Khóa luận tốt nghiệp: Quan hệ thương mại Việt Nam - CHLB Đức
lượt xem 18
download
Tóm lược luận văn trình bày những nền tảng của quan hệ thương mại Việt Nam. Thực trạng quan hệ thương mại Việt Nam - CHLB Đức. Các hoạt động hỗ trợ phát triển thương mại.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Khóa luận tốt nghiệp: Quan hệ thương mại Việt Nam - CHLB Đức
- TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI T H Ư Ơ N G KHOA KINH TẾ NGOẠI THƯƠNG POREION TRÍ1PE UNIVERSITT KHOA LUẬN TỐT NGHIỆP (Đề tài: QUAN HỆ T H Ư Ơ N G MẠI VIỆT NAM - CHLB ĐỨC Sinh viên thực hiện : NGUYỄN ANH ĐỨC Lớp : A3 - K40A - KTNT Giáo viên hướng dẫn : PGS. TS. NGUYỄN PHÚC KHANH ỉ ac£J HÀ NỘI - 2005
- MỤC LỤC Chương 1: Những nền tảng của quan hệ thương mại Việt Nam - C H L B Đ ứ c Ì ì. Lịch sử quan hệ ngoại giao và họp tác Việt Nam - C H L B Đức Ì Ì. Lịch sử thiết lập quan hệ ngoại giao giữa hai nước Ì 2. Những chặng đường hợp tác giữa hai nước từ khi có quan hệ ngoại giao chính thức 3 li. Nhũng nền tảng phát triển quan hệ thương mại song phương giũa hai nước 8 Ì. Chính sách thương mại của hai nước 8 2. Lợi ích và những nhân tổ tác động đến quan hệ thương mại Việt Nam - CHLB Đức 11 Chưo'ng li : Thực trạng quan hệ thương mại Việt Nam - CHLB Đức 20 ì. Cán cân thương mại song phương 20 Ì. Tổng kim ngạch xuất nhập khẩu 20 2. Kim ngạch xuất khẩu từ Việt Nam sang CHLB Đức 24 3. Kim ngạch nhập khẩu của Việt Nam từ CHLB Đức 30 4. Cán cân thương mại 33 li. C ơ cấu thương mại giữa hai nước 35 Ì. Cơ cấu hàng hoa xuất khẩu từ Việt Nam sang CHLB Đức 35 2. Cơ cấu hàng hoa nhập khẩu của Việt Nam từ CHLB Đức 42 I U . Các hoạt động hỗ trợ phát triển thương mại 45 Ì. Tham gia hội chợ triển lãm tại Việt Nam và tại CHLB Đức 45 2. Các hoạt động xúc tiến thương mại khác 48
- 3. Các hỗ trợ doanh nghiệp vừa và nhỏ của Việt Nam từ phía CHLB Đúc 50 4. Các hoạt động đầu tư trực tiếp và gián tiếp 54 Chương H I : Triên vọng và các giãi pháp thúc đấy quan hệ thu'0'ng mại Việt Nam - C H L B Đức 67 ì. Triển vọng quan hệ Việt Nam - C H L B Đ ứ c 67 Ì. Bối cảnh quan hệ thương mại Việt Nam - CHLB Đức 67 2. Dự báo triển vọng quan hệ thương mại giậa hai nước 69 l i . Nhậng giải pháp của Việt Nam nhằm đấy mạnh quan hệ thirong mại vói C H L B Đúc 73 Ì. Nhóm giải pháp của doanh nghiệp 73 2. Nhóm giải pháp của nhà nước 77 Kết luận Tài liệu tham khảo Phụ lục
- Lời nói đầu T r o n g b ố i cảnh nến k i n h tế thế giới hiện nay, h ộ i nhập đã trở thành một n h u cầu bức thiết đối với tất cả các quốc gia trên t h ế giới. V i ệ t N a m chúng ta cũng không nằm ngoài x u hướng chung này. T r o n g Đ ạ i h ộ i Đ ả n g toàn quốc lần t h ứ I X , Đ ả n g ta khẳng định quyết tâm " Đ ẩ y mạnh sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa, xây dựng nền k i n h tế mở, h ộ i nhập k h u vực và thế giới, hướng mạnh mẽ về xuất khẩu đểng thời thay thế nhập khẩu những sản phẩm trong nước sản xuất có hiệu quả, chuyển mạnh m ô hình kinh tế từ phát triển theo chiều rộng sang phát triển theo chiều sâu, chuyển nhanh từ nền k i n h tế vật thể sang phát triển k i n h tế tri thức." Như vậy, nhiệm vụ đặt ra cho ngoại thương Việt Nam không chỉ là thúc đẩy xuất khẩu tăng trưởng, khẳng định vị t h ế hàng hóa V i ệ t N a m trên thị trường quốc t ế m à còn thông qua thương m ạ i quốc t ế để tiếp nhận nguển vốn, công nghệ, cũng như k i n h nghiệm quản lý từ bên ngoài để thúc đẩy k i n h tế trong nước phát triển nhanh, mạnh theo chiều sâu. Ý thức được điểu này, trong những n ă m qua, thị trường Châu  u luôn là m ộ t trong những ưu tiên hàng đầu của chúng ta. T u y nhiên, việc thâm nhập m ộ t k h u vực có trình độ k i n h tế phát triển cao, yêu cầu khắt khe như Châu  u luôn là một bài toán khó. Thực tế ấy đặt ra yêu cầu phải lựa chọn thị trường chủ yếu thuộc k h ố i liên m i n h Châu  u như m ộ t cánh cửa giúp ta thâm nhập thành công. T r o n g các nước EU, C H L B Đ ứ c là đối tác thương m ạ i quan trọng nhất của V i ệ t Nam. Quan hệ k i n h tế thương m ạ i giữa C H L B Đ ứ c và V i ệ t N a m trong thời gian qua không ngừng gia tăng và m ỏ rộng nhanh chóng. Thúc đẩy quan hệ thương m ạ i với C H L B Đ ứ c , ta không những có
- thêm được m ộ t đ ố i tác rất l ớ n và đầy t i ềm năng m à qua đó còn giúp chúng ta m ở được cánh cửa thâm nhập vào thị trường EU. X u ấ t phát t ừ lý do trên, em đã quyết định lựa chọn đề tài cho khóa luận tốt nghiệp của mình là: Quan hệ thương mại Việt Nam - CHLB Đức. Kết cấu của khóa luận g ả m 3 chương như sau: - Chương 1: Những nền tảng của quan hệ thương mại Việt Nam - C H L B Đ ứ c - C h ư ơ n g 2: Thực trạng quan hệ thương mại Việt Nam - C H L B Đ ứ c - C h ư ơ n g 3: T r i ể n vọng và các giải pháp thúc đẩy quan hệ thương mại Việt Nam - C H L B Đ ứ c Với những nỗ lực của bản thân và những kiến thức đã học được ở trường Đ ạ i học Ngoại Thương cùng với sự giúp đỡ của các cơ quan tổ chức như: Đ ạ i sứ quán C H L B Đ ứ c tại V i ệ t Nam, Phòng thương m ạ i và công nghiệp Đ ứ c , V i ệ n nghiên cứu k i n h tế thế g i ớ i , B ộ k ế hoạch và đầu tư...em đã hoàn thành được khoa luận này. Nhưng vì đây là m ộ t đềtài có n ộ i dung bao trùm lên nhiều vấn đềcùng với sự hạn hẹp vềthời gian cũng như trình độ và năng lực chủ quan của bản thân và những khó khăn trong việc sưu tầm tài liệu nên chắc chắn rằng bài khoa luận này sẽ còn nhiều thiếu sót. Vì vậy rất mong được các thầy cô và bạn đọc đớp góp ý kiến để đềtài được hoàn thiện hơn. Em xin trân trọng cảm ơn thầy giáo PGS.TS Nguyễn Phúc Khanh đã tận tình hướng dẫn và có những g ợ i ý quý giá giúp e m hoàn thành khóa luận này. H à N ộ i tháng l i n ă m 2005.
- Quan hệ thương mại Việt Nam - CHLB Đức CHƯƠNG ì NHỮNG NỀN TẢNG CỦA QUAN HỆ NGOẠI GIAO VIỆT NAM - CHLB ĐỨC ì. LỊCH SỬ QUAN HỆ NGOẠI GIAO VIỆT NAM - CHLB ĐỨC Ị. Lích sử thiết láp quan hê ngoai giao giữa hai nước : Quan hệ hợp tác Việt Nam - Đức đã được đật nền móng từ lâu, ngay từ những năm 30 của thế kỷ 20. Trong quá trình tìm đường cứu nước, Bác Hồ đã tiếp xúc với nhiều nhà cách mạng Đức. N ă m 1957, Bác Hồ - chủ tịch nước Việt Nam đã sang thăm chính thức Cộng hoa Dàn chủ Đức (Đông Đức), sau dó Bác đã đến thăm Berlin, Dresden và nhiều thành phố khác của Đức. Không lâu sau khi đất nước ta thống nhất, ngày 23-9-1975 Cộng hoa Liên bang Đức và Cộng hoa xã hội chủ nghĩa Việt Nam đã thiết lập quan hệ ngoại giao chính thức. Mối quan hệ hợp tác hữu nghị này dược kế thừa dểa trên những tình cảm tốt đẹp giữa Việt Nam và Cộng hoa dân chủ Đức cũ từ trước khi nước Đức được thống nhất và ngày càng được phát triển tốt đẹp trên nhiều lĩnh vểc như chính trị, kinh tế, văn hoa, khoa học, y tế, giáo dục v.v... Tuy nhiên cho đến năm 1990, quan hệ ngoại giao giữa hai nước không có bước phát triển nào đáng kể. Ngày 3-10-1990, Đông-Tây Đức thống nhất, kể từ đó quan hệ Việt - Đức đã có những chuyển biến quan trọng phù hợp với sể hợp tác và phát triển của thế giới. Hai bên đã nhiều lần trao đổi các đoàn ngoại giao cấp cao đến thăm và làm việc, cùng nhau trao đổi nhằm nâng cao mối quan hệ ngoại giao hợp tác giữa hai nước. Trong đó, đáng chú ý nhất là các sể kiện sau đây : - Ngày 26-30/6/1993, thủ tướng Việt Nam V õ Văn Kiệt tới thăm chính thức CHLB Đức. Nguyễn Anh Đức A3-K40A-KTNT Ì
- Quan hệ thương mại Việt Nam - CHLB Đức - Ngày 19-21/10/1993, chủ tịch quốc hội Việt Nam Nông Đức Mạnh tới thăm Đức. -Ngày 16-19/11/1995, thủ tướng Đức Helmut Kohn đã có chuyến thăm lịch sử tới Việt Nam. Ông đã đánh giá rất cao vai trò của Việt Nam và khẳng định mong muốn phát triển mối quan hệ hợp tác với Việt Nam hơn nữa trong tương lai. -Ngày 10-14/10/2001, thủ tướng Việt Nam Phan Vãn Khải thăm chính thức CHLB Đức. Chuyến thăm này một lần nữa khẳng định quan hệ ngoại giao tốt đụp giữa Việt Nam và CHLB Đức và hứa hụn quan hệ hợp tác giữa hai nước sẽ ngày càng phát triển hơn nữa. - Ngày 2-6/12/2001, chủ tịch quốc hội liên bang Đức Wolfgang Thierse thăm Việt Nam. - Sau đó ngày 14-15/5/2003, thủ tướng Đức Gerhard Schroeder cũng đã đến thăm Việt Nam. Trong chuyến thâm, Thủ tướng Đức Schroeder và thủ tướng Việt Nam Phan Văn Khải cùng nhất t í nhận định tiềm năng của r mối quan hệ giữa hai nước là rất lớn. Ông cũng khẳng định chính phủ và nhân dân Đức rất coi trọng mối quan hệ với Việt Nam và sẽ tiếp tục làm hết sức mình để củng cố và phát triển mối quan hệ đó lên ngang tầm với những tiềm năng và mong muốn của nhân dân hai nước. - Ngày 1-5/3/2004 tổng bí thư Nông Đức Mạnh đã thăm hữu nghị chính thức CHLB Đức theo lời mời của thủ tướng Đức Gerhard Schroeder. Đây là chuyến thăm đẩu tiên của Tổng bí thư Đảng ta tới CHLB Đức. Điều này thể hiện sự quan tâm và đánh giá cao tầm quan trọng mối quan hệ với CHLB Đức của Đảng và chính phủ Việt Nam. - Và gần đây nhất vào đầu tháng 3 năm 2005, trong dịp tiếp đoàn đại biểu Việt Nam tới tham dự "hội chợ Du lịch Quốc tế Berlin 2005", tổng thống Đức Horst Koehler đã đánh giá rất cao những nỗ lực và thành tựu của Việt Nam đạt được trong công cuộc đổi mới đồng thời nhấn mạnh sự phát triển ổn định và bền vững ở Việt Nam đang ngày càng góp phần nâng cao vai trò và vị thế của Việt Nam trong khu vực. Ông cũng khẳng định những Nguyễn Anh Đức A3-K40Â-KTNT 2
- Quan hệ thương mại Việt Nam - CHLB Đức bước phát triển m ớ i trong quan hệ giữa Đ ứ c và V i ệ t N a m trong thời gian qua m ở ra những triển vọng hợp tác toàn diện và thắt chặt thêm tình hữu nghị giữa nhân dân hai nước. Nhìn chung cho đến nay, quan hệ ngoại giao giữa hai nước V i ệ t N a m và C H L B Đ ứ c là khá tốt, hai bên đều có những quan điểm tương đồng trong các vấn đề quốc t ế lớn. Cễ hai nước đều rất coi trọng và mong m u ố n thúc đẩy hơn nữa m ố i quan hệ hợp tác toàn diện song phương. Điều này được thể hiện rõ trong việc hai bên thường xuyên có những trao đổi, phối hợp trong các diễn đàn song phương, đa phương và đã cùng nhau ký kết rất nhiều các hiệp định quan trọng, góp phần thúc đẩy m ố i quan hệ đôi bên lên cao hơn nữa. 2. Những chăns đường hợp tác siữa hai nước từ khi có quan hê ngoai giao chính thức C ó thể nói, từ k h i V i ệ t N a m và C H L B Đ ứ c thiết lập quan hệ ngoại giao chính thức quan hệ giữa hai quốc gia vẫn không ngừng phát triển về m ọ i mặt k i n h tế, chính trị, văn hoa, giáo dục...Quan hệ hợp tác V i ệ t N a m - C H L B Đ ứ c được chia thành hai chặng đường chính như sau : Thời kỳ 1975 - 1990 : B ố i cễnh giai đoạn này là V i ệ t N a m đã thống nhất đất nước, đi theo con đường xã h ộ i chủ nghĩa, trong k h i Đ ứ c vẫn bị cuộc chiến tranh lạnh chia cắt thành Đ ô n g Đ ứ c và Tây Đ ứ c với những thể c h ế chính trị hoàn toàn khác nhau và những quan điểm khác nhau đối với V i ệ t Nam. Trước k h i V i ệ t N a m thống nhất, C H D C Đ ứ c (Đông Đ ứ c ) vẫn tỏ rõ quan điểm ủng h ộ nhân dân và phong trào giễi phóng nhân dân V i ệ t Nam. T r o n g k h i đó, chính p h ủ Tây Đ ứ c l ạ i công nhận và ủng h ộ chính quyền " V i ệ t N a m cộng hoa" t ạ i miền N a m V i ệ t Nam. T u y nhiên, kể t ừ n ă m 1975, k h i m i ề n N a m được hoàn toàn giễi phóng, quan h ệ h ợ p tác hữu nghị giữa V i ệ t N a m - Đ ô n g Đ ứ c , V i ệ t N a m - Tây Đ ứ c đã có nhiều điều kiện để phát triển hơn. Sự nhìn nhận và đánh giá Nguyễn Anh Đức A3-K40Â-KTNT 3
- Quan hệ thương mại Việt Nam - CHLB Đức của chính phủ Tây Đ ứ c với V i ệ t N a m đã theo chiều hướng tích cực hơn. Sau k h i V i ệ t N a m và C H L B Đ ứ c chính thức thiết lập quan hệ ngoại giao ở cấp đại sứ vào ngày 23 - 09 - 1975, nhân dân và các tổ chức giữa hai nước dã có điều kiện phát triển và tăng cường các m ố i quan hệ với nhau trên các lĩnh vực chính trị, k i n h tế, văn hoa, xã hội. T r o n g thời kợ này, ở Đông Đ ứ c diễn ra phong trào ủng h ộ nhân dân V i ệ t N a m xây dựng lại đất nước. Trong những n ă m 1975 - 1976, với khẩu hiệu được nêu ra là "40 triệu M á c m ỗ i n ă m dành cho V i ệ t Nam", U y ban Đoàn kết C H D C Đ ứ c đã quyên góp được m ộ t số lượng hàng hoa khá lớn gửi tặng đều đặn cho V i ệ t Nam. Khoản viện trợ này dã đóng vai trò không nhỏ trong việc giúp V i ệ t N a m tái thiết và phát triển đất nước, trong đó phải kể đến m ộ t số d ự án tiêu biểu như : Trung tâm chỉnh hình Ba Vì, bệnh viện V i ệ t Đ ứ c , cơ sở cà phê Đ ắ c Lắc, cơ sỏ h ồ tiêu Bình Trị Thiên, cung cấp trang thiết bị cho các xưởng công nghiệp cùng nhiều bệnh xá, trường học... Ngay sau k h i V i ệ t N a m và Đ ứ c thiết lập quan hệ ngoại giao, tháng 10-1975, đồng chí Lê Duẩn - Tổng bí thư Ban chấp hành T r u n g ương Đ ả n g - đã dẫn đầu đoàn đại biểu Đ ả n g và chính phủ V i ệ t N a m sang thăm C H D C Đức và tiếp đó vào tháng 12-1977, đoàn đại biểu Đ ả n g và chính phủ C H D C Đức do đồng chí Erick Honecker dẫn đầu cũng đã sang thăm l ạ i nước ta. Ngày 4-12-1977, V i ệ t N a m và C H D C Đ ứ c ký H i ệ p định hữu nghị và hợp tác tại H à N ộ i , kể từ đó quan hệ hai bên đã có những bước phát triển m ớ i , chuyển từ cho vay và viện trợ là chủ yếu sang hợp tác bình đẳng đôi bên cùng có l ợ i . N h i ề u công trình hữu nghị trong các lĩnh vực công nghiệp, nông nghiệp, giáo dục, y tế đã được xây dựng l ạ i . N ă m 1979 trước sự kiện chiến tranh biên g i ớ i của V i ệ t Nam, chính phủ và nhân dân C H D C Đ ứ c nhanh chóng viện trợ giúp đỡ nhân dân V i ệ t N a m khắc phục những hậu quả của chiến tranh. Phía Đ ứ c cũng đã cử rất nhiều các chuyên gia, bác sĩ sang công tác t ạ i V i ệ t N a m để giúp đỡ nhân dân V i ệ t N a m khôi phục l ạ i đất nước. Nguyễn Anh Đức A3-K40Â-KTNT 4
- Quan hệ thương mại Việt Nam - CHLB Đức Ngoài ra, C H D C Đ ứ c cũng tiếp nhận đào tạo rất nhiều các học sinh - sinh viên V i ệ t N a m sang học tại Đức. Các thầy cô giáo Đ ứ c đã tận tình truyền dậy k i ế n thức cho hàng ngàn học sinh-sinh viên, công nhân, cán bộ khoa học kỹ thuật V i ệ t N a m học tập tại C H D C Đức, đào tạo giúp V i ệ t N a m trên 5000 cử nhân, kỹ sư, bác sỹ, tiến sĩ. N h i ề u người trong số h ọ đã trở thành cán b ộ cao cấp, đang g i ữ những trọng trách tại các b ộ ngành, địa phương cả nưểc. H ọ thực sự là cầu n ố i vững chắc để gìn g i ữ và phát triển mối quan hệ V i ệ t - Đức. Không chỉ giúp V i ệ t N a m đào tạo nhân tài, giúp đỡ V i ệ t N a m về mặt vật chất và t i n h thần trong công cuộc bảo vệ và xây dựng đất nưểc, thông qua chương trình ký kết giữa hai chính phủ, sau chiến tranh Đ ứ c còn giúp ta tạo công ăn việc làm , giải quyết nạn thất nghiệp (Đặc biệt ưu tiên cho bộ đội xuất n g ũ và con em cán bộ công nhân viên). Theo chương trình này, Đ ứ c đã tiếp nhận hơn 70.000 người V i ệ t N a m sang Đ ứ c làm việc. N h i ề u người trong số h ọ đã trở thành những thương nhân V i ệ t kiều tại Đ ứ c hiện nay và dóng vai trò vô cùng quan trọng trong việc phát triển quan hệ giữa hai nưểc, đặc biệt là quan hệ thương mại . Thời kỳ từ năm 1990 đến nay T h ờ i k ỳ này được đánh dấu bằng việc Đ ô n g Đ ứ c và Tây Đ ứ c thống nhất vào ngày 3-10-1990. K ể từ đó quan hệ giữa V i ệ t N a m và C H L B Đ ứ c đã vươn lên t ầ m cao mểi, những quan hệ hợp tác hữu nghị giữa Đ ứ c và V i ệ t N a m đặc biệt trong hợp tác kinh tế tiếp tục có những điều k i ệ n phát triển mạnh m ẽ hơn rất nhiều. V i ệ t N a m và C H L B Đ ứ c ngày càng tìm được tiếng nói chung v ể i nhiều vấn đề trong quan hệ song phương. Đ ứ c đánh giá rất cao sựổ n định về chính trị xã h ộ i ở nưểc ta. Trên cơ sở đánh giá đúng đắn sự nghiệp cách mạng nưểc ta cũng như những thành t ự u k i n h t ế - xã h ộ i nhân dân ta đã đạt được trong thời kỳ đổi m ể i và vị t h ế của V i ệ t N a m ở k h u vực và trên trường quốc tế, C H L B Đ ứ c khẳng định luôn ủng h ộ công cuộc đổi m ể i ở V i ệ t Nam. T ạ i các diễn đàn k h u vực và quốc tế, Đ ứ c ủng h ộ Nguyễn Anh Đức A3-K40Â-KTNT 5
- Quan hệ thương mại Việt Nam - CHLB Đức chính sách đối ngoại đa dạng hoa, đa phương hoa của V i ệ t Nam, đánh giá cao vai trò của V i ệ t N a m trong việc củng c ố hoa bình, ổ n định tại k h u vực Đ ô n g N a m Á và Châu Á - Thái Bình Dương. Ngoài ra, với tư cách là thành viên EU, Đ ứ c cũng đóng vai trò rất lớn trong việc giúp V i ệ t N a m cải thiện và tăng cường quan hệ v ớ i các nước E U kể t ừ k h i V i ệ t N a m và E U bình thường hoa quan hệ vào tháng 11-1990. V ề phía V i ệ t Nam, chúng ta luôn đánh giá cao vai trò của Đ ứ c d ố i với quá trình hình thành và phát triển của EU. V i ệ t N a m ủng h ộ chính sách Châu Á - Thái Bình Dương của Đ ứ c và sẵn sàng tạo điều kiện để C H L B Đ ứ c tham gia vào các hoạt động của k h u vực này. V ớ i tư cách là thành viên ASEAN, Việt Nam cũng phối hễp cùng Đ ứ c trong việc tăng cường và m ở rộng hễp tác đa phương giữa A S E A N và E U thông qua diễn đàn ASEM. T r o n g quan hệ hễp tác song phương, có thể thấy chính sự phát triển trong quan hệ chính trị ngoại giao giữa V i ệ t N a m - C H L B Đ ứ c đã tạo khuôn k h ổ pháp lý để hai nước m ở rộng quan hệ hễp tác trên nhiều lĩnh vực khác nhau. V ớ i chủ trương m ở cửa, đổi m ớ i và m u ố n làm bạn với tất cả các nước, V i ệ t N a m đã rất khuyên khích và tạo điều kiện cho các doanh nghiệp Đ ứ c và Châu  u đến tìm hiểu thị trường V i ệ t Nam. V i ệ t N a m cũng rất chú trọng trong việc đẩy mạnh quan hệ toàn diện v ớ i C H L B Đức. Phía Đ ứ c cũng đánh giá rất cao m ố i quan hệ v ớ i V i ệ t Nam, điều này đưễc Đ ạ i sứ C H L B Đ ứ c tại V i ệ t N a m Christian Kraemer khẳng định ngay t ừ n ă m 1993 "Trong chính sách của chính phủ liên bang Đ ứ c , V i ệ t N a m đã nhiều lần đưễc nhấn mạnh và đưễc coi là một đối tác quan trọng của chúng tôi t ạ i Châu Á". C H L B Đ ứ c cũng thể hiện rõ sự mong m u ố n tăng cường hơn nữa m ố i quan hệ hễp tác cùng có l ễ i v ớ i V i ệ t N a m trên nhiều lĩnh vực, đồng thời cũng sẽ chú ý đến viện trễ phát triển cho V i ệ t Nam. H a i chính phủ đã cùng giải quyết thành công nhiều vấn đề t ồ n đọng có ảnh huống đến quan hệ giữa hai nước như : Nguyễn Anh Đức A3-K40Â-KTNT 6
- Quan hệ thương mại Việt Nam - CHLB Đức + Về vấn đề nợ của Việt Nam với CHLB Đức : Đ ổ giải quyết phần nợ của Việt Nam đối với Đức, hai nước đã ký hiệp định giảm nợ năm 1994. Theo đó Đức sẽ giảm dần nợ cho Việt Nam, cụ thể là năm 1996, CHLB Đức đã giảm 40 triệu DM, năm 1998 giảm tiếp 38 triệu D M cho Việt Nam. + Hay tiêu biểu là vấn đề người Việt Nam cư trú tại Đức vào giữa năm 1994. Do những bất đằng trong việc xử l vấn để hằi hương cho những ý người Việt Nam cư trú bất hợp pháp tại Đức, CHLB Đức đã tuyên bố cắt viện trợ phát triển năm 1994 dành cho Việt Nam do cho rằng Chính phủ Việt Nam không sẵn sàng đón nhận hơn 40.000 công dân Việt Nam hiện đang cư trú bất hợp pháp trên lãnh thổ Đức. Tuy nhiên vấn đề này chỉ kéo dài đến năm 1995 khi hai bên đã đạt được những thoa thuận dầu tiên trên cơ sở "Tuyên bố chung về Mở rộng và Tàng cường quan hệ Việt Đức" ký ngày 6/11/1995. Cả hai quốc gia đều thể hiện mong muốn giải quyết vấn đề hằi hương của người Việt Nam một cách triệt để, làm cơ sở cho sự phát triển hợp tác phục vụ lợi ích hai nước. Cụ thể phía Việt Nam đã cố gắng thực hiện chương trình hằi hương cho các cư dân Việt Nam cư trú bất hợp pháp tại CHLB Đức để không làm ảnh hưởng đến mối quan hệ hai nước. Theo đó Việt Nam cam kết sẽ nỗ lực tăng số lượng tiếp nhận hàng năm cho phù hợp với khả năng thực tế của mình và đến năm 2000 đã tiếp nhận trở lại 40.000 người. Còn chính phủ Đức cam kết hỗ trợ tài chính cho Việt Nam nhằm tạo điều kiện cho công dân của mình trở về nước nhanh chóng ổn định cuộc sống. Theo cam kết này, CHLB Đức dã hỗ trợ cho Việt Nam 620 dự án trị giá 12,8 triệu DM, giải quyết trên 10.000 chỗ làm cho những người hằi hương. Tính đến năm 2000, phía Đức đã thực hiện trên 1000 dự án trị giá 63,7 triệu DM, giải quyết trên 33.400 chỗ làm cho người Việt Nam. 1 Kể từ sau vấn đề trên, quan hệ Việt Nam - CHLB Đức ngày càng phát triển tốt đẹp. Tuy còn có một số sự khác biệt trong một số vấn đề như về giá trị dân chủ, nhân quyền... nhưng nhìn chung hai bên đều rất cố gắng trong việc giải quyết những bất đằng để đi đến một quan hệ tốt hơn. Cũng 1 Tan chí Nphiền cứu châu Âu số4 năm 2004 Nguyễn Anh Đức A3-K40Â-KTNT 7
- Quan hệ thương mại Việt Nam - CHLB Đức trong thời kỳ này, hai bên liên tục có những chuyên thăm chính thức cấp cao lẫn nhau của các đoàn đại biểu cao cấp đại diện cho hai quốc gia. Trong các chuyến thăm này, cả hai bên đề mong m u ố n đưa hợp tác giữa hai quốc u gia lên một t ầ m cao m ỹ i đặc biệt là hợp tác k i n h tế. H a i nưỹc đã ký kết khá nhiều hiệp định song phương như : - H i ệ p định hợp tác văn hoa - H i ệ p định vềhợp tác kỹ thuật - H i ệ p định hỗ trợ tài chính cho lao động V i ệ t N a m ở Đ ứ c về - H i ệ p định tránh đánh thuế hai lần - H i ệ p định vềhàng hải - H i ệ p định hàng không - H i ệ p định khuyến khích và bảo hộ đầu tư - H i ệ p định giải quyết n ợ của V i ệ t N a m đối vỹi Đ ứ c - H i ệ p định vềtài chính - H i ệ p định vềtái trổng rừng Những hiệp định trên đã và đang đóng vai trò hết sức quan trọng trong việc giải quyết những vấn đề còn tồn t ạ i , nâng cao m ố i quan hệ hữu hảo và thúc dẩy sự hợp tác toàn diện giữa hai quốc gia. li. NHỮNG NỀN TẢNG PHÁT TRIỂN QUAN HỆ THƯƠNG MẠI SONG P H Ư Ơ N G GIỮA HAI NƯỚC /• Chính sách thương mai eiữa hai nước a. Chính sách của Việt nam. V i ệ t N a m luôn mong muốn tăng cường và củng c ố m ố i quan hệ đối ngoại cũng như quan hệ thương m ạ i v ỹ i các nưỹc Châu  u ( trong đó có C H L B Đ ứ c ) và c o i đây là m ộ t trong những ưu tiên trong chính sách của mình. Đ ể có thể xây dựng chính sách quan hệ đúng đắn v ỹ i C H L B Đ ứ c , chúng ta không những phải đặt quan hệ V i ệ t N a m - C H L B Đ ứ c trong tổng Nguyễn Anh Đức A3-K40Â-KTNT 8
- Quan hệ thương mại Việt Nam - CHLB Đức thể hoạt động k i n h t ế đối ngoại của mình m à còn phải tính đến các m ố i quan hệ đa phương giữa các tổ chức liên kết k h u vực và quốc t ế m à V i ệ t N a m và C H L B Đ ứ c là thành viên ví dụ như quan hệ E U - A S E A N . V ớ i tỷ phần 2 9 % trong tổng k i m ngạch xuất nhọp khẩu giữa E U và V i ệ t Nam, C H L B Đ ứ c là đối tác thương mại lớn nhất của V i ệ t N a m trong k h ố i EU. Ngoài ra, C H L B Đ ứ c còn là một trong những nước có lượng đầu tư vào V i ệ t N a m khá lớn. Chính vì thế, V i ệ t N a m luôn coi Đ ứ c là một đối tác thương m ạ i quan trọng hàng đầu và mong m u ố n cộng tác chặt chẽ hơn nữa v ớ i Đức. Điều này đã được thể hiện rõ ràng qua lời phát biểu của những quan chức cao cấp nhất của chính phủ V i ệ t N a m như tổng bí thư Nông Đ ứ c M ạ n h hay c h ủ tịch nước Trần Đ ứ c Lương v ớ i chính p h ủ Đ ứ c trong các chuyến viếng thăm đôi bên. V i ệ t N a m sẵn sàng h ỗ trợ và tạo m ọ i điều kiện thuọn l ợ i để thúc đẩy hơn nữa m ố i quan hệ thương m ạ i v ớ i C H L B Đức. Ngoài việc ký kết các hiệp định song phương, ta còn rất tích cực trong việc cải thiện môi trường k i n h doanh trong nước, hoàn thiện hành lang pháp lý cũng như giải quyết các vấn đề còn tồn tại để có thể tạo ra m ộ t môi trường kinh doanh tốt nhất nhằm thu hút đầu tư và đẩy mạnh m ố i quan hệ với các đối tác Đức. Trong chuyến viếng thăm C H L B Đ ứ c vào đầu tháng 3 n ă m 2004, tổng bí thư Nông Đ ứ c Mạnh khẳng định V i ệ t N a m hoan nghênh và tạo điều k i ệ n để các doanh nghiệp Đ ứ c đầu tư lâu dài và nhiều hơn nữa vào V i ệ t Nam, nhất là trên những lĩnh vực m à Đ ứ c có t h ế mạnh và V i ệ t N a m có nhu cầu như : năng lượng, c h ế tạo cơ khí, kết cấu h ạ tầng, kỹ thuọt điện, điện tử, viễn thông... Bên cạnh đó V i ệ t N a m cũng chú trọng đến việc m ở rộng xuất khẩu hàng hoa sang thị trường C H L B Đ ứ c , nâng cao k i m ngạch xuất khẩu của những mọt hàng chủ lực và các mặt hàng m ớ i , tiếp thu những công nghệ hiện đại của Đ ứ c vọn dụng vào sản xuất có hiệu quả đồng thời tọn dụng sự h ỗ trợ của các tổ chức Đ ứ c đối v ớ i các doanh nghiệp vừa và nhỏ của V i ệ t N a m để từ đó tạo m ộ t chỗ đứng vững chắc cho hàng hoa V i ệ t N a m trên thị trường C H L B Đức, làm cơ sở m ở rộng vào thị trường EU. Nguyễn Anh Đức A3-K40Â-KTNT 9
- Quan hệ thương mại Việt Nam - CHLB Đức Ngoài ra, trên cơ sở nhận thức được tiềm năng t o lớn trong hợp tác phát triển thương m ạ i giữa hai nước, phía V i ệ t N a m khẳng định sẽ tiếp tục cố gắng hơn nữa để có thể phát triển quan hệ thương m ạ i giữa hai nước lên ngang tầm triển vọng thấc tế. b. Chính sách của CHLB Đức N h ậ n thức rõ V i ệ t N a m là nước có vị trí chiến lược quan trọng trong khu vấc Châu Á - Thái Bình Dương, k h u vấc có thị trường rộng lớn và sôi động và bậc nhất thế giới trong những thập kỷ gần đáy với dung lượng thị trường lớn, nguồn lấc tài chính, tài nguyên d ồ i dào; ngoài ra V i ệ t N a m còn là thành viên của k h ố i A S E A N , k h u vấc được đánh giá là có nền k i n h t ế năng động và có tốc độ phát triển nhanh nhất t h ế giới hiện nay,... C H L B Đức đặc biệt coi trọng m ố i quan hệ hợp tác toàn diện, trong đó đặc biệt là hợp tác thương m ạ i với V i ệ t Nam. M ở rộng quan hệ thương m ạ i với V i ệ t Nam, C H L B Đ ứ c sẽ có cơ h ộ i tiếp cận và thâm nhập vào thị trường Châu Á - Thái Bình Dương nói chung và Đông N a m Á nói riêng, những thị trường m à C H L B Đ ứ c còn khá x a lạ và chưa có nhiều ảnh hưởng. Ngoài ra, V i ệ t N a m cũng là một thị trường lớn và đầy hấp dẫn với dân số hơn 80 triệu người. Những ưu đãi chính p h ủ V i ệ t N a m dành cho các doanh nghiệp Đ ứ c cũng như những cải thiện trong môi trường k i n h doanh và đầu tư tại V i ệ t N a m trong thời gian qua là thấc sấ đáng kể. Chính vì vậy, trong chuyến thăm V i ệ t Nam, T h ủ tướng C H L B Đ ứ c Gerhard Schroeder đã khẳng định V i ệ t N a m là m ộ t trong những đối tác quan trọng nhất của Đ ứ c tại Châu Á. " V ớ i sức phát triển hơn 7 % hiện nay của V i ệ t Nam, các doanh nghiệp Đ ứ c không thể thờ ơ thị trường đầy t i ề m năng này", thủ tướng Đ ứ c nhấn mạnh "chính p h ủ Đ ứ c sẽ tiếp tục có những biện pháp mạnh m ẽ để khuyến khích và h ỗ trợ các doanh nghiệp Đ ứ c h ợ p tác và đầu tư vào V i ệ t Nam". Đ ạ i sứ C H L B Đ ứ c tại V i ệ t N a m Christian Ludvvig cũng nhận định "Hầu như không có nước thứ hai nào ở Châu Á tạo được điều k i ệ n tiền đề Nguyễn Anh Đức A3-K40Â-KTNT lo
- Quan hệ thương mại Việt Nam - CHLB Đức thuận l ợ i cho các nhà đầu tư Đ ứ c như ở V i ệ t Nam. Tăng trưởng k i n h tế của V i ệ t N a m chủ y ế u bắt nguồn từ ngành sản xuất công nghiệp, đây là lĩnh vực còn vô số k h ả năng hợp tác với Đức". N h ữ n g nhận đẩnh này cho thấy những đánh giá rất cao về V i ệ t N a m của C H L B Đức. Phía Đ ứ c khẳng đẩnh sẽ tiếp tục thực hiện những chính sách thúc đẩy quan hệ hợp tác thương mại v ớ i V i ệ t N a m hơn nữa như: M ở rộng thẩ trường Đ ứ c và E U cho m ộ t số mặt hàng xuất khẩu chủ lực của V i ệ t N a m như dệt may, thúy sản, giày dép; h ỗ trợ công cuộc đổi m ớ i và chính sách hội nhập k h u vực và quốc tế của V i ệ t Nam; ủng hộ, h ỗ trợ g i ớ i doanh nghiệp Đức, nhất là các doanh nghiệp vừa và nhỏ; m ở rộng đầu tư tại V i ệ t N a m và tiến t ớ i xoa b ỏ những rào cản liên quan đến bảo lãnh tín dụng để các công ty Đ ứ c ngày càng m ở rộng đầu tư và buôn bán v ớ i V i ệ t Nam. Đây chính là những chính sách của chính phủ Đ ứ c trong hợp tác thương m ạ i với V i ệ t N a m 2. Lơi ích và những nhân tố tác đông đến quan hê thương mai Việt Nam - CHLB Đức. a. Lợi ích : Đòi vói Việt Nam : Đ ứ c là thị trường đầy tiềm năng Là quốc gia có tiềm lực k i n h t ế lớn trên t h ế g i ớ i v ớ i dân số hem 82 triệu người và GDP/đầu người đạt hơn 28000 USD, rõ ràng C H L B Đ ứ c là một thẩ trường đầy t i ề m năng cho hàng hoa xuất khẩu của V i ệ t Nam. Điều này đã được thể hiện rất rõ qua việc C H L B Đ ứ c luôn là thẩ trường l ớ n nhất của V i ệ t N a m trong k h ố i EU. Rất nhiều các mặt hàng của V i ệ t N a m đang xuất khẩu sang Đ ứ c ngày càng ổ n đẩnh và k i m ngạch tăng dần như giầy dép, hải sản, sản phẩm gỗ, xe đạp và phụ tùng xe đạp, l i n h k i ệ n điện tử và v i tính. N h ữ n g sản phẩm trên đã khẳng đẩnh được vẩ trí trên thẩ trường Đ ứ c và góp phần xây dựng uy tín của hàng hoa "made i n V i e t n a m " . M ặ c dù k i m ngạch xuất nhập khẩu v ớ i V i ệ t N a m chỉ chiếm m ộ t phần n h ỏ trong tổng giá trẩ k i m ngạch ngoại thương của Đ ứ c nhưng Đ ứ c vẫn c o i V i ệ t N a m là bạn hàng tiềm Nguyễn Anh Đức A3-K40Â-KTNT lì
- Quan hệ thương mại Việt Nam - CHLB Đức năng và quan trọng trong tương lai gần. D o sức m u a của người tiêu dùng Đ ứ c l ớ n là đa dạng, hàng xuất khẩu của V i ệ t N a m luôn có cơ h ộ i tiếp cận, thâm nhập, m ở rộng thị trường và tăng k i m ngạch xuất khẩu. Mở ra cánh cửa vào thị trường EU C ó thể nói, thành công trên thị trường Đ ứ c sẽ giúp V i ệ t N a m rất nhiều trong việc thâm nhập vào thị trường EU. Sô' lưồng các doanh nghiệp V i ệ t N a m tham gia các h ộ i c h ồ triển lãm quốc tế tổ chức hàng n ă m tại Đ ứ c ngày càng nhiều. Thông qua các cuộc h ộ i chồ triển lãm này, các doanh nghiệp V i ệ t N a m đã thiết lập đưồc nhiều quan hệ bạn hàng, ký kết đưồc nhiều hồp đồng quan trọng v ớ i các nhà nhập khẩu Đ ứ c cũng như v ớ i các doanh nhân nước ngoài khác. M ộ t số doanh nghiệp đã thiết lập đưồc quan hệ bạn hàng lâu dài, vững chắc v ớ i các doanh nghiệp Đức. N h ờ các m ố i quan hệ và uy tín trên thị trường Đ ứ c , h ọ có thể tạo lập đưồc quan hệ v ớ i các nước Châu  u khác, đặc biệt là các nước ở k h u vực Đ ô n g  u . V i ệ c học h ỏ i đưồc k i n h nghiệm, tập quán, phong cách làm việc từ các đ ố i tác Đ ứ c cũng sẽ giúp các doanh nghiệp V i ệ t N a m rất nhiều để có thể quan hệ tốt hơn v ớ i các đối tác Châu  u khác v ố n cũng rất tương đồng về mặt văn hoa. Chính vì vậy, nhiều người đã coi Đ ứ c chính là cánh cửa giúp hàng hoa xuất khẩu của V i ệ t N a m thâm nhập vào thị trường EU, một thị trường to l ớ n và rất hấp dẫn nhưng cũng đầy khó khăn để thâm nhập. Gia tăng giá trị xuất khẩu Đây là m ộ t l ồ i ích rõ ràng trong quan hệ thương m ạ i v ớ i C H L B Đức. K i m ngạch xuất khẩu t ừ V i ệ t N a m sang Đ ứ c đã tăng lên rất nhanh trong thời gian qua. Cụ thể là chỉ trong l o n ă m từ n ă m 1994 đến 2004, xuất khẩu V i ệ t N a m sang C H L B Đ ứ c đã tăng đến hơn 10 lần về k i m ngạch , đóng góp m ộ t 2 phần không n h ỏ vào tổng k i m ngạch xuất khẩu của V i ệ t N a m hàng n ă m và Trung tâm tin học quốc gia - Tổng cục hải quan Nguyễn Anh Đức A3-K40A-KTNT 12
- Quan hệ thương mại Việt Nam - CHLB Đức thu về cho V i ệ t N a m m ộ t lượng ngoại tệ khá lớn, phục vụ cho các mục đích của nền k i n h tế. Đáp ứng nhu cầu nhập khẩu Không chỉ xuất khẩu sang Đức, V i ệ t N a m còn nhập khẩu từ Đ ứ c rất nhiều các mặt hàng quan trọng và cần thiết địi v ớ i sự phát triển của các ngành công nghiệp trong nước. C H L B Đ ứ c là quịc gia có nền công nghiệp rất phái triển trên t h ế giới, vì vậy Đ ứ c cũng cung cấp cho chúng ta rất nhiều m á y m ó c thiết bị, công nghệ tiên tiến cho chương trình công nghiệp hoa, hiện đại hoa của V i ệ t Nam. V ớ i ưu t h ế về công nghệ, những sản phẩm nhập khẩu t ừ Đ ứ c là những sản phẩm tương địi hiện đại giúp V i ệ t N a m tăng cường năng lực sản xuất, nâng cao chất lượng hàng hoa sản xuất ra, g i ả m chi phí sản xuất và từ đó gia tăng sức cạnh tranh cho hàng hoa V i ệ t N a m trên thị trường quịc tế. Thu hút vốn đầu tư T u y còn chưa tương xứng v ớ i tiềm năng giữa hai quịc gia, nhưng nhìn chung tình hình dầu tư của C H L B Đ ứ c vào V i ệ t N a m đã ngày m ộ t gia tăng nhanh hơn. T ừ n ă m 1988 cho đến n ă m 2003, theo sị liệu của b ộ k ế hoạch và đầu tư V i ệ t Nam, Đ ứ c có 49 d ự án đầu tư còn hiệu lực với tổng giá trị gần 244 triệu USD, trong đó vịn thực hiện đạt hơn 121 triệu USD. C H L B Đ ứ c hiện đang đứng vị trí thứ 17 trong danh sách các nhà đầu tư nước ngoài ở V i ệ t N a m và trong k h ị i E U thì Đ ứ c đức vị trí thứ 5. Các công ty của Đ ứ c đầu tư vào V i ệ t N a m nhìn chung đều đánh giá khá t ị t môi trường hoạt động tại V i ệ t Nam, điều này hứa hẹn triển vọng m ớ i cho đầu tư của Đ ứ c vào V i ệ t Nam. Là nước đang phát triển, V i ệ t N a m rất cần các nguồn đáu tư nước ngoài như của C H L B Đức. N g u ồ n vịn F D I sẽ b ổ sung góp phần tăng trưởng k i n h tế cho V i ệ t Nam, góp phần tích cực trong chuyển dịch cơ cấu k i n h t ế theo hướng công nghiệp hoa - hiện đại hoa do F D I c h ủ y ế u là đầu tư trong lĩnh vực công nghiệp. Không chỉ thế, thông qua các d ự án đầu tư của các Nguyễn Anh Đức A3-K40Â-KTNT 13
- Quan hệ thương mại Việt Nam - CHLB Đức công ty Đức, ta còn có cơ hội tiếp cận v ớ i công nghệ và tri thức quản lý của các công ty Đ ứ c để từ đó học h ỏ i và áp dụng hiệu quả cho nền k i n h tế V i ệ t Nam. Ngoài ra, các d ự án đầu tư nước ngoài, cụ thể là của C H L B Đ ứ c sẽ góp phẩn tạo việc làm và nâng cao mức sấng cho người lao động V i ệ t Nam, điều này có ý nghĩa hết sức thiết thực đấi với chúng ta. Đòi vái CHLB Đức : Việt Nam cũng là thị trường tiềm năng của Đức C H L B Đ ứ c có công nghệ hiện đại, khả nâng cung cấp hàng hoa lớn với chất lượng cao, đặc biệt là trong lĩnh vực công nghiệp, trong k h i V i ệ t N a m hiện đang rất cần các trang thiết bị, m á y móc, phụ tùng hiện đại để phục vụ cho quá trình công nghiệp hoa - hiện đại hoa đất nước, nên V i ệ t N a m hứa hẹn vẫn sẽ là thị trường đầu ra cho các sản phẩm công nghiệp của Đ ứ c trong giai đoạn lâu dài. H ơ n nữa, v ớ i dân sấ hơn 80 triệu người, V i ệ t N a m cũng là một thị trường hấp dẫn đấi với các sản phẩm tiêu dùng xuất khẩu của Đức. Không chỉ thế, m ở rộng quan hệ thương m ạ i v ớ i V i ệ t Nam, C H L B Đ ứ c sẽ có cơ h ộ i thâm nhập vào thị trường Châu Á - Thái Bình Dương nói chung và thị trường Đ ô n g N a m Á nói riêng, những k h u vực thị trường vấn rất sôi động và hấp dẫn nhưng còn khá xa l ạ với Đ ứ c và Đ ứ c chưa có nhiều ảnh hưởng. D o V i ệ t N a m đang trong quá trình h ộ i nhập sâu rộng vào nền k i n h tế k h u vực và trên t h ế giới v ớ i vai trò ngày càng được khẳng định nên có mặt tại thị trường V i ệ t Nam, các sản phẩm của Đ ứ c sẽ t h u được những ảnh hưởng tích cực trong việc quảng bá hình ảnh và chất lượng sản phẩm ra thị trường các nước Đ ô n g N a m Á và rộng hơn là thị trường Châu Á để t ừ đó tăng cường xuất khẩu sang các thị trường này. Hoạt động hiệu quả của các công ty Đức đầu tư vào Việt Nam Nhìn chung các công t y Đ ứ c đầu tư vào V i ệ t N a m đều hoạt động khá hiệu quả. M ộ t phần do các ưu đãi của chính phủ V i ệ t N a m dành cho các công ty Nguyễn Anh Đức A3-K40Â-KTNT 14
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Khóa luận tốt nghiệp: Quản trị quan hệ khách hàng (customer relationship management) trong chiến lược cạnh tranh và bài học kinh nghiệm cho doanh nghiệp Việt Nam
101 p | 1113 | 272
-
Khóa luận tốt nghiệp: Quản trị quan hệ khách hàng - thực trạng và giải pháp cho các doanh nghiệp Việt Nam
83 p | 915 | 164
-
Khóa luận tốt nghiệp: Quan hệ kinh tế thương mại Việt Nam - Trung Quốc và định hướng đến năm 2015
114 p | 644 | 90
-
Khóa luận tốt nghiệp: Quan hệ kinh tế - thương mại Việt Nam - Nhật Bản trong bối cảnh quốc tế. Thực trạng và giải pháp
101 p | 414 | 72
-
Khóa luận tốt nghiệp: Quan hệ công chúng (PR) - công cụ hỗ trợ kinh doanh xuất khẩu của doanh nghiệp Việt Nam trong bối cảnh là thành viên của WTO
96 p | 332 | 64
-
Khóa luận tốt nghiệp: Quan hệ thương mại hàng hoá và dịch vụ giữa Việt Nam và Hoa Kỳ trong bối cảnh hội nhập
95 p | 216 | 44
-
Khóa luận tốt nghiệp Quản trị du lịch: Đặc điểm hành vi tiêu dùng của khách sạn Nhật Bản tại khách sạn Hà Nội
30 p | 260 | 33
-
Khóa luận tốt nghiệp: Quan hệ kinh tế, thương mại Việt Nam - Các tiểu vương quốc Ả Rập thống nhất (UAE). Thực trạng và triển vọng phát triển
103 p | 165 | 33
-
Khóa luận tốt nghiệp: Quan hệ thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ sau sự kiện Việt Nam gia nhập WTO
97 p | 169 | 31
-
Khóa luận tốt nghiệp: Quan hệ đối tác giữa nhà sản xuất và nhà phân phối trong lĩnh vực hàng tiêu dùng tại Việt Nam
111 p | 169 | 28
-
Khóa luận tốt nghiệp Quản trị kinh doanh: Phát triển văn hóa doanh nghiệp của Công ty Cổ phần Power Gate Việt Nam
67 p | 79 | 28
-
Khóa luận tốt nghiệp: Quan hệ thương mại của Việt Nam với Cộng hoà Nam Phi, thực trạng và triển vọng phát triển
94 p | 151 | 28
-
Tóm tắt Khóa luận tốt nghiệp: Tìm hiểu công tác quan hệ công chúng - pr của Công ty Thông tin di động
10 p | 174 | 21
-
Khóa luận tốt nghiệp: Quan hệ thương mại và đầu tư Việt Nam - Vương quốc Bỉ: thực trạng và triển vọng
99 p | 127 | 19
-
Khóa luận tốt nghiệp Quản trị kinh doanh: Hoàn thiện hoạt động marketing cho Công ty cổ phần Ôtô Trường Hải chi nhánh Cần Thơ
80 p | 43 | 10
-
Khóa luận tốt nghiệp Quan hệ quốc tế: Tiến trình “tái khởi động” quan hệ Nga – Mỹ từ năm 2009 đến 2012: Hướng triển khai và kết quả
72 p | 44 | 8
-
Tóm tắt Khóa luận tốt nghiệp: Quan hệ hôn nhân của người H’mông ở Mường Lạn (Sốp Cộp, Sơn La) với người H’mông ở Mường Xừm (Mường Ét, CHDCND Lào)
8 p | 127 | 7
-
Khóa luận tốt nghiệp: Quan hệ thương mại Việt Nam – Brasil - Thực trạng và giải pháp phát triển
70 p | 112 | 6
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn