intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Khóa luận tốt nghiệp: Phát triển kinh tế trang trại ở huyện Quảng Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế

Chia sẻ: Thangnamvoiva2 Thangnamvoiva2 | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:108

111
lượt xem
15
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Đề tài "Phát triển kinh tế trang trại ở huyện Quảng Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế" đã phân tích, đánh giá đúng thực trạng phát triển kinh tế trang trại ở Quảng Điền và đề xuất những định hướng và giải pháp thúc đẩy kinh tế trang trại phát triển. Mời các bạn cùng tham khảo.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Khóa luận tốt nghiệp: Phát triển kinh tế trang trại ở huyện Quảng Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế

PHẦN MỞ ĐẦU<br /> 1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI<br /> Sau ngày đổi mới, đất nước đã dành được nhiều thành tựu to lớn trên mọi<br /> lĩnh vực của cuộc sống, kinh tế nông nghiệp- nông thôn theo đó đã có những thay<br /> đổi khởi sắc, từ một nền nông nghiệp lạc hậu, tự cung tự cấp đã chuyển sang nền<br /> kinh tế sản xuất hàng hóa theo cơ chế thị trường với nhiều thành phần kinh tế, dưới<br /> <br /> Ế<br /> <br /> sự quản lý vĩ mô của Nhà nước. Khối lượng hàng hóa sản xuất tăng nhanh không<br /> <br /> U<br /> <br /> những đáp ứng nhu cầu thị trường trong nước mà còn hướng ra thị trường nước<br /> <br /> ́H<br /> <br /> ngoài, kim ngạch xuất khẩu của các mặt hàng nông sản chiếm trên 40% tổng kim<br /> <br /> TÊ<br /> <br /> ngạch xuất khẩu.<br /> <br /> Đạt được kết quả trên, là nhờ Đảng và Nhà nước đã có những chủ trương<br /> <br /> H<br /> <br /> chính sách đúng đắn, tạo nên động lực mới khơi dậy tiềm năng đất đai, lao động,<br /> <br /> IN<br /> <br /> tiền vốn và kinh nghiệm sản xuất quản lý của hàng chục triệu hộ nông dân, khuyến<br /> khích nông dân làm giàu chính đáng, nhờ đó đã làm nảy sinh một hình thức tổ chức<br /> <br /> K<br /> <br /> sản xuất mới ở nông thôn, đó là kinh tế trang trại.<br /> <br /> ̣C<br /> <br /> Kinh tế trang trại là một hình thức tổ chức sản xuất hàng hóa trong nông lâm<br /> <br /> O<br /> <br /> nghiệp và thủy sản với quy mô, mức độ tập trung các yếu tố sản xuất tương đối lớn<br /> <br /> ̣I H<br /> <br /> so với các hình thức tổ chức sản xất thông thường của các hộ gia đình ở nông thôn,<br /> là mô hình kinh tế quan trọng giúp nông dân phát triển sản xuất, khai thác sử dụng<br /> <br /> Đ<br /> A<br /> <br /> có hiệu quả đất đai, vốn, giải quyết việc làm, tăng thu nhập, xóa đói giảm nghèo,<br /> từng bước chuyển dịch cơ cấu cây trồng vật nuôi, góp phần thúc đẩy tiến trình công<br /> nghiệp hóa- hiện đại hóa nông nghiệp và nông thôn.<br /> Thực tế đã cho thấy, từ sau Nghị quyết 10/NQ-TW của Bộ chính trị 4/1988<br /> về phát huy vai trò tự chủ của kinh tế hộ nông dân, là nền móng cho sự ra đời loại<br /> hình kinh tế trang trại, đặc biệt là Nghị quyết số 03/2000/NQ-CP ngày 02/02/2000<br /> của chính phủ về kinh tế trang trại, nhằm tạo ra cơ chế thông thoáng và những chính<br /> sách trợ giúp, nhờ đó các trang trại đã có bước phát triển mạnh mẽ. Sự tăng nhanh<br /> về số lượng, gia tăng về giá trị sản lượng hàng hoá nông nghiệp trong những năm<br /> <br /> 1<br /> <br /> qua chứng tỏ đây là một mô hình tổ chức sản xuất nông nghiệp phù hợp với đặc thù<br /> kinh tế nông nghiệp- nông thôn nước ta và tạo nên diện mạo mới cho bộ mặt nông<br /> nghiệp- nông thôn nước ta.<br /> Ngày nay, kinh tế trang trại đã trở thành tổ chức sản xuất phổ biến trong nền<br /> nông nghiệp thế giới và phát triển kinh tế trang trại là xu hướng tất yếu của quá<br /> trình công nghiệp hóa- hiện đại hóa nông nghiệp nông thôn. Tuy nhiên vai trò của<br /> kinh tế trang trại trong những năm gần đây chưa được đánh giá đầy đủ, hoạt động<br /> <br /> Ế<br /> <br /> của trang trại còn gặp nhiều khó khăn, như thị trường tiêu thụ, lao động của trang<br /> <br /> U<br /> <br /> trại chưa qua đào tạo, nguồn vốn vay của trang trại chủ yếu là vốn vay ngắn hạn<br /> <br /> ́H<br /> <br /> trong lúc đầu tư trong nông nghiệp có những cây con do đặc tính sinh lý có thời<br /> <br /> TÊ<br /> <br /> gian sinh trưởng dài nên cần những nguồn vốn trung và dài hạn, chủ trang trại còn<br /> thiếu kiến thức khoa học kỹ thuật. Để kinh tế trang trại phát triển ổn định, đúng<br /> <br /> H<br /> <br /> hướng và trở thành mục tiêu phấn đấu của mỗi nông hộ thì cần phải đẩy nhanh việc<br /> <br /> IN<br /> <br /> nghiên cứu tiềm năng và lợi thế đối với từng vùng, từng địa phương để có những<br /> chính sách khuyến khích phát triển kinh tế trang trại, đưa ra những giải pháp phù<br /> <br /> K<br /> <br /> hợp, sát thực tế, nhằm hạn chế đến mức thấp nhất những tác động tiêu cực, những<br /> <br /> ̣C<br /> <br /> yếu tố bất lợi có thể xảy ra trong quá trình đầu tư và phát triển kinh tế trang trại.<br /> <br /> O<br /> <br /> Quảng điền, một huyện đồng bằng có địa thế là vùng trũng của tỉnh Thừa<br /> <br /> ̣I H<br /> <br /> Thiên Huế, trong những năm qua sản xuất nông nghiệp của huyện đã đạt được<br /> nhiều tiến bộ quan trọng. Tuy nhiên để ngành nông nghiệp của huyện đáp ứng được<br /> <br /> Đ<br /> A<br /> <br /> yêu cầu phát triển trong thời kỳ mới thì phải hợp lý hoá, hiệu quả hoá sản xuất nông<br /> nghiệp nhằm khai thác một cách triệt để tiềm năng về đất đai cũng như khả năng lao<br /> động của con người ở đây, thì mô hình kinh tế trang trại là phù hợp hơn cả. Mặc dù<br /> kinh tế trang trại của huyện đã có nhiều thành tích đáng khích lệ, nhưng vẫn chưa<br /> phát triển đúng với tiềm năng của nó. Câu hỏi đặt ra là: khả năng phát triển kinh tế<br /> trang trại của vùng đến đâu? làm sao để mô hình được áp dụng đem lại hiệu quả<br /> kinh tế xã hội cao nhất? Trả lời cho câu hỏi này chính là mục đích của đề tài:“Phát<br /> triển kinh tế trang trại ở huyện Quảng Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế”.<br /> <br /> 2<br /> <br /> 2. MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI<br /> 2.1. Mục tiêu chung<br /> Trên cơ sở phân tích, đánh giá đúng thực trạng phát triển kinh tế trang trại ở<br /> Quảng Điền để đề xuất những định hướng và giải pháp thúc đẩy kinh tế trang trại<br /> phát triển.<br /> 2.2. Mục tiêu cụ thể<br /> - Hệ thống hóa những vấn đề lý luận và thực tiễn về phát triển kinh tế trang trại.<br /> <br /> Ế<br /> <br /> - Đánh giá thực trạng phát triển kinh tế trang trại ở Quảng Điền, tìm ra những<br /> <br /> U<br /> <br /> nguyên nhân ảnh hưởng đến việc phát triển kinh tế trang trại ở địa phương.<br /> <br /> ở huyện Quảng Điền một cách có hiệu quả nhất.<br /> <br /> TÊ<br /> <br /> 3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU<br /> <br /> ́H<br /> <br /> - Đưa ra các định hướng và giải pháp nhằm thúc đẩy phát triển kinh tế trang trại<br /> <br /> 3.1. Chọn địa điểm nghiên cứu và mẫu nghiên cứu<br /> <br /> H<br /> <br /> Theo báo cáo của cục Thống kê Thừa Thiên Huế, tính đến 1/7/2009, toàn<br /> <br /> IN<br /> <br /> huyện Quảng Điền có 47 trang trại. Với tổng số trang trại ít nên trong quá trình<br /> <br /> K<br /> <br /> nghiên cứu, tác giả đã chọn phương pháp điều tra toàn bộ 47 trang trại với 3 loại<br /> hình chính, cụ thể như sau:<br /> <br /> O<br /> <br /> ̣C<br /> <br /> Bảng 1.1: Số lượng trang trại điều tra<br /> Số lượng (Trang trại)<br /> <br /> Tỷ lệ (%)<br /> <br /> Chăn nuôi<br /> <br /> 24<br /> <br /> 51,06<br /> <br /> Nuôi trồng thủy sản<br /> <br /> 6<br /> <br /> 12,77<br /> <br /> 17<br /> <br /> 36,17<br /> <br /> Đ<br /> A<br /> <br /> ̣I H<br /> <br /> Loại hình trang trại<br /> <br /> SXKD tổng hợp<br /> Tổng số trang trại<br /> <br /> 47<br /> 100,00<br /> (Nguồn: Cục thống kê tỉnh Thừa Thiên Huế)<br /> <br /> 3.2. Phương pháp thu thập số liệu<br /> - Thu thập số liệu thứ cấp: Số liệu thứ cấp là số liệu được thu thập từ các<br /> nguồn có sẵn, là số liệu đã qua xử lý, tổng hợp. Để thu thập số liệu thứ cấp, tác giả<br /> tiến hành ghi chép các số liệu có sẵn liên quan đến vấn đề nghiên cứu như các sách<br /> báo, tạp chí chuyên ngành, các nghị định, chỉ thị, chính sách của nhà nước có liên<br /> <br /> 3<br /> <br /> quan đến vấn đề trang trại, các công trình nghiên cứu khoa học đã được công bố,<br /> các trang web, các số liệu và các báo cáo đánh giá, tổng kết của sở Nông nghiệp,<br /> cục Thống kê, của các xã, huyện, thành phố và tỉnh.<br /> Các số liệu thứ cấp được thu thập trong đề tài này là các số liệu liên quan đến<br /> điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội của huyện Quảng Điền như đất đai, dân số,… Các<br /> số liệu thứ cấp được sử dụng trong giai đoạn đầu của quá trình nghiên cứu để nêu<br /> lên những thông tin chung nhất về địa bàn nghiên cứu và khái quát về tình hình phát<br /> <br /> Ế<br /> <br /> triển trang trại của huyện Quảng Điền qua các năm.<br /> <br /> U<br /> <br /> - Thu thập số liệu sơ cấp: Số liệu sơ cấp là số liệu được thu thập trực tiếp ban<br /> <br /> ́H<br /> <br /> đầu từ đối tượng nghiên cứu. Cụ thể, số liệu sơ cấp phục vụ cho đề tài được thu thập<br /> từ các chủ trang trại ở huyện Quảng Điền. Nó được sử dụng trong giai đoạn tiến<br /> <br /> TÊ<br /> <br /> hành phân tích thực trạng sản xuất kinh doanh của các trang trại ở huyện Quảng<br /> Điền. Để thu thập được số liệu phải tiến hành phỏng vấn trực tiếp bằng phiếu điều<br /> <br /> H<br /> <br /> tra được lập sẵn. Phiếu điều tra bao gồm các nội dung:<br /> <br /> IN<br /> <br /> - Những thông tin về tình hình cơ bản của trang trại như: Họ tên, tuổi, giới<br /> <br /> K<br /> <br /> tính, trình độ chuyên môn, năm thành lập, loại hình trang trại, số lao động, diện tích<br /> đất đai, vốn sản xuất, tình hình trang thiết bị của trang trại.<br /> <br /> ̣C<br /> <br /> - Những thông tin về kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của các trang<br /> <br /> O<br /> <br /> trại. Tình hình các khoản chi phí, các khoản thu cả hiện vật và giá trị.<br /> <br /> ̣I H<br /> <br /> - Những thông tin về dự định, khó khăn và nguyện vọng của chủ trang trại.<br /> 3.3. Phương pháp xử lý và tổng hợp số liệu<br /> <br /> Đ<br /> A<br /> <br /> Sau khi tiến hành thu thập số liệu xong tác giả sử dụng phần mền excel để xử<br /> <br /> lý. Sau đó phân loại và tổng hợp các số liệu này theo các chỉ tiêu đã đề ra, để có<br /> được những nhận xét, đánh giá cơ bản về tình hình sản xuất của các trang trại.<br /> 3.4. Phương pháp nghiên cứu cụ thể<br /> - Phương pháp chung: Các sự vật và hiện trượng luôn biến động và tác động<br /> qua lại lẫn nhau. Trong nền kinh tế nói chung và trong kinh tế trang trại nói riêng,<br /> ngoài sự tác động của các quy luật chung, còn chịu sự tác động của thiên nhiên, chủ<br /> trương, chính sách,… Các mối quan hệ này được xem xét, đánh giá dựa trên phép<br /> duy vật biện chứng.<br /> <br /> 4<br /> <br /> Mọi sự vật hiện tượng đều được xem xét trên quan điểm chủ nghĩa duy vật<br /> biện chứng và duy vật lịch sử, nên hai phương pháp này có tính xuyên suốt trong<br /> quá trình nghiên cứu từ thu thập đến xử lý, tổng hợp thông tin.<br /> - Phương pháp chuyên gia: Trong quá trình nghiên cứu tác giả đã thu thập<br /> lấy ý kiến đóng góp của các chuyên gia về kinh tế trang trại ở sở nông nghiệp và các<br /> chủ trang trại trong lúc điều tra phiếu để đưa ra những nhận định xác đáng và đưa ra<br /> các giải pháp nâng cao hiệu quả sản xuất cho các trang trại ở huyện Quảng Điền.<br /> <br /> Ế<br /> <br /> - Phương pháp so sánh: Phương pháp này sử dụng để so sánh các chỉ tiêu<br /> <br /> U<br /> <br /> tương ứng giữa các loại hình trang trại trong vùng nhằm đánh giá sự ảnh hưởng của<br /> <br /> ́H<br /> <br /> các chỉ tiêu lên từng loại hình trang trại.<br /> <br /> - Phương pháp phân tổ: Dùng phương pháp này phân các đối tượng nghiên<br /> <br /> TÊ<br /> <br /> cứu ra làm nhiều nhóm nhỏ để tiện cho việc nghiên cứu, cũng như tìm ra những quy<br /> luật của đối tượng nghiên cứu.<br /> <br /> H<br /> <br /> - Phương pháp phân tích SWOT: Sử dụng để phân tích điểm mạnh, điểm<br /> <br /> IN<br /> <br /> yếu, cơ hội và nguy cơ đối với các trang trại. Thông qua đó, giúp các trang trại thấy<br /> đâu là điểm mạnh, điểm yếu của mình để phát huy điểm mạnh, khai thác triệt để các<br /> <br /> K<br /> <br /> nguồn lực của trang trại. Tận dụng triệt để các cơ hội và khắc phục những rủi ro<br /> <br /> ̣C<br /> <br /> trong quá trình sản xuất kinh doanh.<br /> <br /> O<br /> <br /> - Phương pháp toán kinh tế (sử dụng hàm sản xuất cobb-Douglas): Để phân<br /> <br /> ̣I H<br /> <br /> tích tác động của các yếu tố như: trình độ chuyên môn của chủ trang trại, lao động,<br /> diện tích đất, vốn sản xuất,… ảnh hưởng đến Thu nhập hỗn hợp(MI) của trang trại.<br /> <br /> Đ<br /> A<br /> <br /> Hàm sản xuất có dạng:<br /> <br /> a<br /> a<br />   a0  1 1  a2  33  ea4TDCM<br /> 2<br /> <br /> Trong đó:<br /> Y: biến phụ thuộc. Trong mô hình Y là thu nhập hỗn hợp của trang trại.<br /> X i : là các biến độc lập, là các yếu tố đầu vào sản xuất của trang trại (i= 1, 2,<br /> <br /> 3 tương ứng biến lao động, diện tích và vốn).<br /> TDCM : là biến giả định.<br /> Hàm sản xuất CD được giải bằng phương pháp logarit hoá hai vế và chạy<br /> trên phần mềm SPSS 16.0.<br /> <br /> 5<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
6=>0