tăng doanh thu (đặc biệt là doanh thu về ngoại tệ); • Tham gia phân tán rủi ro với công ty bảo hiểm gốc. 3
  10. Đổi với Nhà nước • Bảo đảm sự ổn định và tính bền vững cho các đơn vị kinh tế, suy cho cùng là đảm bảo ổn định kinh doanh cho tất cả những người tham gia bảo hiểm; • Tăng thu ngoại tệ, tăng thu ngân sách Nhà nước (nhất là trong trường hợp các công ty bảo hiểm trong nước tham gia vào thị trường tái bảo hiểm quốc tế); • Thực hiện đường l ố i kinh tế đối ngoại của đất nước. 1.2. Các hình thức tái bảo hiểm Tái bảo hiểm tùy ý lựa chọn (Facultative Reinsurance) Đây là hình thức tái bảo hiểm cơ bản và xuất hiện sớm nhất. Theo hình thức này, công ty nhượng tái bảo hiểm có toàn quyền lựa chọn rủi ro cụn phải tái bảo hiểm và ngược lại, công ty nhận tái bảo hiểm có quyền chấp nhận hay từ chối rủi ro đó. Trước hết, công ty nhượng tái bảo hiểm thông báo cho công ty nhận tái bảo hiểm dịch vụ m à họ cụn tái bảo hiếm dưới hình thức một phiếu đề nghị trong đó có ghi những thông tin chính về rủi ro được tái bảo hiểm. Công ty nhận tái bảo hiểm có quyền tự do lựa chọn nhận toàn bộ hay một phụn rủi ro được đề nghị bằng cách ghi trực tiếp vào phiếu đề nghị hoặc là khước từ tham gia hợp đồng (thông thường việc công ty nhận tái bảo hiểm i m lặng không trả lời không được xem như một sự chấp nhận). Chỉ k h i nào nhận được thông báo chấp nhận của công t y nhận tái bảo hiểm thì dịch vụ m ớ i coi như hoàn thành, trừ k h i có sự thỏa thuận giữa hai bên. Hình thức này sẽ tự động chấm dứt hiệu lực nếu đến ngày đáo hạn hợp đồng bảo hiểm gốc m à không có sự tái tục hợp đồng. [Ì, trang 355] Tái bảo hiểm bắt buộc (Obligatory) Hình thức tái bảo hiểm bắt buộc là sự thỏa thuận giữa công ty nhượng tái bảo hiểm và công ty nhận tái bảo hiểm m à trong đó công ty nhượng tái bảo hiểm bắt buộc phải nhượng cho công ty nhận tái bảo hiểm tất cả các đơn vị rủi ro 4
  11. trong bảo hiểm gốc m à hai bên đã thỏa thuận trước k h i ký hợp đồng. Ngược lại, công ty nhận tái bảo hiểm cũng buộc phải chấp nhận toàn bộ các đơn vị rủi ro đó. V ớ i hình thức này, công ty nhượng tái bảo hiểm có toàn quyển tự do chấp nhận và định phí bảo hiểm cho những đơn vị rủi ro m à ngưụi được bảo hiểm yêu cầu. Họ không cần phải tham khảo ý kiến trước của công ty nhận tái bảo hiểm. Ngoài ra, công ty nhượng tái bảo hiểm còn đơn phương thanh toán các vụ tổn thất có liên quan đến những r ủ i ro được bảo h i ể m với mục đích bảo vệ quyền lợi chung của công t y nhượng tái bảo hiểm và công ty nhận tái bảo hiểm. Công ty nhận tái bảo hiểm sẽ hoàn toàn chia sẻ may r ủ i với công t y nhượng tái bảo hiểm và sẽ chấp nhận thanh toán cho tổn thất thuộc phạm v i hợp đồng tái bảo hiểm đã thỏa thuận m à công ty nhượng tái bảo hiểm thay mặt họ giải quyết. Tuy nhiên công ty nhận tái bảo hiểm sẽ không chấp nhận những hành động cố ý hoặc sơ xuất của công t y nhượng tái bảo hiểm gây ảnh hưởng đến uy tín và quyền lợi của họ. [Ì, trang 356] Tái bảo hiểm lựa chọn - bắt buộc (Fac - Obli) Hình thức này là sự kết hợp giữa hình thức tái bảo hiểm tùy ý lựa chọn và tái bảo hiểm bắt buộc. Tái bảo hiểm lựa chọn - bắt buộc thưụng được áp dụng cho những lĩnh vực, những đối tượng có giá trị bảo hiểm hay số tiền bảo hiểm lớn. Các công ty tham gia tái bảo hiểm cũng là những công ty có tiềm lực tài chính và có uy tín trên thị trưụng trong nước và quốc tế. Theo hình thức này, công ty nhượng tái bảo h i ể m không bắt buộc phải nhượng tất cả những dịch vụ m à mình chấp nhận bảo hiểm, nhưng công t y nhận tái bảo hiểm buộc phải chấp nhận các dịch vụ m à công ty nhượng tái bảo hiểm đua vào thỏa thuận, với điều kiện là những dịch vụ đó phải phù hợp với nội dung và điều khoản đã quy ước trong hợp đồng tái bảo hiểm thỏa thuận. N h ư vậy, so với hình thức tái bảo hiểm tùy ý lựa chọn, công ty nhận tái bảo hiểm bất lợi hơn vì không có quyền khước từ những r ủ i ro m à họ không muốn. [Ì, trang 357] 5
  12. 1.3. Khái quát chung về tái bảo hiểm hàng hóa xuất nhập khẩu Tái bảo hiểm hàng hóa xuất nhập khẩu ( X N K ) là nghiệp vụ tái bảo hiểm có đối tượng bảo hiểm là hàng hóa xuất nhập khẩu. Cũng như các nghiệp vụ tái bảo hiểm khác, tái bảo hiểm hàng hóa xuất nhập khẩu có bản chất là bảo hiểm lại cho rủi ro đối với hàng hóa xuất nhập khẩu đã được bảo hiểm tại một công ty bảo hiểm (công ty nhượng tái bảo hiểm). Tái bảo hiểm cho hàng hóa xuất nhập khẩu là rất cần thiết. V ớ i hàng hóa vận chuyển có giá trị lớn như là xăng dầu hay nhiều k h i là hàng máy móc thiết bị công nghệ cao, k h i công ty bảo hiểm đã nhận bảo hiểm cho hàng hóa này thì công ty phải chịu trách nhiệm với hàng hóa đó trong suốt thời gian quy định của hợp đặng bảo hiểm. Hơn nữa, với những lô hàng lớn, không phải lúc nào toàn bộ lô hàng cũng được xếp trên cùng một phương tiện vận chuyển, cùng khởi hành và cùng đến cảng đích m à có thể được giao làm nhiều đợt trên nhiều phương tiên vận chuyển khác nhau. Công ty bảo hiểm có thể sẽ gặp khó khăn trong việc quản lý r ủ i ro và xác định tổn thất đối với các r ủ i ro được bảo hiểm. Những trường hợp như vậy, công ty bảo hiểm thường cần đến tái bảo hiểm để chia nhỏ r ủ i ro tổn thất cho những công t y nhận tái bảo hiểm khác cùng gánh chịu. [12, trang 6/7] Trên thực tế đối với hàng hóa xuất nhập khẩu, nhiều trường hợp tổn thất có thể xảy ra trước k h i hàng hóa được vận chuyển đi m à công ty bảo hiểm và người được bảo hiểm không biết đến cộng thêm với một số thủ đoạn nhằm trục lợi bảo hiểm, nguy cơ gánh chịu tổn thất cùa công ty bảo hiểm đối với hàng hóa xuất nhập khẩu là khá cao. Riêng với hàng hóa xuất nhập khẩu chuyên chở bằng đường biển, mặc dù một số tổn thất nhất định phát sinh là do l ỗ i của của thủy thủ tàu nhưng do người chuyên chở đường biển được hưởng rất nhiều miễn trách nên người chịu trách nhiệm với tổn thất đó lại là người bảo hiểm. Các hình thức tái bảo hiểm áp dụng trong tái bảo hiểm hàng hóa xuất nhập khẩu gặm cả ba loại: tái bảo hiểm tùy ý lựa chọn, tái bảo hiểm bắt buộc, 6
  13. tái bảo hiểm lựa chọn - bắt buộc. Trong hình thức tái bảo hiểm tùy ý lựa chọn, công ty nhận tái bảo hiểm có quyền chấp nhận hay từ chối bảo hiểm cho hàng hóa. Công ty nhận tái bảo hiểm sẽ căn cứ vào những thông tin về r ủ i ro của lô hàng để ra quyết định chấp nhận hay khước từ. Các thông tin m à công t y nhận tái bảo hiểm quan tâm trong tái bảo hiểm hàng hóa xuất nhập khẩu thưỹng là: khối lượng và giá trị hàng, hành trình và thỹi gian chuyên chở, r ủ i ro m à công ty bảo hiểm gốc nhận bảo hiểm... li. HOẠT ĐỘNG TÁI BẢO HIỂM 2.1. Các phương pháp tái bảo hiểm Một trong những vấn đề kỹ thuật cơ bản của m ọ i hợp đồng tái bảo hiểm là phương pháp phân định trách nhiệm giữa các bên trước rủi ro được bảo hiểm và xác định số phí bảo hiểm chuyển cho công ty nhận tái bảo hiểm. Có nhiều phương pháp tái bảo hiểm khác nhau song chúng được hợp nhất trong hai dòng tái bảo hiểm: tái bảo hiểm theo tỷ lệ và tái bảo hiểm phi tỷ lệ. 2.1.1. Tái bảo hiểm theo tỷ lệ (Proportional Reinsurance) Tái bảo hiểm theo tỷ lệ có đặc trưng là trách nhiệm của công ty nhượng tái bảo hiểm và công ty nhận tái bảo hiểm đối với m ỗ i đơn vị r ủ i ro được bảo hiểm sẽ phân bổ theo tỷ lệ tham gia của m ỗ i bên trên cơ sở số tiền bảo hiểm. Vì vậy m à tái bảo hiểm theo tỷ lệ còn được g ọ i là tái bảo hiểm theo số tiền bảo hiểm. Tái bảo hiểm theo tỷ lệ có các đặc trưng sau: • Trách nhiệm của công ty nhượng và công ty nhận tái bảo hiểm được tính toán theo tỷ lệ tương ứng của m ỗ i bên tham gia; • Phí bảo hiểm và số tiền bồi thưỹng được chia sẻ giữa công ty nhượng tái bảo hiểm và công ty nhận tái bảo hiểm theo tỷ lệ tham gia của m ỗ i bên trên cơ sở số tiền bảo hiểm. Có hai phương pháp tái bảo hiểm theo tỷ lệ cơ bản là phương pháp tái bảo hiểm số thành và phương pháp tái bảo hiểm mức dôi. [4, trang 230] 7
  14. Tái bảo hiểm số thành (Quota Share) Việc phân định trách nhiệm của các bên trong phương pháp tái bảo hiểm số thành về cơ bản được thể hiện qua tỷ lệ g i ữ lại và tỷ lệ nhượng tái bảo hiểm m à hai bên đã thỏa thuận. Theo phương pháp này, công t y nhượng tái bảo hiểm g i ữ lại cho mình một tỷ l ệ phần trăm (%) nhất định so với số tiền bảo hiểm, phần vượt quá đem tái đi cho các công t y khác. Phí bảo hiểm và số tiền bỗi thường cũng được phân bổ theo tỷ lệ m ỗ i bên đảm nhận. Tái bảo hiểm theo phương pháp số thành có các đặc điểm sau: • Đ ơ n vị r ủ i ro nào cũng phải đem đi tái bảo hiểm cho dù số tiền bảo hiểm lớn hay nhỏ; • Mức g i ữ lại của số tiền bảo hiểm trên m ỗ i đơn vị r ủ i ro thường là không giống nhau (do mức g i ữ lại theo tỷ lệ số tiền bảo hiểm của m ỗ i rủi ro có số tiền bảo hiểm khác nhau là khác nhau). Đây là phương pháp tái bảo hiểm giản đơn, dễ xử lý, chi phí quản lý thấp. Phương pháp này rất có hiệu quả trong trường hợp tích l ũ y r ủ i ro liên quan đến các vụ tổn thất nhỏ hoặc trung bình gây ra bởi cùng một sự cố. Tái bảo hiểm mức dôi (Surplus) Theo phương pháp này, công t y nhượng tái bảo hiểm g i ữ lại cho mình một số tiền bảo hiểm nhất định được coi là một lẩn (Ì line), phần vượt quá tái đi cho các công ty khác. Mức ấn định của m ỗ i công t y nhận tái bảo hiểm được quy định bằng một số lần (bội số) so với mức g i ữ lại của người nhượng. Có thể có nhiều mức dôi, các mức dôi được đánh số t h ứ tự, mức dôi sau chỉ được chuyển nhượng k h i số tiền bảo hiểm của r ủ i ro đó đã vượt quá mức g i ữ lại của công ty nhượng tái bảo hiểm và giới hạn trách nhiệm của một hoặc nhiều mức dôi thứ tự trước đó. Tái bảo hiểm theo phương pháp mức dôi có đặc điểm sau: • Không phải đơn vị r ủ i ro nào cũng phải đ e m đi tái bảo hiểm m à chỉ tái đi phần vượt quá hạn mức g i ữ lại; • Mức g i ữ lại trên m ỗ i đơn vị rủi ro cùng loại thường là như nhau; 8
  15. • Tỷ lệ phân định trách nhiệm bồi thường cũng như phí bảo hiểm được phân bổ theo tỷ lệ số tiền bảo hiểm m à m ỗ i bên đảm nhận. Phương pháp tái bảo hiểm mức dôi phức tạp hơn phương pháp tái bảo hiểm số thành, do đó chi phí quản lý của phương pháp này cũng thường khá tốn kém. Tuy nhiên, phương pháp này ưu điểm hơn số thành ở chỗ không phải đơn vị rủi ro nào cũng phải đem đi tái bảo hiểm m à chụ đem tái bảo hiểm những đơn vị rủi ro có số tiền bảo hiểm lớn hơn mức giữ lại. Bởi vậy Phương pháp mức dôi phát huy được hết khả năng tài chính của công ty nhượng tái bảo hiểm. Ngoài ra, người ta còn áp dụng tái bảo hiểm kết hợp giữa phương pháp số thành và mức dôi. Đây không phải phương pháp thứ ba trong tái bảo hiểm theo tỷ lệ m à chụ là sự kết hợp hai phương pháp trên. Thông thường k h i áp dụng dạng kết hợp này, công ty nhượng tái bảo hiểm đem tái bảo hiểm cùng lúc cho các công ty bảo hiểm khác nhau vào một thỏa ước chung. Dạng tái bảo hiểm số thành là hợp đồng cơ sở và dạng tái bảo hiểm mức dôi là hợp đồng bổ sung. Số tiền bảo hiểm ở hợp đồng mức dôi sẽ tính toán trên cơ sở mức giữ lại gộp của số thành (tổng mức giữ lại của người nhượng và mức trách nhiệm của người nhận số thành). Tức là mức ấn định của người nhận mức dôi sẽ được quy định bằng bội số của mức giữ lại gộp số thành. [Ì, trang 377 - 379] 2.1.2. Tái bảo hiểm phỉ tỷ lệ (Non - Proportional Reinsurance) Tái bảo hiểm phi tỷ lệ là phương pháp tái bảo hiểm m à trong đó công ty nhượng tái bảo hiểm ấn định một giới hạn b ồ i thường bằng một số tiền m à họ có thể tự gánh chịu cho tổn thất. Phần vượt quá mức trách nhiệm được chuyển giao cho công ty nhận tái bảo hiểm gánh chịu. Tái bảo hiểm phi tỷ l ệ còn được g ọ i là tái bảo hiểm theo mức b ồ i thường. Tái bảo hiểm phi tỷ lệ có các đặc trưng sau: • Trách nhiệm của công ty nhượng tái bảo hiểm và công ty nhận tái bảo hiểm đối với tổn thất xảy ra không được phân chia theo tỷ lệ; • Tiêu chuẩn cơ bản để phân định trách nhiệm giữa các bên chính là số tiền bồi thường; 9
  16. • Công ty nhượng tái bảo hiểm chịu trách nhiệm b ổ i thường cho những tổn thất bằng hoặc thấp hơn mức g i ữ lại - mức này g ọ i là mức tự bồi thường. Phớn vượt quá mức này công ty nhận tái bảo hiểm gánh chịu nhưng công ty nhận tái bảo hiểm chỉ bồi thường cho t ớ i một hạn mức t ố i đa đã thoa thuận trong hợp đồng tái bảo hiểm. Tái bảo hiểm phi tỷ lệ có hai phương pháp cơ bản: tái bảo hiểm vượt mức bồi thường và tái bảo hiểm vượt tỷ lệ bồi thường. [4, trang 233] Tái bảo hiểm vượt mức bồi thường (Excess ofLoss) Trước hết, công ty nhượng tái bảo hiểm ấn định mức g i ữ lại về số tiền bồi thường trong một sự cố bảo hiểm gọi là mức tự b ồ i thường. Giới hạn trách nhiệm của hợp đồng tái bảo hiểm được xác định bằng một hoặc nhiều lớp trách nhiệm liên tiếp. Trách nhiệm b ồ i thường của m ỗ i lớp chỉ phát sinh k h i tổng số tiền b ồ i thường vượt quá mức tự b ồ i thường của công ty nhượng tái bảo hiểm và giới hạn trách nhiệm của một hoặc nhiều lớp trước. Đáp ứng những yêu cớu khác nhau của việc phân tán r ủ i ro, hợp đồng tái bảo hiểm vượt mức bồi thường đã phát triển thành nhiều dạng với những điểm khác nhau nhất định: • Dạng tái bảo hiểm vượt mức bồi thường theo r ủ i ro (Working Cover): mức tự bồi thường cũng như các lớp trách nhiệm quy định cho tổn thất của mỗi rủi ro bảo hiểm trong một sự cố bảo hiểm. • Dạng tái bảo hiểm vượt mức b ồ i thường bảo đảm cho nghiệp vụ (Excess Line Excess Risk): mức tự b ồ i thường và các lớp trách nhiệm quy định cho m ỗ i và m ọ i tổn thất, m ỗ i và m ọ i r ủ i ro phát sinh trong một sự cố. • Dạng tái bảo hiểm vượt mức bồi thường cho thảm họa lớn (Catastrophe Cover): mức tự bồi thường và các lớp trách nhiệm được tính cho nhiều tổn thất của nhiều r ủ i ro có cùng nguyên nhân là một sự cố thảm họa. • Ngoài ra người bảo hiểm còn có thể sử dụng loại hợp đồng vượt mức bồi thường theo n ă m (Aggregate Loss Cover). 10
  17. Tái bảo hiểm vượt tỷ lệ bồi thường (Stop - Loss) Người nhượng tái bảo hiểm xác định mức g i ữ lại về số tiền bồi thường cho cả năm hợp đồng không phải bằng một khoản tiền cụ thể m à thông qua một tỷ lệ nhất định g ổ i là tỷ l ệ b ồ i thường. Tỷ lệ b ồ i thường được tính toán trên cơ sở số tiền bồi thường trong năm nghiệp vụ so với số phí bảo hiểm gốc thu được trong năm đó. Tổng số tiền bồi thường Tỷ lệ bồi thường = — ; Tổng số phí gốc thu được Trách nhiệm bồi thường của công ty nhận tái bảo hiểm cũng được thể hiện bằng một tỷ lệ phần trăm (%) hoặc không giới hạn. Phí bảo hiểm đối với tái bảo hiểm vượt tỷ lệ b ồ i thường cũng được tính bằng một tỷ lệ phần trăm thỏa thuận của tổng phí bảo hiểm của công ty nhượng tái bảo hiểm. Các phương pháp tái bảo hiểm phi tỷ lệ trên thực tế cũng được áp dụng kết hợp với các phương pháp khác. Hình thức kết hợp phổ biến là tái bảo hiểm kết hợp mức dôi - vượt mức bồi thường và tái bảo hiểm kết hợp số thành - vượt mức bồi thường. • Phương pháp kết hợp tái bảo hiểm mức dôi - vượt mức b ồ i thường có việc phân chia trách nhiệm được tiến hành trước hết cho hợp đồng mức dôi, khi tổn thất xảy ra công ty nhận tái bảo hiểm vượt mức b ồ i thường sẽ bảo vệ cho công ty nhượng tái bảo hiểm vượt mức bồi thường (chính là công ty nhận tái bảo hiểm mức dôi) để chịu trách nhiệm về số tiền b ồ i thường trong phạm v i khống chế đối với công ty m à mình bảo vệ. [Ì, trang 379] • Phương pháp kết hợp số thành - vượt mức b ồ i thường cũng tương tư như phương pháp kết hợp mức dôi - vượt mức b ồ i thường; hợp đồng số thành sẽ là hợp đồng cơ sở, hợp đồng vượt mức b ồ i thường là hợp đồng bổ sung, trong đó công t y nhận tái bảo hiểm vượt mức b ồ i thường sẽ bảo vệ cho công ty nhận tái bảo hiểm số thành để chịu trách nhiệm về số tiền b ồ i thường thuộc phạm v i trách nhiệm của mình. [Ì, trang 381] li
  18. Trong cả hai phương pháp này, công ty nhận tái bảo hiểm vượt mức b ồ i thường bảo vệ cho công ty nào thì đầu năm công ty đó phải đặt cọc cho công ty nhận tái bảo hiểm một khoản tiền nhất định gọi là phí đặt cọc. Số còn lại sẽ được quyết toán vào cuối năm. 2.2. Hợp đồng tái bảo hiểm Hợp đồng tái bảo hiểm là sổ thỏa thuận được ký kết giữa công t y nhượng tái bảo hiểm và công ty nhận tái bảo hiểm, m à trong đó công ty nhận tái bảo hiểm cam kết bồi thường cho công ty nhượng tái bảo hiểm phần trách nhiệm m à họ phải gánh chịu trong hợp đồng bảo hiểm gốc k h i phát sinh tổn thất của rủi ro được bảo hiểm. [Ì, trang 383] 2.2.1. Các loại hợp đồng tái bảo hiểm Hợp dồng tái bảo hiểm tạm thời (Facultative) Loại hợp đồng này tương ứng với hình thức tái bảo hiểm tùy ý lổa chọn. Hợp đồng này còn được gọi là hợp đổng tái bảo hiểm tổ nguyện. Công t y nhượng tái bảo hiểm tùy theo tình trạng của r ủ i ro để quyết định tiến hành tái bảo hiểm, chuyển nhượng cho công ty nhận tái bảo hiểm. Công ty bảo hiểm được mời tham gia dịch vụ nhận tái bảo hiểm có thể tổ do lổa chọn ký kết hoặc từ chối hợp đồng trên cơ sở các rủi ro m à công ty nhượng tái bảo hiểm cung cấp. Họp đồng tái bảo hiểm cố định (Treaty) Hợp đồng tái bảo hiểm cố định còn được g ọ i là hợp đồng tái bảo hiểm bắt buộc. Đây là hợp đồng tương ứng với hình thức tái bảo hiểm bắt buộc. Trong thời gian hiệu lổc của hợp đồng, tất cả các r ủ i ro m à công ty nhượng tái bảo hiểm đã chấp nhận nếu phù hợp với những thỏa thuận về phạm v i bảo hiểm, giới hạn trách nhiệm... của hợp đồng tái bảo hiểm đều được tổ động chuyển nhượng, không cần thương lượng gì thêm. Họp đổng tái bảo hiểm mở(Open Cover) Đi đôi với hình thức tái bảo hiểm lổa chọn - bắt buộc là loại hợp đồng tái bảo hiểm mở. Hợp đồng loại này còn được g ọ i là hợp đồng tái bảo hiểm 12
  19. lựa chọn - bắt buộc hay hợp đổng tái bảo hiểm tự nguyện - bắt buộc. Trong hợp đồng tái bảo hiểm mở, việc chuyển nhượng dịch vụ bảo hiểm của công ty nhượng tái bảo hiểm là tự nguyện, trong k h i việc chấp nhận dịch vụ m à công ty nhượng đã đưa vào hợp đồng tái bảo hiểm là bắt buộc đại với công ty nhận tái bảo hiểm. Trong thời hạn hiệu lực của hợp đồng, thường là Ì năm, bên nhận tái bảo hiểm cam kết chấp nhận tất cả những r ủ i ro phù hợp với các thỏa thuận của hợp đổng tái bảo hiểm m à bên nhượng tái bảo hiểm quyết định đưa vào hợp đồng. [4, trang 228 - 229] 2.2.2. Những vấn dề cơ bản trong hợp đồng tái bảo hiểm Hoa hồng tái bảo hiểm (Commission) Hoa hồng tái bảo hiểm chỉ áp dụng trong hợp đồng tái bảo hiểm theo tỷ lệ. Đây là một khoản tiền m à công ty nhận tái bảo hiểm trả cho công t y nhượng tái bảo hiểm k h i họ nhận tái bảo hiểm cho công ty nhượng. Hoa hồng này nhằm mục đích bù đắp cho chi phí dịch vụ của công ty nhượng k h i ký kết hợp đồng bảo hiểm gạc. Hoa hồng tái bảo hiểm được tính toán trên cơ sở tỷ lệ bồi thường của dịch vụ bảo hiểm. Tỷ lệ b ồ i thường ở đây là tỷ lệ b ồ i thường ước tính của dịch vụ tái bảo hiểm. Hoa hồng tái bảo hiểm được tính bằng tỷ l ệ % thỏa thuận trong hợp đồng tái bảo hiểm nhân với lượng phí tái bảo hiểm. Tỷ lệ hoa hồng thường là tỷ lệ cạ định, hoặc tỷ lệ thay đổi theo kết quả kinh doanh nghiệp vụ. K h i tỷ lệ b ồ i thường giảm thì tỷ lệ hoa hồng tăng lên trong một khung giới hạn nhất định. Có 3 loại hoa hồng tái bảo hiểm: • Hoa hồng cố định: Loại này được công ty nhận tái bảo hiểm trả cho công ty nhượng tái bảo hiểm theo tỷ lệ cạ định của sạ phí đem nhượng tái bảo hiểm. Đây là loại đơn giản nhất, thường được thực hiện trong suạt cả năm nghiệp vụ. • Hoa hồng theo thang lũy tiến: Theo loại này, tỷ l ệ hoa hồng tăng giảm theo tỷ lệ bồi thường, có nghĩa là tỷ lệ hoa hồng tăng Ì điểm k h i tỷ lệ b ồ i 13
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2