PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ<br />
1.Tính cấp thiết của đề tài<br />
Mục đích hoạt động sản xuất kinh doanh của mỗi doanh nghiệp là lợi nhuận,<br />
nhưng để có được lợi nhuận thì sản phẩm sản xuất ra phải tiêu thụ được, phải được khách<br />
hàng và thị trường chấp nhận, do đó công tác tiêu thụ sản phẩm ngày càng đóng vai trò<br />
quan trọng đối với một doanh nghiệp.<br />
<br />
uế<br />
<br />
Trước đây, nền kinh tế tập trung việc tiêu thụ sản phẩm được nhiều hay ít không<br />
quan trọng bằng việc các đơn vị sản xuất thực hiện đúng, hoàn thành chỉ tiêu, kế hoạch<br />
<br />
H<br />
<br />
sản xuất do cấp trên giao. Nhưng ngày nay khi chuyển sang nền kinh tế thị trường các đơn<br />
vị tự hạch toán kinh doanh thì việc tiêu thụ sản phẩm ngày càng được coi trọng hơn và<br />
<br />
tế<br />
<br />
người ta cho rằng: Tiêu thụ sản phẩm là khâu quan trọng nhất trong quá trình tái sản xuất.<br />
<br />
h<br />
<br />
Nó là yếu tố quyết định đảm bảo cho quá trình tái sản xuất được tiếp tục. Do đó mỗi<br />
<br />
in<br />
<br />
doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển được trong nền kinh tế thị trường thì luôn phải<br />
nghiên cứu tìm ra những giải pháp để nâng cao khả năng tiêu thụ sản phẩm. Vì chúng ta<br />
<br />
K<br />
<br />
biết rằng các chiến lược nhằm đẩy mạnh việc tiêu thụ sản phẩm luôn luôn bị các đối thủ<br />
cạnh tranh làm theo dẫn đến sự giảm sút rất nhanh về lợi nhuận của doanh nghiệp, vì vậy<br />
<br />
họ<br />
c<br />
<br />
các chiến lược này chỉ có hiệu quả trong ngắn hạn mà thôi.<br />
Công ty Cổ Phần Secpentin và Phân Bón Thanh Hoá là một đơn vị kinh doanh<br />
được thành lập để sản xuất phân bón cung ứng cho các đại lý trên địa bàn Tỉnh. Để thích<br />
<br />
ại<br />
<br />
ứng với nền kinh tế thị trường có sự cạnh tranh gay gắt mang lại hiệu quả kinh tế thì buộc<br />
<br />
Đ<br />
<br />
các doanh nghiệp phải đặt vấn đề tiêu thụ sản phẩm lên hàng đầu. Từ đó mới có những<br />
chiến lược sâu sát với thực tế để có thể tận dụng được những cơ hội cũng như đối mặt với<br />
những thách thức do thị trường đem lại. Xuất phát từ vai trò quan trọng của việc cung ứng<br />
phân bón trong sản xuất nông nghiệp, tránh việc gây ảnh hưởng xấu đến quá trình sản<br />
xuất nông nghiệp tôi đã chọn nghiên cứu đề tài “Phân tích tình hình tiêu thụ mặt hàng<br />
phân bón NPK tại Công Ty Cổ Phần Secpentin và Phân Bón Thanh Hoá”<br />
<br />
1<br />
<br />
2. Mục tiêu nghiên cứu<br />
Mục đích của việc nghiên cứu là nhằm:<br />
- Hệ thống hóa một số vấn đề lý luận về tiêu thụ sản phẩm.<br />
- Phân tích tình hình tiêu thụ phân bón NPK tại công ty trong 3 năm 2007 – 2009.<br />
- Đề xuất một số giải pháp chủ yếu đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm phân bón của công<br />
ty nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh.<br />
<br />
uế<br />
<br />
3. Phương pháp nghiên cứu<br />
Trong quá trình thực hiện đề tài này, tôi đã sử dụng các phương pháp nghiên cứu<br />
<br />
H<br />
<br />
sau:<br />
<br />
- Phương pháp thống kê kinh tế sử dụng để thống kê số liệu, lập bảng biểu,<br />
<br />
tế<br />
<br />
so sánh giữa kỳ gốc và kỳ báo cáo về tình hình tiêu thụ sản phẩm.<br />
- Phương pháp chỉ số được sử dụng để thấy được sự biến động của doanh<br />
<br />
in<br />
<br />
h<br />
<br />
thu, giá cả bình quân chịu ảnh hưởng bởi các nhân tố nào ở kỳ gốc và kỳ báo cáo.<br />
<br />
đồ thị một cách tổng quát.<br />
4. Phạm vi nghiên cứu<br />
<br />
K<br />
<br />
- Phương pháp biểu đồ, đồ thị thể hiện các bảng số liệu dưới dạng biểu đồ,<br />
<br />
họ<br />
c<br />
<br />
- Nội dung: Phân tích tình hình tiêu thụ mặt hàng phân bón ở tỉnh Thanh Hoá.<br />
- Không gian: Tại phòng kinh tế – Công Ty Cổ Phần Secpentin và Phân Bón<br />
Thanh Hoá.<br />
<br />
Đ<br />
<br />
ại<br />
<br />
- Thời gian: Đề tài chỉ thực hiện nghiên cứu qua 3 năm 2007-2008-2009.<br />
<br />
2<br />
<br />
PHẦN II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU<br />
CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ TIÊU THỤ SẢN PHẨM<br />
1.1.Cơ sở lý luận của vấn đề tiêu thụ sản phẩm<br />
1.1.1.Khái niệm,vai trò và vị trí của tiêu thụ sản phẩm<br />
1.1.1.1.Khái niệm<br />
“Tiêu thụ sản phẩm là quá trình thực hiện giá trị của hàng hoá, quá trình chuyển<br />
<br />
được khách hàng chấp nhận thanh toán tiền hàng”<br />
<br />
uế<br />
<br />
hoá hình thái giá trị của hàng hoá từ hàng sang tiền, sản phẩm được coi là tiêu thụ khi<br />
<br />
H<br />
<br />
Tiêu thụ sản phẩm là giai đoạn cuối cùng của quá trình sản xuất kinh doanh, là yếu<br />
tố quyết định sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp. Công tác tiêu thụ ứng với mỗi cơ<br />
<br />
tế<br />
<br />
chế quản lý kinh tế khác nhau được thực hiện bằng các hình thức khác nhau. Trong nền<br />
<br />
h<br />
<br />
kinh tế kế hoạch hoá tập trung hoạt động tiêu thụ sản phẩmcủa doanh nghiệp được thực<br />
<br />
in<br />
<br />
hiện theo kế hoạch giao nộp sản phẩm với giá cả và địa chỉ do nhà nước quy định. Còn<br />
trong nền kinh tế thị trường, các doanh nghiệp phải tự mình quyết định cả 3 vấn đề cơ bản<br />
<br />
K<br />
<br />
của sản xuất kinh doanh : sản xuất cái gì? sản xuất như thế nào? Và sản xuất cho ai? Do<br />
vậy, tiêu thụ sản phẩm trở thành vấn đề sống còn của mỗi doanh nghiệp.Tiêu thụ sản<br />
<br />
họ<br />
c<br />
<br />
phẩm nhằm thực hiện mục đích của sản xuất hàng hoá là sản phẩm sản xuất ra để bán và<br />
thu lợi nhuận, là khâu quyết định sự mở rộng hay thu hẹp sản xuất của doanh nghiệp và là<br />
cơ sở để xác định vị thế của doanh nghiệp trên thị trường. Là cầu nối giữa sản xuất và tiêu<br />
<br />
ại<br />
<br />
dùng. Tiêu thụ giúp cho người tiêu dùng có được giá trị sử dụng mà mình mong muốn và<br />
<br />
Đ<br />
<br />
người sản xuất đạt được mục đích của mình trong kinh doanh. Nhà sản xuất thông qua<br />
tiêu thụ có thể nắm bắt được thị hiếu, xu hướng tiêu dùng, yêu cầu về sản phẩm, để từ đó<br />
điều chỉnh hướng kinh doanh sao cho hợp lý nhằm thu hút khách hàng… Từ đó doanh<br />
nghiệp có thể sử dụng tốt hơn nguồn lực của mình, xây dựng bộ máy kinh doanh hoạt<br />
động hợp lý và có hiệu quả hơn<br />
1.1.1.2. Vai trò và vị trí tiêu thụ sản phẩm<br />
<br />
3<br />
<br />
Tiêu thụ sản phẩm là giai đoạn cuối cùng của quá trình sản xuất kinh doanh, là yếu<br />
tố quyết định sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp.<br />
Tiêu thụ sản phẩm thực hiện mục đích của người sản xuất và nhu cầu của người<br />
tiêu dùng, đưa sản phẩm từ nơi sản xuất đến nơi tiêu dùng. Nó là khâu lưu thông hàng<br />
hoá, là cầu nối trung gian một bên là sản xuất và phân phối với một bên là tiêu dùng.<br />
Ở các doanh nghiệp tiêu thụ sản phẩm đóng vai trò quan trọng quyết định sự tồn tại<br />
<br />
uế<br />
<br />
và phát triển của doanh nghiệp đó. Khi sản phẩm của doanh nghiệp đó được tiêu thụ tức<br />
là sản phẩm đó được người tiêu dùng chấp nhận. Sức tiêu thụ sản phẩm thể hiện uy tín<br />
<br />
H<br />
<br />
của doanh nghiệp, chất lượng sản phẩm, phù hợp với thị hiếu của người tiêu dung và sự<br />
hoàn thiện của các dịch vụ bán hàng. Tiêu thụ sản phẩm giúp cho nhà sản xuất hiểu thêm<br />
<br />
tế<br />
<br />
về kết quả sản xuất của mình và nhu cầu của khách hàng.<br />
<br />
Về phương diện sản xuất, tiêu thụ sản phẩm có vai trò trong việc cân đối giữa cung<br />
<br />
kế hoạch sản xuất.<br />
<br />
in<br />
<br />
h<br />
<br />
và cầu, đồng thời tiêu thụ giúp các đơn vị xác định phương hướng và bước tiếp theo trong<br />
<br />
K<br />
<br />
Mặt khác, khi sản phẩm hàng hoá sản xuất ra bán được, tiêu thụ được thì doanh<br />
nghiệp thu được một khoản tiền để có thể trang trải các khoản chi phí đã bỏ ra trong quá<br />
<br />
họ<br />
c<br />
<br />
trình sản xuất kinh doanh, thực hiện quá trình tái sản xuất mở rộng. Hơn nữa, việc tổ<br />
chức tốt công tác tiêu thụ làm cho chi phí tiêu thụ sản phẩm giảm đáng kể, tăng lợi nhuận<br />
cho doanh nghiệp.<br />
<br />
ại<br />
<br />
Tóm lại, để hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp được diễn ra một<br />
<br />
Đ<br />
<br />
cách thường xuyên, liên tục và hiệu quả thì công tác tiêu thụ sản phẩm phải được tổ chức<br />
tốt. Trong nền kinh tế thị trường, với sự cạnh tranh ngày càng gay gắt thì việc tiêu thụ sản<br />
phẩm ngày càng có ý nghĩa quan trọng, quyết định sự sống còn của các đơn vị sản xuất<br />
kinh doanh. Vì vậy, doanh nghiệp cần phải không ngừng nâng cao hiệu quả tiêu thụ sản<br />
phẩm của đơn vị mình.<br />
<br />
4<br />
<br />
1.1.2. Khái niệm, vai trò của kênh phân phối và trung gian phân phối<br />
1.1.2.1. Khái niệm kênh phân phối<br />
Kênh phân phối: là một tập hợp các công ty hay cá nhân tự gánh vác hay giúp đỡ<br />
chuyển giao cho một ai đó quyền sở hữu đối với một hàng hóa cụ thể hay dịch vụ trên con<br />
đường từ nhà sản xuất đến người tiêu dùng.<br />
<br />
xuất<br />
<br />
Người<br />
bán<br />
buôn<br />
C2<br />
<br />
Người<br />
sử<br />
dụng<br />
<br />
Người<br />
bán lẻ<br />
<br />
K<br />
<br />
Người<br />
bán<br />
buôn<br />
C1<br />
<br />
Người<br />
bán lẻ<br />
<br />
tế<br />
<br />
Người<br />
bán buôn<br />
<br />
h<br />
<br />
sản<br />
<br />
LL BH của DN<br />
<br />
in<br />
<br />
Người<br />
<br />
H<br />
<br />
Người<br />
bán lẻ<br />
<br />
LL BH của DN<br />
<br />
uế<br />
<br />
LL BH của DN<br />
<br />
họ<br />
c<br />
<br />
Sơ đồ 1: Sơ đồ kênh phân phối của doanh nghiệp có thể sử dụng<br />
1.1.2.2. Vai trò của kênh phân phối<br />
- Hệ thống kênh phân phối đóng vai trò quan trọng nhất trong quá trình tiêu thụ<br />
hàng hoá, đưa hàng hoá đúng kênh, đúng lúc, đúng nhu cầu của người tiêu dùng bằng<br />
<br />
ại<br />
<br />
những loại hình phân phối hợp lý với mục đích mang lại lợi nhuận cho doanh nghiệp.<br />
<br />
Đ<br />
<br />
- Hệ thống phân phối đóng vai trò quyết định trong giai đoạn phát triển và chín<br />
muồi của sản phẩm, vì lúc đó doanh nghiệp phải tận dụng hết khả năng mở rộng kinh<br />
doanh, tiêu thụ, tăng doanh thu, tiết kiệm chi phí lưu thông để thu được lợi nhuận cao.<br />
1.1.2.3. Khái niệm trung gian phân phối<br />
Các trung gian phân phối là những người làm cầu nối giữa người sản xuất và người<br />
tiêu dùng trong việc lưu chuyển hàng hoá.<br />
<br />
5<br />
<br />