intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Khóa luận tốt nghiệp Quản trị kinh doanh: Đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh của Chi nhánh II Công ty cổ phần thuốc sát trùng Việt Nam

Chia sẻ: Bautroibinhyen Bautroibinhyen | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:84

67
lượt xem
5
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Đề tài nghiên cứu nhằm các mục tiêu chủ yếu sau: Hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn về hiệu quả sản xuất kinh doanh; đánh giá thực trạng sản xuất kinh doanh của Chi nhánh II Công ty cổ phần thuốc sát trùng Việt Nam trong ba năm qua(2007-2009), xem xét những nhân tố ảnh hưởng đến kết quả và hiệu quả kinh doanh, những khó khăn mà Chi nhánh đang gặp phải; đề xuất những giải pháp nhằm khắc phục những hạn chế và nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của Chi nhánh trong thời gian tới.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Khóa luận tốt nghiệp Quản trị kinh doanh: Đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh của Chi nhánh II Công ty cổ phần thuốc sát trùng Việt Nam

TÊN ĐỀ TÀI:<br /> ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CHI NHÁNH II<br /> <br /> 1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu<br /> <br /> tế<br /> H<br /> <br /> PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ<br /> <br /> uế<br /> <br /> CÔNG TY CỔ PHẦN THUỐC SÁT TRÙNG VIỆT NAM<br /> <br /> Trong lịch sử phát triển xã hội loài người, nông nghiệp đóng vai trò rất<br /> <br /> h<br /> <br /> quan trọng. Việt Nam là một nước đang phát triển với xuất phát điểm từ nông<br /> <br /> in<br /> <br /> nghiệp nên nông nghiệp lại càng quan trọng hơn. Trong quá trình công nghiệp<br /> hóa, hiện đại hóa đất nước, Đảng và Nhà nước ta chủ trương chuyển dịch cơ cấu<br /> <br /> cK<br /> <br /> kinh tế theo hướng tăng tỷ trọng ngành công nghiệp và dịch vụ, đồng thời giảm tỷ<br /> trọng ngành nông nghiệp trong GDP, tuy vậy ngành nông nghiệp vẫn không mất<br /> <br /> họ<br /> <br /> đi vai trò vốn có của nó. Trong điều kiện nền kinh tế thế giới khủng hoảng như<br /> hiện nay, Việt Nam có chỗ dựa vững chắc là nông nghiệp. Vì thế, phát triển nông<br /> nghiệp không chỉ đảm bảo phát triển kinh tế mà còn ổn định an sinh xã hội. Tập<br /> <br /> ại<br /> <br /> trung đầu tư cho nông nghiệp, nông dân và nông thôn sẽ có hậu phương vững<br /> <br /> Đ<br /> <br /> vàng và như vậy mới yên tâm chống khủng hoảng. Hơn nữa tăng thu nhập cho dân<br /> cư nông thôn với khoảng 70% dân số sẽ gián tiếp tăng sức mua và tăng cầu trong<br /> <br /> ờn<br /> g<br /> <br /> nước. Ngay cả trong thời kỳ không bị khủng hoảng kinh tế thì việc đầu tư cho<br /> nông nghiệp vẫn phải được chú trọng bởi vấn đề an ninh lương thực luôn được các<br /> quốc gia đặt lên hàng đầu, an toàn thực phẩm đang trở nên cấp bách.<br /> <br /> Tr<br /> ư<br /> <br /> Gia nhập tổ chức thương mại thế giới WTO, ngành nông nghiệp nước ta không<br /> <br /> chỉ có được những cơ hội lớn để phát triển mà còn phải đối mặt với rất nhiều thách<br /> thức. WTO luôn đặt ra những tiêu chuẩn nghiêm ngặt về chất lượng, giá cả, cũng<br /> như an toàn vệ sinh thực phẩm. Để đáp ứng được những yêu cầu đó, vấn đề cung<br /> cấp vật tư nông nghiệp chất lượng cao và an toàn cần được chú trọng.<br /> <br /> 1<br /> <br /> Chi nhánh II Công ty cổ phần thuốc sát trùng Việt Nam là đơn vị sản xuất<br /> kinh doanh phân bón, thuốc bảo vệ thực vật cung cấp cho khu vực miền trung<br /> <br /> uế<br /> <br /> nước ta. Để có thể đứng vững trên thị trường, Chi nhánh phải tiến hành hoạt động<br /> sản xuất kinh doanh đạt chất lượng và hiệu quả cao.<br /> <br /> tế<br /> H<br /> <br /> Hiệu quả sản xuất kinh doanh là vấn đề cốt lõi để bất kỳ một doanh nghiệp<br /> nào tồn tại và phát triển. Vì vậy bản thân mỗi doanh nghiệp phải nắm bắt được<br /> <br /> thực trạng, đánh giá được hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp mình để<br /> <br /> h<br /> <br /> từ đó đề xuất các biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh, đặc biệt<br /> <br /> in<br /> <br /> trong điều kiện cạnh tranh gay gắt như hiện nay là điều rất quan trọng. Hiệu quả<br /> kinh doanh được xem là thước đo phản ánh năng lực, trình độ cũng như khả năng<br /> <br /> cK<br /> <br /> phát triển của tổ chức kinh doanh nông nghiệp. Chi nhánh II công ty cổ phần thuốc<br /> sát trùng Việt Nam trong thời gian qua cũng đã có những thành công nhất định<br /> <br /> họ<br /> <br /> trong kinh doanh, tuy nhiên vẫn còn không ít những hạn chế cần khắc phục.<br /> Xuất phát từ những lý do đó, trong thời gian thực tập tại Chi nhánh II công<br /> ty cổ phần thuốc sát trùng Việt Nam, tôi đã quyết định chọn đề tài “ Đánh giá<br /> <br /> ại<br /> <br /> hiệu quả sản xuất kinh doanh của Chi nhánh II Công ty cổ phần thuốc sát<br /> <br /> Đ<br /> <br /> trùng Việt Nam”.<br /> <br /> 2. Mục tiêu nghiên cứu<br /> <br /> ờn<br /> g<br /> <br /> Đề tài nghiên cứu nhằm các mục tiêu chủ yếu sau:<br /> <br /> - Hệ thống hóa cở sở lý luận và thực tiễn về hiệu quả sản xuất kinh doanh;<br /> - Đánh giá thực trạng sản xuất kinh doanh của Chi nhánh II Công ty cổ<br /> <br /> Tr<br /> ư<br /> <br /> phần thuốc sát trùng Việt Nam trong ba năm qua(2007-2009), xem xét những nhân<br /> tố ảnh hưởng đến kết quả và hiệu quả kinh doanh, những khó khăn mà Chi nhánh<br /> đang gặp phải;<br /> - Đề xuất những giải pháp nhằm khắc phục những hạn chế và nâng cao<br /> <br /> hiệu quả sản xuất kinh doanh của Chi nhánh trong thời gian tới.<br /> 3. Phương pháp nghiên cứu<br /> <br /> 2<br /> <br /> Để thực hiện đề tài này, tôi đã sử dụng các phương pháp nghiên cứu sau:<br /> Phương pháp thu thập số liệu và thông tin;<br /> <br /> -<br /> <br /> Phương pháp so sánh;<br /> <br /> -<br /> <br /> Phương pháp điều tra, phỏng vấn và tổng hợp số liệu điều tra.<br /> <br /> -<br /> <br /> Phương pháp thống kê mô tả;<br /> <br /> -<br /> <br /> Phương pháp chuyên gia chuyên khảo: Tham khảo ý kiến góp ý của giáo<br /> <br /> tế<br /> H<br /> <br /> uế<br /> <br /> -<br /> <br /> viên hướng dẫn, thông tin từ cán bộ công nhân viên trong Chi nhánh.<br /> <br /> biện chứng làm nền tảng.<br /> 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu<br /> <br /> in<br /> <br /> h<br /> <br /> Tất cả các phương pháp trên được dựa trên cơ sở phương pháp luận duy vật<br /> <br /> cK<br /> <br /> * Đối tượng nghiên cứu: Là các vấn đề có liên quan tới hiệu quả sản xuất<br /> kinh doanh của Chi nhánh II công ty cổ phần thuốc sát trùng Việt Nam.<br /> <br /> họ<br /> <br /> * Phạm vi nghiên cứu:<br /> <br /> - Về thời gian: Nghiên cứu hiệu quả sản xuất kinh doanh của Chi nhánh II<br /> Công ty cổ phần thuốc sát trùng Việt Nam trong 3 năm 2007-2009.<br /> <br /> ại<br /> <br /> - Về không gian: Nghiên cứu các vấn đề liên quan trong phạm vi hoạt động<br /> <br /> Đ<br /> <br /> của Chi nhánh II Công ty cổ phần thuốc sát trùng Việt Nam.<br /> - Về nội dung: Nghiên cứu một số vấn đề về lý luận và thực tiễn liên quan đến<br /> <br /> ờn<br /> g<br /> <br /> hiệu quả sản xuất kinh doanh của Chi nhánh II Công ty cổ phần thuốc sát trùng<br /> Việt Nam. Từ đó đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh<br /> <br /> Tr<br /> ư<br /> <br /> doanh của Chi nhánh.<br /> <br /> 1.1.<br /> <br /> PHẦN II: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU<br /> CHƯƠNG I: CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU<br /> Cơ sở lý luận<br /> <br /> 1.1.1.Hiệu quả SXKD<br /> 1.1.1.1. Khái niệm<br /> <br /> 3<br /> <br /> Hiệu quả sản xuất kinh doanh là một phạm trù phản ánh tương đối việc sử<br /> dụng tiết kiệm các nguồn lực sản xuất xã hội và là điều kiện thiết thực để thực hiện<br /> <br /> uế<br /> <br /> mục tiêu bao trùm, lâu dài của doanh nghiệp. Thước đo của hiệu quả là sự tiết<br /> <br /> kiệm lao động xã hôi, và tiêu chuẩn của hiệu quả là tối đa hóa kết quả đạt được<br /> <br /> tế<br /> H<br /> <br /> hoặc tối thiểu hóa chi phí bỏ ra dựa trên các nguồn lực hiện có.<br /> <br /> Hiệu quả sản xuất kinh doanh là một phạm trù kinh tế biểu hiện sự tập<br /> trung của sư phát triển kinh tế theo chiều sâu, phản ánh trình độ khai thác các<br /> <br /> h<br /> <br /> nguồn lực đó trong quá trình tái sản xuất nhằm đạt mục tiêu kinh doanh.<br /> <br /> in<br /> <br /> Ngoài ra, hiệu quả sản xuất kinh doanh là biểu hiện của việc kết hợp tương quan<br /> về lượng và chất của các yếu tố trong quá trình kinh doanh, nó là một đại lượng so<br /> <br /> cK<br /> <br /> sánh giữa đầu vào và đầu ra, so sánh giữa chi phí kinh doanh đã bỏ ra và kết quả<br /> thu được.<br /> <br /> -<br /> <br /> họ<br /> <br /> Những quan điểm chung để đánh giá hiệu quả là:<br /> Về mặt thời gian:<br /> <br /> Hiệu quả mà doanh nghiệp đạt được trong từng giai đoạn, từng thời kỳ,<br /> <br /> ại<br /> <br /> từng chu kỳ kinh doanh không được làm giảm sút hiệu quả của các giai đoạn,<br /> <br /> -<br /> <br /> Đ<br /> <br /> các thời kỳ và các chu kỳ kinh doanh tiếp theo.<br /> Về mặt không gian:<br /> <br /> ờn<br /> g<br /> <br /> Hiệu quả sản xuất kinh doanh chỉ có thể coi là đạt được tốt khi toàn bộ các<br /> hoạt động của các bộ phận, các đơn vị đều mang lại hiệu quả.<br /> <br /> Tr<br /> ư<br /> <br /> -<br /> <br /> Về mặt định lượng:<br /> Hiệu quả kinh doanh được thể hiện trong mối tương quan giữa thu và chi.<br /> <br /> Do vậy, biểu hiện của chỉ tiêu hiệu quả về mặt định lượng có thể sử dụng chỉ<br /> tiêu lợi nhuận và các tỷ suất lợi nhuận.<br /> -<br /> <br /> Đứng trên góc độ xã hội:<br /> Chi phí phải là chi phí lao động xã hội. Có sự kết hợp giữa các yếu tố lao<br /> <br /> động, tư liệu lao động và đối tượng lao động theo một tương quan vế cả lượng<br /> <br /> 4<br /> <br /> và chất trong quá trình sản xuất kinh doanh để tạo ra sản phẩm. Còn kết quả<br /> thu được là kết quả tốt, kết quả có ích. Hiệu quả chung trong doanh nghiệp chỉ<br /> <br /> uế<br /> <br /> có thể đạt được dựa trên cơ sở các yếu tố cơ bản của quá trình kinh doanh được<br /> sử dung có hiệu quả.<br /> Đứng trên góc độ nền kinh tế quốc dân:<br /> <br /> tế<br /> H<br /> <br /> -<br /> <br /> Hiệu quả mà sản xuất kinh doanh mang lại phải gắn chặt với hiệu quả của<br /> toàn xã hội. Hiệu quả chỉ có thể đạt được trên cơ sở nâng cao năng suất lao<br /> <br /> in<br /> <br /> .1.1.1.2. Bản chất của hiệu quả SXKD<br /> <br /> h<br /> <br /> động và chất lượng công tác.<br /> <br /> Bản chất của hiệu quả sản xuất kinh doanh là nâng cao năng suất lao động<br /> <br /> cK<br /> <br /> xã hội và tiết kiệm lao động xã hội. Vì vậy, năng suất tối đa với chi phí thấp<br /> nhất chính là điều kiện để nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh.<br /> <br /> họ<br /> <br /> 1.1.1.3. Vai trò, ý nghĩa của việc nâng cao hiệu quả SXKD<br /> Nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh có vai trò, ý nghĩa rất lớn<br /> không chỉ đối với doanh nghiệp mà còn có ý nghĩa đối với toàn xã hội.<br /> <br /> ại<br /> <br /> * Đối với doanh nghiệp:<br /> <br /> Đ<br /> <br />  Là điều kiện để doanh nghiệp thực hiện các mục tiêu mang tính<br /> chiến lược lâu dài, là điều kiện vững chắc để giúp doanh nghiệp tồn tại và phát<br /> <br /> ờn<br /> g<br /> <br /> triển nhằm tận dụng triệt để và có hiệu quả các nguồn lực sẵn có.<br />  Nâng cao chất lượng sản phẩm, tăng khả năng đáp ứng nhu cầu của<br /> <br /> Tr<br /> ư<br /> <br /> khách hàng giúp doanh nghiệp nâng cao lợi thế cạnh tranh trên thị trường.<br />  Giúp doanh nghiệp mở rộng quy mô sản xuất kinh doanh, tạo ngày<br /> <br /> càng nhiều việc làm cho người lao động nhằm cải thiện, nâng cao đời sống vật<br /> chất và tinh thần cho người lao động.<br />  Giúp doanh nghiệp có cơ hội thu lợi nhuận cao nhằm đạt được mục<br /> <br /> tiêu của doanh nghiệp.<br /> * Đối với xã hội:<br /> <br /> 5<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
4=>1