intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Khóa luận tốt nghiệp: Quản trị đa văn hóa tại các tập đoàn đa quốc gia và bài học cho các doanh nghiệp Việt Nam trong thời kỳ toàn cầu hóa

Chia sẻ: Gdfb Gdfb | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:102

589
lượt xem
99
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Đề tài Quản trị đa văn hóa tại các tập đoàn đa quốc gia và bài học cho các doanh nghiệp Việt Nam trong thời kỳ toàn cầu hóa đưa ra một cách tiếp cận mới về nhận thức và quản trị đa văn hóa cho các doanh nghiệp - văn hóa với vai trò là một nhân tố quan trọng trong các chiến lược quản lý và phát triển nguồn nhân lực, giúp các doanh nghiệp hiểu được tầm quan trọng của quản trị đa văn hóa và các ứng dụng của nó tại các công ty trên thế giới. Gợi ý những bước tiến đầu tiên trong việc được quản trị đa văn hóa đồng hành với quá trình kinh doanh của doanh nghiệp.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Khóa luận tốt nghiệp: Quản trị đa văn hóa tại các tập đoàn đa quốc gia và bài học cho các doanh nghiệp Việt Nam trong thời kỳ toàn cầu hóa

  1. TR¦êNG §¹I HäC NGO¹I TH¦¥NG khoa kinh tÕ vµ kinh doanh quèc tÕ chuyªn ngµnh kinh tÕ ®èi ngo¹i --------o0o------- Khãa luËn tèt nghiÖp §Ò tµi: Qu¶n trÞ ®a v¨n hãa t¹i c¸c tËp ®oµn ®a quèc gia vµ bµi häc cho c¸c doanh nghiÖp ViÖt Nam trong thêi kú toµn cÇu hãa Sinh viªn thùc hiÖn : §µo Hång Nhung Líp : Trung 3 Khãa : 44 Gi¸o viªn h−íng dÉn : TS. Tõ Thuý Anh Hµ Néi, Th¸ng 05/2009
  2. M CL C L im u ....................................................................................................... 1 CHƯƠNG I: T NG QUAN V VĂN HÓA TRONG KINH DOANH ..... 4 1.1. M T S KHÁI NI M V VĂN HÓA ........................................................4 1.1.1. Văn hoá dư i con m t c a các nhà xã h i h c ............................. 4 1.1.2. Các l p văn hóa ............................................................................... 5 1.1.3. Các c p văn hóa ......................................................................... 8 1.2. CÁC H C THUY T V VĂN HÓA ...........................................................9 1.2.1. H c thuy t c a Geert Hofstede ...................................................... 9 1.2.2. H c thuy t c a Fons Trompenaars ............................................. 13 1.3. NH HƯ NG C A VĂN HÓA N KINH DOANH QU C T .........16 1.3.1. Vai trò c a văn hóa trong kinh doanh ........................................ 16 1.3.2. Thái i v i s a d ng văn hóa trong môi trư ng kinh doanh a văn hóa .................................................................................... 20 1.3.3. Java Lounge – câu chuy n thành công c a m t doanh nghi p bi t thích nghi v i văn hóa Ar p ........................................................... 22 CHƯƠNG II: TH C T QU N TR A VĂN HÓA T I CÁC T P OÀN A QU C GIA ................................................................................. 27 2.1. CÁC KHÍA C NH C A S A D NG VĂN HÓA TRONG CÁC T P OÀN A QU C GIA ......................................................................................27 2.1.1. Khác bi t trong văn hóa dân t c ................................................. 28 2.1.2. Khác bi t trong văn hóa ngành ................................................... 29 2.1.3. Khác bi t trong văn hóa t ch c ................................................. 30 2.1.4. S a d ng văn hóa bên trong chính b n thân t ch c ............ 31 2.2. TÁC NG C A S A D NG VĂN HÓA TRONG CÁC T P OÀN A QU C GIA ...................................................................................................32 2.2.1. Tác ng n c m xúc .................................................................. 34 2.2.2. Tác ng n nh n th c ............................................................... 35
  3. 2.2.3. Tác ng n thái v a v ..................................................... 36 2.2.4. Tác ng n giao ti p .................................................................. 37 2.2.5. Tác ng n phân b ngu n l c ................................................ 38 2.2.6. Tác ng n nh hư ng xã h i .................................................. 38 2.2.7. Tác ng n cơ h i h c h i l n nhau ........................................ 38 2.2.8. M t s tác ng tiêu c c ............................................................... 40 2.3. QU N TR A VĂN HÓA C P CÔNG TY A QU C GIA .....41 2.3.1. Thi t k t ch c và công vi c ....................................................... 41 2.3.2. B trí nhân l c............................................................................... 42 2.3.3. ào t o và phát tri n .................................................................... 47 2.3.4. Qu n lý ho t ng ......................................................................... 49 2.3.5. Phát tri n và c i t ........................................................................ 50 2.4. QU N TR A VĂN HÓA C P NHÓM LÀM VI C ............... 51 2.4.1. Nh n di n nh ng thách th c thư ng g p................................... 51 2.4.2. B n chi n lư c qu n tr nhóm a văn hóa ................................. 59 2.4.3. K t lu n khái quát v qu n tr a văn hóa c p nhóm ...... 63 CHƯƠNG III: BÀI H C CHO CÁC DOANH NGHI P VI T NAM TRONG TH I KỲ TOÀN C U HÓA ....................................................... 66 3.1. CÁC BƯ C TI N T I HÒA H P V VĂN HÓA ..................................66 3.1.1. Ý th c ư c s khác bi t văn hóa ............................................... 66 3.1.2. Tôn tr ng s khác bi t văn hóa ................................................... 68 3.1.3. Hòa h p s khác bi t văn hóa ..................................................... 70 3.2. NÂNG CAO HI U BI T V VĂN HÓA KINH DOANH TOÀN C U 76 3.2.1. Văn hóa giao ti p và kinh doanh Châu Á ................................... 76 3.2.2. Văn hóa giao ti p và kinh doanh Châu Âu ................................ 82 3.2.3. Văn hóa giao ti p và kinh doanh Hoa Kỳ ................................... 86 K t lu n .......................................................................................................... 97 Danh m c tài li u tham kh o ....................................................................... 99
  4. 1 L im u 1. S c n thi t và t m quan tr ng c a qu n tr a văn hóa trong th i i toàn c u hóa Qu n lý trong th i i a văn hóa là tìm ki m s c m nh c ng hư ng thay vì nh ng xung t. Trong n n kinh t toàn c u hi n nay, các nhà qu n lý ph i có kh năng nh n di n và làm vi c v i nhi u lo i hình văn hóa t n t i ng th i trong m t t ch c hay m ng lư i kinh doanh. Nh ng nhà qu n lý thành công trong th c t kinh doanh qu c t có kh năng ương u v i nh ng khác bi t văn hóa. Nh ng ngư i th c s làm vi c hi u qu còn th u hi u r ng nh ng n n văn hóa khác nhau t n t i song song như m t l t t y u. Tuy nhiên, thay vì coi khác bi t văn hóa là m t v n mà ta ph i i m t, nh ng nhà qu n lý có th coi ây là m t cơ h i phát tri n nh ng k năng c bi t, s giúp h ương u v i b i c nh a văn hóa và gi i quy t nh ng khó khăn m t cách nh y bén và t n d ng ư c s c m nh c ng hư ng. N u có th làm v y, h có cơ h i ti n thêm m t bư c, ho c còn hơn th , trong cu c c nh tranh kh c li t trên thương trư ng. Ph i th a nh n m t i u r ng th c t kinh doanh hi n t i ã thách th c l i tư duy thông thư ng trên nhi u bình di n khác nhau. Ví d , n u m t t ch c ho t ng trên quy mô toàn c u, nó c n quan tâm n qu n tr a văn hóa, nhưng chính xác thì nó là gì? Và, có ph i ch nh ng doanh nghi p có y u t nư c ngoài m i c n quan tâm n i u ó? Th còn nh ng công ty bán hàng cho khách hàng nh ng nơi khác nhau trên th gi i, ho c mua bán v i nh ng công ty nư c ngoài? Hơn c quan ni m v a lý – chính tr c a văn hóa: Cách ây không lâu, ngư i ta nói v qu n tr a văn hóa có nghĩa là nh n th c ư c, và nh y c m v i nh ng kỳ v ng và chu n m c ng x khác nhau c a con ngư i n t nh ng qu c gia khác nhau. Ngày nay, chúng ta bi t r ng nó ph c t p hơn th r t nhi u. Hơn n a, nó còn là m i quan tâm c a nh ng doanh nghi p không có chi nhánh hay phân công lao ng nư c ngoài.
  5. 2 Trong b i c nh Vi t Nam, m t n n kinh t ang h i nh p sâu r ng vào th gi i kinh doanh toàn c u, các doanh nhân, doanh nghi p ang ng trư c nh ng cơ h i h p tác v i nư c ngoài l n hơn bao gi h t. Không ch có nh ng i tác, nh ng h p ng qu c t , vi c m t công ty c a Vi t Nam s h u nhân s nư c ngoài, hay các t p oàn qu c t do ngư i Vi t Nam tham gia i u hành ã tr nên ngày càng ph bi n hơn. Vi c trau d i nh ng k năng, ki n th c liên văn hóa có th ng x t tin, giành ư c lòng tin c a i tác và c ng s là hành trang không th thi u trên con ư ng d n t i thành công. Trên th gi i ã có nhi u công trình nghiên c u v văn hóa nói chung và các chi n lư c qu n tr kinh doanh trong b i c nh văn hóa qu c t . Tuy nhiên, lĩnh v c này Vi t Nam v n còn khá m i m và chưa ư c khai thác úng m c. Vì v y, khóa lu n v i tài “Qu n tr a văn hóa t i các t p oàn a qu c gia và bài h c cho các doanh nghi p Vi t Nam trong th i kỳ toàn c u hóa” ngoài vi c tìm hi u nh ng lý lu n chung, còn i sâu vào các nh hư ng qu n tr , nh ng tình hu ng th c ti n trong i s ng kinh doanh qu c t , v i mong mu n cung c p m t cái nhìn v a t ng th , v a th c t v môi trư ng kinh doanh a văn hóa mà hàng ngày chúng ta v n ang ti p xúc. 2. M c ích nghiên c u M c tiêu c a nghiên c u là mang n m t cách ti p c n m i v nh n th c và qu n tr a văn hóa cho các doanh nghi p – văn hóa v i vai trò là m t nhân t quan tr ng trong các chi n lư c qu n lý và phát tri n ngu n nhân l c, giúp các doanh nghi p hi u ư c t m quan tr ng c a qu n tr a văn hóa và các ng d ng c a nó t i các công ty trên th gi i, g i ý nh ng bư c ti n u tiên trong vi c ưa qu n tr a văn hóa ng hành v i quá trình kinh doanh c t lõi c a doanh nghi p. 3. i tư ng, ph m vi nghiên c u V i m c ích trên, tác gi t p trung vào nh ng h c thuy t v a d ng văn hóa ã ư c th a nh n khá r ng rãi trên th gi i, nh ng nh hư ng qu n tr a văn hóa c p qu n lý nhân s trong công ty và c p nhóm làm vi c.
  6. 3 4. Phương pháp nghiên c u T vi c h th ng hoá nh ng khái ni m v văn hóa, a d ng văn hóa, các th nguyên trong i lư ng văn hóa và t m quan tr ng c a a d ng văn hóa trong kinh doanh, tác gi l y ví d nh ng trư ng h p c th t i m t s công ty trên th gi i thu c các ngành ngh kinh doanh khác nhau v i nh ng b i c nh a văn hóa khác nhau và tương ng v i ó là các chính sách qu n tr khác nhau. Cu i cùng, tác gi khái quát l i bài h c kinh nghi m và ưa ra m t s g i ý cho các doanh nghi p. 5. K t c u c a tài Ngoài ph n m u, k t lu n, danh m c tài li u tham kh o, n i dung khóa lu n ư c chia thành 3 chương. Chương I: T ng quan v văn hóa trong kinh doanh ưa ra m t cách ti p c n a chi u v văn hóa, giúp lý gi i s khác bi t văn hóa và ý nghĩa c a nó trong kinh doanh. Chương II: Th c t qu n tr a văn hóa t i các t p oàn a qu c gia Phân tích nh ng thách th c thư ng g p trong môi trư ng kinh doanh a văn hóa, và nh hư ng kh c ph c nh ng b t l i do s khác bi t văn hóa mang l i. Chương III: Bài h c cho các doanh nghi p Vi t Nam trong th i kỳ toàn c u hóa Cung c p nh ng câu chuy n th c t , nh ng l i khuyên và ki n th c văn hóa kinh doanh th gi i, giúp các doanh nghi p Vi t Nam có th trang b cho mình nh ng k năng qu n lý và tư duy toàn c u, giúp xây d ng i ngũ lãnh o và nhân viên x ng t m c a th i i m i.
  7. 4 CHƯƠNG I: T NG QUAN V VĂN HÓA TRONG KINH DOANH 1.1. M T S KHÁI NI M V VĂN HÓA 1.1.1. Văn hoá dư i con m t c a các nhà xã h i h c Hi n có kho ng trên ba trăm nh nghĩa v văn hoá. Văn hoá, theo các nhà văn hoá h c, là s k t tinh các giá tr v t ch t và tinh th n, do con ngư i sáng t o ra, ư c truy n bá t th h này sang th h khác và tr thành c t cách con ngư i, truy n th ng c a nhóm ngư i, dân t c. Văn hoá th hi n cách ng x c a m i con ngư i, nhóm ngư i, dân t c ngư i khác hi u mình và mình hi u ngư i khác. Văn hoá làm nên s khác nhau gi a các nhóm ngư i, t c ngư i, dân t c. Văn hoá ư c các nhà xã h i h c nh nghĩa như t p h p các ni m tin, giá tr , t p t c, truy n th ng, l i s ng và nh ng c trưng xã h i khác n a. Các nhà nhân h c coi văn hoá là t p h p nh ng hành vi và quan ni m mà con ngư i h c h i ư c v i tư cách là thành viên c a xã h i. Ch t ch H Chí Minh cho r ng, văn hoá, theo nghĩa r ng, ư c hi u là phương th c s ng. Ngư i vi t "văn hoá là s t ng h p c a m i phương th c sinh ho t c ng v i bi u hi n c a nó mà loài ngư i ã s n sinh ra nh m thích ng nh ng nhu c u i s ng và òi h i c a s sinh t n". Ngư i ta thư ng nói n văn hoá dân t c, văn hoá t c ngư i, văn hoá t ch c hay văn hoá c ng ng, ng th i có nh ng thành t u văn hoá, văn minh, các giá tr ư c coi là tài s n c a c loài ngư i. Hơn n a, c p cá nhân, văn hoá ư c th m vào nhân cách, l i tư duy, cách th c hành ng c a t ng thành viên c ng ng, văn hoá ư c th m vào t ng con ngư i, tr thành nét văn hoá nhân cách. Văn hoá là s phát huy các năng l c b n ch t c a con ngư i, là s th hi n y nh t ch t ngư i, nên văn hoá có m t trong b t c ho t ng nào c a con ngư i, dù ó là ho t ng trên các lĩnh v c kinh t , chính tr , xã h i, trong giao ti p, ng x , hay trong nh ng suy tư th m kín nh t. Các khái ni m
  8. 5 văn hoá nhân cách, văn hoá gia ình, văn hoá t ch c, văn hoá c ng ng, văn hoá lao ng, văn hoá chính tr … ang ư c s d ng r ng rãi trong ngôn ng xã giao. Văn hoá t ch c là c p trung gian gi a văn hoá dân t c và văn hoá ch th , có nh hư ng tr c ti p n ngu n nhân l c c a t ch c. 1.1.2. Các l p văn hóa Văn hóa xu t hi n trong các t ng l p, và ư c ví như m t c hành tây. hi u nó, ta ph i bóc ra t ng l p m t. a. L p bên ngoài – các s n ph m b n i: i u u tiên ta g p ph i trong m t c p văn hóa là gì? Kinh nghi m u tiên c a m t cá nhân trư c m t n n văn hóa m i là nh ng nhân t c th hơn là nh ng nhân t bí m t. C p này bao g m văn hóa b ngoài. Văn hóa b n i là nh ng gì có th quan sát ư c như ngôn ng , th c ăn, cao c, nhà c a, tư ng ài, n n nông nghi p, n chùa, ch búa, th i trang và ngh thu t. Chúng là nh ng bi u tư ng c a m t c p sâu hơn v văn hóa. Các nh ki n h u h t xu t phát t c p bi u tư ng và quan sát ư c này. Chúng ta ng bao gi quên r ng m i ý ki n c a chúng ta liên quan n văn hóa b ngoài thư ng nói nhi u v vi c chúng ta nt âu hơn là v c ng ng chúng ta ang ánh giá. N u chúng ta th y m t nhóm các giám c ngư i Nh t khom mình cúi chào, hi n nhiên là chúng ta ang th y văn hóa b n i là hành ng cúi chào ơn thu n. Tuy nhiên, n u chúng ta h i ngư i Nh t r ng “T i sao anh l i khom mình?” – m t câu h i mà ch c là h không thích nghe – chúng ta s ti n vào l p ti p theo c a văn hóa. b. L p gi a – các chu n m c và giá tr Chu n m c là c m nh n chung c a m t nhóm có ư c v cái gì là “ úng” và “sai”. Các chu n m c có th phát tri n trên m t c p chính th c như các văn b n lu t, và trên m t c p không chính th c như là s ki m
  9. 6 soát c a xã h i. M t khác, giá tr l i quy t nh “t t” và “x u” có nghĩa là gì, và t ó có liên quan ch t ch n các ý tư ng chung c a nhóm. M t n n văn hóa tương i n nh khi các chu n m c ph n ánh úng các giá tr c a nhóm. Khi i u này không x y ra, h u như ch c ch n s căng th ng gây m t n nh s xu t hi n. Trong khi các chu n m c, dù vô tình hay h u ý, cho chúng ta m t c m giác “ ây là cách tôi nên hành x ”, thì các giá tr l i cho chúng ta c m giác “ ây là cách tôi mong mu n và ao ư c hành x ”. Giá tr áp ng cho tiêu chu n xác nh s l a ch n t nh ng kh năng s n có. Nó là khái ni m m t cá nhân hay m t nhóm ánh giá s kỳ v ng. Ví d , trong m t n n văn hóa, con ngư i có th ch p nh n giá tr : “làm vi c chăm ch r t quan tr ng xã h i ph n vinh”. Tuy th , chu n m c hành vi b c m b i nhóm s có th là: “không làm vi c nhi u hơn các thành viên khác c a nhóm vì như th t t c chúng ta s cùng ph i làm vi c nhi u hơn và s càng nghèo hơn”. ây, chu n m c ã khác so v i giá tr . Vài ngư i Nh t có th nói r ng h khom mình vì h thích chào ón ngư i khác: ó là giá tr . Nh ng ngư i khác s có th l i nói r ng h không bi t lý do t i sao ngo i tr vi c h làm như th vì ngư i khác cũng làm như h . ó là chu n m c. Nh ng ý nghĩa chung lâu b n và quan tr ng c a chu n m c và giá tr i v i truy n th ng văn hóa c a m t nhóm ph i ư c phát tri n và duy trì. T i sao nh ng nhóm ngư i khác nhau, vô tình hay h u ý l i ch n nh ng nh nghĩa khác nhau v cái t t và cái x u, cái úng và cái sai? c. L p trong cùng – các gi nh v s t n t i tr l i các câu h i v nh ng s khác bi t cơ b n trong giá tr gi a các n n văn hóa chúng ta c n ph i quay v ngu n g c s t n t i c a loài ngư i. Giá tr cơ b n nh t mà con ngư i u tranh cho là s sinh t n. Trong l ch s và ngay c hi n nay, chúng ta ã ch ng ki n nh ng n n văn minh u tranh hàng ngày v i t nhiên: ngư i Hà Lan u tranh v i m c nư c bi n,
  10. 7 ngư i Th y S ch ng l i núi non và tuy t l , ngư i Trung M và Châu Phi ch ng l i h n hán và ngư i Siberia ương u v i cái l nh kh c nghi t. M i dân t c ã t t ch c l i tìm các phương cách i phó v i môi trư ng h u hi u nh t, căn c vào nh ng ngu n l c s n có. Nh ng v n di n ra liên t c cu i cùng ã ư c gi i quy t m t cách t ng. “Văn hóa” (Culture) có cùng m t g c v i ng t “tr ng tr t” (Cultivate), có nghĩa là ph i canh tác trên t ai: cách th c con ngư i tác ng n t nhiên. Các v n c a i s ng hàng ngày ư c gi i quy t theo nh ng cách hi n nhiên n n i các phương pháp gi i quy t không h xu t hi n trong ti m th c c a chúng ta. N u không chúng ta s phát iên lên m t. Hãy tư ng tư ng trong m i ba mươi giây ta l i ph i t p trung vào nhu c u oxy c a mình. Các bi n pháp gi i quy t bi n m t kh i nh n th c c a chúng ta và tr thành m t ph n h th ng c a chúng ta v các gi nh tuy t i. Cách t t nh t ki m tra li u ó có ph i là m t gi nh cơ b n hay không là khi câu h i ó gây ra s b i r i hay t c gi n. Ví d : ta có th th y m t s ngư i Nh t cúi chào th p hơn nh ng ngư i khác. M t l n n a, n u ta l i h i vì sao h làm như v y thì câu tr l i s là h không bi t t i sao nhưng ngư i khác cũng làm như v y (chu n m c) hay h mu n th hi n s tôn tr ng quy n uy (giá tr ). Câu h i ki u Hà Lan i n hình ti p theo s là: “T i sao b n l i tôn tr ng uy quy n?” G n như ch c ch n ph n ng ki u Nh t s là b i r i hay n m t n cư i ( che gi u s khó ch u c a h ). Khi h i v các gi nh cơ b n, chúng ta ang h i nh ng câu chưa bao gi ư c h i trư c ó. Nó có th d n n nh ng cái nhìn sâu hơn t bên trong, nhưng nó cũng có th gây ra s khó ch u. Các nhóm ngư i t t ch c h l i theo cách làm tăng s hi u qu c a các quá trình gi i quy t v n . B i vì các nhóm ngư i khác nhau sinh s ng và phát tri n t i các vùng a lý khác nhau, h cũng hình thành nh ng h gi nh logic khác nhau.
  11. 8 M t n n văn hóa có t ch c riêng, hay m t n n văn hóa có ch c năng riêng ch là cách các nhóm ngư i t t ch c l i qua năm tháng gi i quy t các v n và khó khăn g p ph i. Nh ng thay i trong văn hóa x y ra vì cách t ch c ó không còn hi u qu n a. Không khó khăn gì thay i c ng ng ang g p nguy hi m, khi ó s t n vong ư c xem là ưu tiên hàng u. T ây, m i quan h cơ b n v i môi trư ng (t nhiên) c a con ngư i, và ti p n là c ng ng, ã xác nh ý nghĩa c t lõi c a cu c s ng. Ý nghĩa sâu xa nh t này ã thoát kh i nh ng v n ti m th c và tr thành hi n nhiên, b i vì nó là k t qu c a nh ng ph n ng u n v i môi trư ng. 1.1.3. Các c p văn hóa Văn hóa cũng th hi n dư i các c p khác nhau. c p cao nh t là văn hóa c a m t xã h i thu c qu c gia hay m t vùng, c a Pháp hay Tây Âu, Trung Hoa hay châu Á. Cách các quan i m ư c th hi n trong m t t ch c c th ư c miêu t như là m t công ty hay m t n n văn hóa t ch c. Cu i cùng, chúng ta có th nói v văn hóa c a các ch c năng c trưng trong các t ch c, như văn hóa marketing, nghiên c u và phát tri n, nhân s . Nh ng ngư i trong ch c năng nh t nh s có xu hư ng chia s các nh hư ng ngh nghi p hay o c c th . Các khác bi t văn hóa không ch t n t i gi a các qu c gia cách xa nhau, mà còn t n t i gi a các qu c gia cùng trong m t khu v c a lý, gi a các nư c láng gi ng, và ngay c gi a các vùng, mi n khác nhau trong cùng m t t nư c. Tóm l i, khái ni m văn hóa ư c c p dư i ây có ngo i biên r t r ng, không ch bó h p trong văn hóa dân t c ( ư c quy t nh b i qu c t ch), mà còn là văn hóa vùng mi n, văn hóa ngành ngh , văn hóa t ch c, công ty, văn hóa ng x , văn hóa kinh doanh… N i hàm c a khái ni m văn hóa là t p h p nh ng quy t c ng x ư c th a nh n r ng rãi b i m t ho c m t vài nhóm ngư i c th , chi ph i cách suy nghĩ và hành x c a con ngư i. Văn
  12. 9 hóa không ch là phong t c t p quán, ngôn ng , trang ph c… mà còn là l i s ng, n p nghĩ bi u hi n trong cu c s ng hàng ngày. 1.2. CÁC H C THUY T V VĂN HÓA C hai h c gi Geert Hofstede và Fons Trompenaars u là nh ng ngư i tiên phong trong nghiên c u liên văn hóa. H ã t n ng c p b c th y trong lĩnh v c phát tri n t ch c và trong các ngành khoa h c xã h i nói chung. Sau ây là tóm t t các mô hình và khái ni m n i ti ng c a h : 1.2.1. H c thuy t c a Geert Hofstede Sinh ngày 3 tháng 10 năm 1928 t i Haarlem, Hà Lan, Hofstede ã có nh hư ng sâu s c n s phát tri n c a vi c nghiên c u văn hóa trong ngành khoa h c xã h i k t khi ông xu t b n cu n Culture’s Consequences vào năm 1980. Các nghiên c u c a ông (vào năm 1968 và 1972) d a trên 116,000 b ng câu h i i u tra ư c ti n hành trong công ty IBM. Hofstede thi t k m t mô hình g m năm i lư ng gi i nghĩa s khác bi t gi a các n n văn hóa. Ông tìm ra năm i lư ng này thông qua l p lu n lý thuy t và phân tích s li u th ng kê. Ông gi nh r ng văn hóa không bi n i, ho c, vì ông th y có nh ng sai bi t gi a giai o n m t và giai o n hai trong nghiên c u c a ông, các n n văn hóa u bi n i theo cùng m t cách, vì v y s bi n i này không nh hư ng n i m s trên b ng câu h i i u tra. Các i lư ng trong mô hình c a Hofstede bao g m: Kho ng cách quy n l c (Power Distance) Ông nh nghĩa Kho ng cách quy n l c là kho ng cách (v quy n l c) mà ó nh ng cá nhân ít quy n l c trong các t ch c và doanh nghi p m t qu c gia th hi n và ch p nh n r ng quy n l c ã ư c phân b bình ng. Con ngư i trong m t n n văn hóa có kho ng cách v quy n l c xa c m th y tho i mái v i a v hòa h p v i nh ng nhóm ngư i khác nhau. V lãnh o thì h ph thu c nhi u vào s p c a mình. H thích ki u lãnh o c
  13. 10 tài. “Các cu n sách v qu n lý khi vi t v ‘lãnh o’ thư ng quên r ng ‘lãnh o’ ch có th t n t i n u có ph n bù c a nó là ‘ ư c lãnh o’ (sub-ordinateship). L i khuyên dành cho các nhà qu n lý như sau: n u mu n bi t nhân viên nhìn mình như th nào thì ng có nhìn vào gương, vì như th ch cho th y m t hình nh y mơ tư ng. Hãy quay 180 và i di n v i chính c p trên c a mình.” Các t ch c trong n n văn hóa có kho ng cách quy n l c xa thư ng t p trung quy n l c, c u trúc r t phân c p. C p trên t c là có c quy n. m t n n văn hóa có kho ng cách quy n l c không cao thì s bình ng th hi n rõ và hoàn c nh là ngư c l i v i nơi có kho ng cách quy n l c xa. Các nư c có ch s kho ng cách quy n l c th p là Áo, Israel, an M ch, New Zealand. Các nư c có ch s kho ng cách quy n l c cao có th k n Malaysia, Philippines. châu Âu, kho ng cách quy n l c có xu hư ng th p các qu c gia B c Âu, và cao hơn ông và Nam Âu. Ch nghĩa cá nhân (Individualism) Th nguyên này c a văn hóa nh n m nh m c mà xã h i ó ng h nh ng thành t u cá nhân hay t p th . Nh ng cá nhân trong xã h i thiên v cá nhân s quan tâm nhi u n b n thân và các quan h thư ng l ng l o. Trong nh ng xã h i thiên v t p th thì quan h là r t ch t ch và nhu c u c a t p th ư c x p h ng cao hơn nhu c u cá nhân, các cá nhân mu n có s n th i gian và t do theo u i nh ng thách th c. Khi ó, các t ch c tuy n d ng h vào làm vi c c n ph i t ch c công vi c và nhi m v sao cho th a mãn nhu c u ó c a h . Trong m t n n văn hóa thiên v c ng ng thì vi c các cá nhân làm vi c trong nhóm là quan tr ng, và s trung thành v i nhóm cũng tr nên thi t y u. Văn hóa t ch c s khác nhau tùy vào n n văn hóa ó là thiên v cá nhân hay thiên v c ng ng. i u này s em n nh ng h qu cho vi c qu n lý con ngư i, tùy thu c vào vi c t ch c ang qu n lý bên trong m t n n
  14. 11 văn hóa thiên v cá nhân, nơi mà thành t u ư c ánh giá trên cơ s cá nhân, hay trong m t n n văn hóa thiên v c ng ng, trong ó thành t u ư c ánh giá d a vào t p th . Các nư c châu M Latinh x p h ng cao nh t v ch nghĩa c ng ng, trong khi Hoa Kỳ, Anh Qu c và Australia là nh ng n n văn hóa mang tính cá nhân cao hơn c . Nam tính (Masculiny) (hay có th hi u là kho ng cách v gi i) M t n n văn hóa tr ng nam s t p trung nhi u vào vi c khuy n khích các mô hình vai trò công vi c hư ng n các thành t u ki u nam gi i. Các vai trò ó nh n m nh t m quan tr ng c a vi c ki m ti n, s công nh n, thăng ti n và thách th c. Trong xã h i tr ng nam, các cá nhân có xu hư ng s ng là làm vi c. N n văn hóa tr ng n nh n m nh vào t m quan tr ng c a quan h công vi c, s h p tác và an toàn. Xung t ư c gi i quy t qua thương lư ng và th a hi p. Phong cách lãnh o trong xã h i tr ng nam thư ng thiên v hư ng d t khoát, quy t oán và ra quy t nh không c n tham v n. Trong n n văn hóa tr ng n , ngư i lãnh o thích i n quy t nh b ng cách t ư cs ng thu n. Theo Hofstede, Nh t B n và Slovakia ư c coi là n n văn hóa “nam tính” nh t, còn Th y i n l i “n tính” hơn c . Các n n văn hóa Anglo thì tương i nam tính. Né tránh s không ch c ch n (Uncertainty Avoidance) M c né tránh r i ro ph n nh m c ch u ng nh ng hoàn c nh không ch c ch n và mơ h x y ra bên trong xã h i ó. M c né tránh cao cho th y s c ch u ng th p và ngư c l i. Trong nh ng tình hu ng như v y, lu t l và các qui t c s r t nhi u. “Nói v lãnh o và c i t , m c né tránh r i ro th p d n n ch p nh n l i và khuy n khích c i t ”. Theo Hofstede, s
  15. 12 khác bi t v m c né tránh r i ro ng ý v s khác bi t v khuôn m u ng viên khuy n khích, tuy nhiên m i th s rõ ràng hơn n a n u xem xét v n này cùng lúc v i kho ng cách v gi i. Trong h ng m c này, x p h ng cao nh t là các nư c a Trung H i, M Latinh và Nh t B n, th p nh t là Singapore và Jamaica. nh hư ng dài h n Sau này, “ nh hư ng dài h n” ã ư c Hofstede ưa vào mô hình c a mình, d a trên nh ng nghiên c u c a Michael Harris Bond và các c ng s . i lư ng này nói lên t m quan tr ng ư c g n v i tương lai hay hi n t i và quá kh . Trong nh ng xã h i có nh hư ng dài h n, nh ng giá tr bao g m s kiên nh (hay b o th ), tính ti t ki m, ý th c cao v s m t m t, và a v là y u t chi ph i các m i quan h . Trong khi ó, các xã h i nh hư ng ng n h n l i coi tr ng nh ng nh n nh mang tính tiêu chu n, s n nh và ch c ch n c a m i cá nhân, gi th di n cho mình, tôn tr ng truy n th ng, vi c thăm h i, giúp l n nhau, vi c t ng quà. Trung Qu c, Nh t B n và các nư c Á ông có ch s nh hư ng dài h n c bi t cao, trong khi các qu c gia phương Tây có i m s khá th p. Nhi u nư c kém phát tri n hơn có i m s c c kỳ th p. Trung Qu c có nh hư ng dài h n cao nh t, Pakistan th p nh t. C n lưu ý r ng, nh ng khác bi t văn hóa này mô t xu hư ng, và ư c tính theo bình quân c a m i qu c gia ch không ph i là cá tính riêng c a t ng con ngư i. M t ngư i Nh t nào ó cũng có th có r t ít tính “né tránh r i ro”, trong khi m t ngư i n t Philippin l i có r t nhi u, m c dù văn hóa qu c gia c ah hai chi u hư ng i l p hoàn toàn. Do v y, i m s c a m t qu c gia không nh t thi t ph i ư c s d ng như nh ng k t qu ã bi t trư c khi ánh giá văn hóa c a m t ngư i hay nhóm ngư i d a vào qu c t ch c a h .
  16. 13 B ng 1: K t qu nghiên c u c a Hofstede t i m t s qu c gia trên th gi i: Qu c gia ho c Kho ng cách Ch nghĩa Né tránh s nh hư ng Nam tính vùng lãnh th quy n l c cá nhân không ch c ch n dài h n Trung Qu c 80 20 66 40 118 Hong Kong 68 25 57 29 96 Hàn Qu c 60 18 39 85 75 Nh t B n 54 46 95 92 80 Thái Lan 64 20 34 64 56 Singapore 74 20 48 8 48 c 35 67 66 65 31 Pháp 68 71 43 86 Anh 35 89 66 35 25 Hoa Kỳ 40 91 62 46 29 Úc 40 90 61 51 31 Trung bình th 55 43 50 64 43 gi i Trung bình 60 20 53 59 86 châu Á Trung bình 40 55 52 69 châu Âu Ngu n: http://www.geert-hofstede.com 1.2.2. H c thuy t c a Fons Trompenaars H c gi ngư i Hà Lan Trompenaars nh n h c v ti n sĩ cho công trình nghiên c u so sánh các khái ni m v c u trúc t ch c trong các n n văn hóa khác nhau. Ông ch n các i lư ng ã ư c xác nh phân lo i các n n văn hóa ông nghiên c u, và l y các i lư ng ó t hai nhà nghiên c u n i ti ng là C. Kluckhohn và F.L. Strodtbeck. Năm trong s b y i lư ng c a ông liên quan n nh ng quan h gi a con ngư i, hai i lư ng còn l i mô t quan h gi a con ngư i v i th i gian và môi trư ng. Tính n nay, t ng s các b ng câu h i i u tra ư c s d ng trong các nghiên c u c a Trompenaars là x p x 50,000. Trompenaars cho r ng văn hóa bi n i, và ông thư ng xuyên c p nh t các i m
  17. 14 s c a t ng qu c gia. Các b ng câu h i i u tra ư c thi t k cho nhi u t ch c và qu c gia khác nhau. Các i lư ng trong mô hình c a Trompenaars g m có: Trư ng phái Ph bi n (Universalism) i l p v i Trư ng phái c thù (Particularlism) M t ng coi lu t l là có th áp d ng m t cách ph quát và ph i tuân th nghiêm ng t, ng kia l i áp d ng lu t l tùy theo b i c nh (ch ng h n như du di cho b n bè ho c ngư i thân). Trong các n n văn hóa c thù, ngư i ta t p trung nhi u hơn vào các nghĩa v c a các quan h và t ng hoàn c nh riêng, ngư i ta ít chú ý n các quy t c xã h i tr u tư ng hơn. Ví d : thay vì gi nh r ng cách t t duy nh t luôn ph i ư c tuân theo, lý do riêng là tình b n có nh ng nghĩa v c bi t và do ó ph i ư c t lên hàng u. Ch nghĩa cá nhân (Individualism) i l p v i Ch nghĩa c ng ng (Communtarianism) M t ng ch u trách nhi m hoàn toàn i v i hành ng c a mình, suy nghĩ theo quan i m “cái tôi”, ng kia l i chia s trách nhi m v i t p th và suy nghĩ theo quan i m cái chúng ta. Xu hư ng Tách bi t (Diffuse) i l p v i Xu hư ng Toàn c c (Specific) M t ng là quan i m tách bi t (coi các s vi c và s ki n là riêng r , không liên quan n nhau), ng kia là quan i m toàn c c (v n v t có liên quan v i nhau) Trư ng phái Trung l p (Neutral) i l p v i Trư ng phái C m xúc (Emotional) M t ng không mu n bi u l c m xúc, ng kia th hi n c m xúc m t cách t do. C p i lư ng này ch ra b n ch t c a các m i quan h nên là nh ng m c ích và c n ư c gi i quy t, hay vi c th hi n c m xúc là i u ch p nh n ư c.
  18. 15 Trư ng phái Thành tích (Achievement) i l p v i Trư ng phái Quy gán (Ascription) M t ng coi tr ng v th t ư c nh thành tích, ng kia chú tr ng v th có ư c nh tu i tác, gi i tính, dòng t c, v.v. Trong m t n n văn hóa theo nh hư ng thành tích, câu h i u tiên ch c ch n là “b n ã h c cái gì?”, trong khi m t n n văn hóa thiên v nh hư ng quy gán thì câu h i nhi u kh năng s là “b n ã h c âu?”. Ch khi ó là m t trư ng ih c t t ho c m t trư ng h không bi t, nh ng ngư i theo nh hư ng quy gán m i h i “b n ã h c gì?”. Thái v i th i gian Quá kh , hi n t i và tương lai có t m quan tr ng th nào trong các n n văn hóa, và các n n văn hóa có xu hư ng cơ c u th i gian theo m t quá trình tu n t (lên k ho ch và th c hi n t ng vi c m t) hay theo m t quá trình ng b (làm vi c theo nh ng “l trình th i gian” di n ra ng th i)? Các xã h i khác nhau nhìn nh n th i gian cũng khác nhau. m t vài xã h i, nh ng gì mà ngư i khác t ư c trong quá kh không quan tr ng. Quan tr ng hơn là bi t ư c h s phát tri n k ho ch gì trong tương lai. T i m t s xã h i khác, m t ngư i l i có th gây ư c nhi u n tư ng v i nh ng thành tích trong quá kh hơn là nh ng thành công c a hi n t i. Nh ng khác bi t văn hóa ó nh hư ng nhi u n các ho t ng c a công ty. T i m t s n n văn hóa, th i gian ư c nh n th c là trôi qua theo m t ư ng th ng, là s ti p n i c a nh ng s ki n riêng r . Nh ng n n văn hóa khác l i coi th i gian gi ng như m t vòng quay. Nh ng kh năng này t o nên các khác bi t áng k n k ho ch, chi n lư c, u tư và các quan i m v t ào t o l y tài năng, i l p v i vi c mua các tài năng v . Thái v i môi trư ng M t khác bi t văn hóa quan tr ng có th th y trong thái i v i môi trư ng. M t s n n văn hóa xem i m tích t nh hư ng n cu c s ng c a h cũng như ngu n g c t i l i và c h nh n m trong b n thân con ngư i.
  19. 16 ây, các ng cơ và giá tr b t ngu n t bên trong. Các n n văn hóa khác coi th gi i m nh m hơn các cá nhân. H coi t nhiên là th áng s ho c là i th c a mình. 1.3. NH HƯ NG C A VĂN HÓA N KINH DOANH QU C T 1.3.1. Vai trò c a văn hóa trong kinh doanh Trong kinh doanh qu c t , văn hóa là m t nhân t không th thi u c u thành môi trư ng kinh doanh c a b t c m t doanh nghi p nào. Sơ dư i ây miêu t v trí và vai trò c a văn hóa trong kinh doanh qu c t : Hình 1: Ho t ng và các nhân t nh hư ng n kinh doanh qu c t Vi c ti n hành kinh doanh ph thu c l n vào m c tiêu và các chi n lư c, công c giúp t ư c i u ó. Các ho t ng kinh doanh gây nh hư ng và cũng ch u tác ng b i môi trư ng kinh doanh, bao g m các nhân t thu c v t nhiên – xã h i, và các nhân t liên quan n môi trư ng c nh tranh.
  20. 17 Có th th y, văn hóa là m t thành t không tách r i c a môi trư ng t nhiên – xã h i, vì v y mà khi ti n hành kinh doanh, không th không chú ý t i vai trò c a y u t văn hóa. Các công ty tuy n d ng, ư c làm ch , i u hành và ti n hành grxiao d ch mua bán v i con ngư i. Trong các t p oàn a qu c gia, m i ngư i n t nh ng n n văn hóa khác nhau. Vì v y, t t c các ho t ng – t qu n lý nhân s , marketing, n i u ph i hàng hóa… u ph i i m t v i nh ng v n ti m n v văn hóa. M t công ty qu c t c n có s nh y c m v i nh ng khác bi t văn hóa có th d oán và ki m soát các m i quan h và ho t ng kinh doanh. Hơn n a, nh ng nhà qu n lý c n ý th c ư c r ng nh ng cách th c i u hành và tác ngh p mà h v n quen thu c chưa ch c ã là cách duy nh t và t t nh t. Khi kinh doanh nư c ngoài, u tiên các công ty c n nh n d ng nh ng khác bi t ti m n trong t p quán kinh doanh mà h v n không thông thu c. Sau ó, các giám c c n quy t nh xem nh ng thay i, c i t nào c n ti n hành thích nghi m t cách hi u qu trong m t môi trư ng m i. Th h các giám c qu c t m i ư c giáo d c theo nh ng tri t lý qu n tr hi n i nh t c a phương Tây. H u bi t r ng trong “ ơn v kinh doanh chi n lư c”, “qu n lý ch t lư ng toàn di n” nên bao trùm, v i các s n ph m ư c giao “v a úng lúc”, nơi mà các “ i khách hàng u tiên” phân ph i s n ph m trong khi hư ng n “qu n lý theo m c tiêu”, c n ph i “tái cơ c u quá trình kinh doanh”. Nhưng nh ng gi i pháp kinh doanh này ph bi n n m c nào? úng hay sai khi nói n nh ng “chân lý” v qu n lý hi u qu là: nh ng chân lý có th áp d ng ư c b t kỳ âu, trong b t kỳ hoàn c nh nào? Th m chí v i nh ng công ty qu c t có kinh nghi m, nhi u ng d ng “ph bi n” v i m c ích t t c a lý thuy t qu n lý ã có k t qu x u. Ví d , trong nhi u trư ng h p, vi c tr lương theo thành tích là m t th t b i t i châu Phi, vì có nh ng lu t b t thành văn riêng v th i gian ư c thư ng và thăng ti n. Tương t , các k ho ch qu n lý b ng m c tiêu thư ng b th t b i các
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
10=>1