intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Khóa luận tốt nghiệp Quản trị kinh doanh: Đánh giá năng lực lãnh đạo của cán bộ chủ chốt của Văn phòng Ủy ban nhân dân tỉnh Thừa Thiên Huế

Chia sẻ: Elysanguyen12 Elysanguyen12 | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:112

40
lượt xem
11
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mục tiêu tổng quát của đề tài là đánh giá năng lực lãnh đạo của đội ngũ cán bộ chủ chốt văn phòng UBND tỉnh Thừa Thiên Huế làm cơ sở cho hệ thống giải pháp nâng cao năng lực lãnh đạo của đội ngũ cán bộ chủ chốt văn phòng UBND tỉnh Thừa Thiên Huế.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Khóa luận tốt nghiệp Quản trị kinh doanh: Đánh giá năng lực lãnh đạo của cán bộ chủ chốt của Văn phòng Ủy ban nhân dân tỉnh Thừa Thiên Huế

  1. ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH ---------- uê ́ ́H tê h KHÓA LUẬN CUỐI KHÓA in ̣c K ĐỀ TÀI: ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC LÃNH ĐẠO ho CỦA CÁN BỘ CHỦ CHỐT CỦA VĂN PHÒNG ại ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH THỪA THIÊN HUẾ. Đ ̀ng ươ Sinh viên thực hiện: Trần nguyễn Khánh Vân Tr Mã số sinh viên:15K4031078 Lớp K49B-QTNL Chuyên ngành: Quản trị nhân lực Giảng viên hướng dẫn : Ths Hoàng La Phương Hiền i
  2. LỜI CÁM ƠN Để hoàn thành khóa luận tốt nghiệp này trước hết tôi xin gửi đến Quý thầy cô giáo khoa Quản trị kinh doanh cùng toàn thể Quý thầy cô và Ban giám hiệu trường Đại học Kinh tế đã dạy dỗ, truyền đạt kiến thức quý báu cho tôi trong suốt quá trình học tập và rèn luyện tại trường. Đặc biệt, tôi xin gửi đến cô Hoàng La Phương Hiền, người đã nhiệt tình hướng dẫn, giúp đỡ và tạo điều kiện để tôi hoàn thành kỳ thực tập này lời uê ́ cám ơn sâu sắc nhất. ́H Tôi xin gửi lời cám ơn chân thành tới các anh chị trong Văn phòng UBND tỉnh tê Thừa Thiên Huế, đặc biệt là các anh chị ở Phòng Hành chính – Tổ chức đã tạo điều kiện cho tôi được học hỏi, làm việc, tiếp xúc thực tế, đã chia sẻ cho tôi những kinh h nghiệm, những kiến thức, kỹ năng thực tiễn trong suốt thời gian thực tập tại đơn vị. in ̣c K Cuối cùng, xin gửi lời cám ơn tới gia đình và bạn bè đã quan tâm, động viên tôi trong quá trình thực tập. ho Dù đã cố gắng để có thể hoàn thành tốt nhất đề tài này, nhưng do kinh nghiệm nghiên cứu đề tài còn chưa nhiều, bên cạnh đó việc áp dụng lý thuyết vào thực tế còn ại nhiều khó khăn, khả năng tiếp cận còn hạn chế nên không tránh khỏi thiếu sót. Vì vậy, Đ tôi rất mong nhận được sự đóng góp của Quý thầy cô giáo để không chỉ hoàn thiện đề g tài mà còn củng cố kiến thức một cách tốt nhất. ̀n Xin chân thành cám ơn. ươ Sinh viên thực hiện Tr Trần Nguyễn Khánh Vân ii
  3. MỤC LỤC MỤC LỤC ........................................................................................................................i DANH MỤC BẢNG .......................................................................................................v DANH MỤC HÌNH .......................................................................................................vi Phần I: ĐẶT VẤN ĐỀ...................................................................................................1 1. Lý do chọn đề tài .........................................................................................................1 uê ́ 2. Mục tiêu nghiên cứu ....................................................................................................3 ́H 2.1 Mục tiêu tổng quát.....................................................................................................3 tê 2.2 Mục tiêu cụ thể ..........................................................................................................3 2.3 Câu hỏi nghiên cứu....................................................................................................3 h in 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ...............................................................................3 ̣c K 3.1. Đối tượng nghiên cứu...............................................................................................3 3.2. Phạm vi nghiên cứu ..................................................................................................3 ho 4. Phương pháp nghiên cứu.............................................................................................4 4.1 Phương pháp thu thập dữ liệu...................................................................................4 ại 4.1.1 Dữ liệu thứ cấp ......................................................................................................4 Đ 4.1.2 Dữ liệu sơ cấp ........................................................................................................4 4.1.2.1 Thang đo các biến nghiên cứu ...........................................................................5 ̀n g 5. Kiến thức về khoa học quản lý....................................................................................5 ươ 3. Các kiến thức cơ bản khác ..........................................................................................6 4.1.3 Nghiên cứu sơ bộ....................................................................................................8 Tr 4.1.3.1 Phương pháp nghiên cứu định tính ....................................................................9 4.1.3.2 Phương pháp nghiên cứu định lượng.................................................................9 4.1.4 Nghiên cứu chính thức...........................................................................................9 4.1.4.1 Xác định kích thước mẫu ...................................................................................9 4.1.4.2 Phương pháp chọn mẫu....................................................................................10 4.2 Phương pháp xử lý và phân tích dữ liệu.................................................................10 4.2.1 Kiểm định độ tin cậy bằng hệ số Cronbach alpha ...............................................10 i
  4. 4.2.2 Phân tích nhân tố khám phá (EFA) .....................................................................10 4.2.3 Phân tích nhân tố khẳng định (CFA) ...................................................................11 4.2.4 Kỹ thuật phân tích mô hình cấu trúc SEM ..........................................................12 5 Kết cấu của Khóa luận ..............................................................................................12 PHẦN II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU............................................13 CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ LÃNH ĐẠO VÀ NĂNG LỰC LÃNH ĐẠO ......13 1.1 Cơ sở lý thuyết về cán bộ chủ chốt.........................................................................13 1.1.1 Khái niệm về cán bộ và cán bộ chủ chốt .............................................................13 uê ́ 1.1.1.1 Khái niệm cán bộ .............................................................................................13 ́H 1.1.1.2 Khái niệm cán bộ chủ chốt...............................................................................13 tê 1.1.2 Vai trò vị trí và tiêu chuẩn cơ bản của cán bộ chủ chốt ......................................14 1.2 Năng lực lãnh đạo và các yếu tố cấu thành năng lực lãnh đạo................................15 h in 1.2.2 Năng lực ...............................................................................................................15 1.2.2 Năng lực lãnh đạo.................................................................................................17 ̣c K 1.1.3 Những yếu tố cấu thành năng lực lãnh đạo của đội ngũ cán bộ chủ chốt ...........17 1.2.3.1 Phẩm chất ..........................................................................................................17 ho 1.2.3.2 Kỹ năng..............................................................................................................20 ại 1.2.3.3 Kiến thức ...........................................................................................................22 Đ 1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến năng lực lãnh đạo của cán bộ chủ chốt văn phòng UBND tỉnh Thừa Thiên Huế .........................................................................................24 ̀n g 1.3.1 Nhóm nhân tố thuộc về bản thân cán bộ chủ chốt văn phòng UBND tỉnh Thừa ươ Thiên Huế ......................................................................................................................25 1.3.2 Đặc điểm của tổ chức và cấp dưới.......................................................................26 Tr 1.3.3 Nhóm nhân tố thuộc về môi trường vĩ mô ...........................................................27 1.4. Tổng quan nghiên cứu trong và ngoài nước về năng lãnh đạo của cán bộ chủ chốt trong các cơ quan nhà nước cấp tỉnh, cấp huyên, và cấp xã..........................................27 1.4.1 Tổng quan nghiên cứu ngoài nước về công tác cán bộ và năng lực lãnh đạo của cán bộ chủ chốt………………………………………………………………………..30 1.4.2. Tổng quan nghiên cứu trong nước về cán bộ và năng lực lãnh đạo cán bộ chủ chốt trong các cơ quan nhà nước ...................................................................................30 ii
  5. CHƯƠNG 2: ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC LÃNH ĐẠO CỦA CÁN BỘ CHỦ CHỐT TẠI VĂN PHÒNG UBND TỈNH THỪA THIÊN HUẾ...........................................33 2.1 Tổng quan về Văn phòng UBND tỉnh Thừa Thiên Huế ........................................33 2.1.1 Lịch sử hình thành ................................................................................................33 2.1.2 Vị trí và chức năng ...............................................................................................33 2.1.3 Nhiệm vụ và quyền hạn .......................................................................................33 2.1.3.1 Trình Ủy ban nhân dân tỉnh ban hành: ............................................................33 2.1.3.2 Trình Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh ban hành: ...............................................34 uê ́ 2.1.3.4. Phục vụ hoạt động của Ủy ban nhân dân tỉnh: .................................................34 ́H 2.1.3.5. Tham mưu, giúp Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh thực hiện các nhiệm vụ, tê quyền hạn sau: ...............................................................................................................35 2.1.3.6. Tiếp nhận, xử lý, trình Ủy ban nhân dân, Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh giải quyết h in những văn bản, hồ sơ do các cơ quan, tổ chức, cá nhân gửi, trình (văn bản đến)..................35 2.1.3.7. Phát hành, quản lý, theo dõi, đôn đốc, kiểm tra tình hình, kết quả thực hiện văn ̣c K bản của Ủy ban nhân dân, Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh ...........................................36 2.1.3.8. Thực hiện chế độ thông tin ...............................................................................36 ho 2.1.3.10. Hướng dẫn nghiệp vụ hành chính văn phòng.................................................37 ại 2.1.3.11. Thực hiện nhiệm vụ quản trị nội bộ ...............................................................37 Đ 2.1.4 Cơ cấu tổ chức ......................................................................................................38 2.1.4.1 Phòng kinh tế .....................................................................................................39 ̀n g 2.1.4.2 Phòng tổng hợp.................................................................................................40 ươ 2.1.4.3 Phòng nội chính .................................................................................................40 2.1.4.4 Phòng đầu tư xây dựng......................................................................................41 Tr 2.1.4.5 Phòng khoa giáo - văn xã.................................................................................42 2.1.4.6 Phòng kiểm soát thủ tục hành chính..................................................................43 2.1.4.7 Phòng hành chính – tổ chức ..............................................................................44 2.1.4.8 Phòng quản trị tài vụ..........................................................................................44 2.1.4.9 Trung tâm tin học hành chính............................................................................45 2.1.4.10 Ban tiếp công dân ............................................................................................46 2.1.4.11 Trung tâm phục vụ hành chính công ...............................................................47 iii
  6. 2.1.4.12 Cổng thông tin điện tử tỉnh Thừa Thiên Huế ..................................................48 2.2 Kết quả xử lý số liệu nghiên cứu về năng lực lãnh đạo của đội ngũ cán bộ chủ chốt Văn phòng UBND tỉnh Thừa Thiên Huế ......................................................................50 2.2.1 Thống kê mô tả mẫu nghiên cứu .........................................................................50 2.2.2 Kiểm định các thang đo của nghiên cứu ..............................................................52 2.2.2.1 Kiểm định các thang đo bằng hệ số tin cậy Cronbach’s alpha..........................52 2.2.2.2 Phân tích nhân tố khám phá (EFA) biến độc lập...............................................55 2.2.2.3 Kiểm định các thang đo bằng hệ số tin cậy Cronbach’s alpha.........................60 uê ́ 2.2.2.4 Phân tích nhân tố khẳng định (CFA).................................................................61 ́H 2.2.2.5 Kiểm định mô hình và giả thuyết nghiên cứu ...................................................66 tê 2.2.3 Kết quả phân tích về năng lực lãnh đạo của đội ngũ cán bộ chủ chốt văn phòng UBND tỉnh Thừa Thiên Huế .........................................................................................72 h in 2.2.3.1 Kết quả đánh giá về tầm quan trọng và mức độ đáp ứng kiến thức của lãnh đạo của cán bộ chủ chốt .......................................................................................................72 ̣c K 2.2.3.2 Kết quả đánh giá về tầm quan trọng và mức độ đáp ứng kỹ năng của lãnh đạo của cán bộ chủ chốt .......................................................................................................73 ho 2.2.3.3 Kết quả đánh giá về tầm quan trọng và mức độ đáp ứng phẩm chất của lãnh ại đạo của cán bộ chủ chốt.................................................................................................77 Đ 2.2.2.3 Kết quả đo lường mức độ ảnh hưởng của các nhóm nhân tố đến năng lực lãnh đạo của cán bộ chủ chốt Văn phòng UBND tỉnh Thừa Thiên Huế...............................78 g CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC LÃNH ĐẠO CỦA ĐỘI NGŨ ̀n ươ CÁN BỘ CHỦ CHỐT TẠI VĂN PHÒNG UBND TỈNH THỪA THIÊN HUẾ........... 82 3.1 Giải pháp nâng cao kiến thức chuyên môn nghiệp vụ, ngoại ngữ, tin học ............82 Tr 3.2 Giải pháp nâng cao kỹ năng ....................................................................................83 3.3 Giải pháp nâng cao phẩm chất................................................................................85 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ.....................................................................................87 1.Kết luận.......................................................................................................................87 2.Kiến nghị ....................................................................................................................87 PHỤ LỤC………………………………………………………………………….....88 iv
  7. DANH MỤC BẢNG Bảng 1: Thang đo các biến nghiên cứu ...........................................................................5 Bảng 2.1 Thống kê đặc điểm mẫu khảo sát...................................................................50 Bảng 2.2: Kiểm định Cronbach’s alpha các khái niệm nghiên cứu ..............................53 Bảng 2.3: Kiểm định KMO và Barlett...........................................................................56 Bảng 2.4: Phương sai trích nhóm nhân tố ảnh hưởng ...................................................56 uê ́ Bảng 2.5 Kết quả EFA của các thang đo khái niệm nghiên cứu ...................................57 Bảng 2.6: Kiểm định KMO và Bartlett nhóm năng lực lãnh đạo..................................58 ́H Bảng 2.7: Phương sai trích nhóm năng lực lãnh đạo.....................................................58 tê Bảng 2.8 Kết quả EFA của các thang đo năng lực lãnh đạo .........................................59 Bảng 2.9 Các hệ số tin cậy Cronbach's Alpha...............................................................61 h in Bảng 2.10 Bảng tóm tắt kết quả kiểm định thang đo nhân tố ảnh hưởng .....................63 ̣c K Bảng 2.11 Kết quả kiểm định độ giá trị phân biệt.........................................................63 Bảng 2.12 Bảng tóm tắt kết quả kiểm định thang đo ....................................................66 ho Bảng 2.13 : Kết quả kiểm định quan hệ giữa các khái niệm trong mô hình lý thuyết ..67 Bảng 2.14: Kết quả kiểm định boostrap ........................................................................69 ại Bảng 2.15 Mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đến năng lực lãnh đạo .........................71 Đ Bảng 2.16 Kết quả đánh giá về tầm quan trọng và mức độ đáp ứng kiến thức của lãnh đạo của cán bộ chủ chốt.................................................................................................72 ̀n g Bảng 2.17 Kết quả đánh giá về tầm quan trọng và mức độ đáp ứng kỹ năng của lãnh ươ đạo của cán bộ chủ chốt.................................................................................................74 Tr Bảng 2.18 Thống kê đánh giá về tầm quan trọng và mức độ đáp ứng kiến thức của lãnh đạo của cán bộ chủ chốt.................................................................................................77 v
  8. DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Mô hình năng lực ASK...................................................................................16 Hình 1.2 Mối quan hệ giữa kiến thức chuyên môn nghiệp vụ và khoa học quản lý....23 Hình 2.1 Tổ chức bộ máy của Văn phòng UBND tỉnh Thừa Thiên Huế.....................38 Hình 2.2: Mô hình CFA nhóm nhân tố ảnh hưởng (chuẩn hóa) ...................................62 Hình 2.3 Mô hình CFA năng lực lãnh đạo (chuẩn hóa) ................................................65 uê ́ Hình 2.4 Kết quả phân tích mối quan hệ giữa các biến nghiên cứu..............................68 Hình 2.5 Thống kê mức độ ảnh hưởng của nhóm nhân tố cán bộ chủ chốt................788 ́H Hình 26. Thống kê mức độ ảnh hưởng của nhóm nhân tố thuộc về đặc điểm của tổ tê chức................................................................................................................................79 h Hình 2.7 Thống kê mức độ ảnh hưởng của nhóm nhân tố thuộc về môi trường vĩ mô in .....................................................................................................................................800 ̣c K ho ại Đ ̀n g ươ Tr vi
  9. DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT UBND : Uỷ ban nhân dân CNH : Công nghiệp hóa HĐH : Hiện đại hóa HĐND : Hội đồng nhân dân uê ́ UBND : Uỷ ban nhân dân ́H QĐ : Quyết định tê h in ̣c K ho ại Đ ̀ng ươ Tr vii
  10. Phần I: ĐẶT VẤN ĐỀ 1. Lý do chọn đề tài Văn phòng UBND tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương (cấp tỉnh) là cơ quan chuyên môn trực thuộc UBND cấp tỉnh, có chức năng tham mưu, giúp UBND cấp tỉnh về: Chương trình, kế hoạch công tác; tổ chức, quản lý và công bố các thông tin chính thức về hoạt động của UBND, Chủ tịch UBND cấp tỉnh; đầu mối Cổng Thông tin điện tử, kết nối hệ thống thông tin hành chính điện tử chỉ đạo, điều hành của UBND, Chủ uê ́ tịch UBND cấp tỉnh; quản lý công báo và phục vụ các hoạt động của UBND cấp tỉnh; giúp Chủ tịch UBND, các Phó Chủ tịch UBND cấp tỉnh thực hiện nhiệm vụ, quyền ́H hạn theo thẩm quyền; quản lý văn thư - lưu trữ và công tác quản trị nội bộ của Văn tê phòng. Văn phòng UBND cấp tỉnh có nhiệm vụ trình UBND cấp tỉnh ban hành quy chế h in làm việc của UBND cấp tỉnh; văn bản quy định cụ thể chức năng, nhiệm vụ, quyền ̣c K hạn và cơ cấu tổ chức của Văn phòng UBND cấp tỉnh; văn bản hướng dẫn cụ thể chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của Văn phòng HĐND và UBND quận, huyện, thị xã, ho thành phố thuộc tỉnh (cấp huyện); văn bản quy định cụ thể điều kiện, tiêu chuẩn chức danh Trưởng, Phó đơn vị thuộc Văn phòng UBND cấp tỉnh; Chánh Văn phòng, Phó ại Chánh Văn phòng HĐND và UBND cấp huyện. Đ Bên cạnh đó, Văn phòng UBND cấp tỉnh có nhiệm vụ tham mưu, xây dựng và tổ chức thực hiện chương trình, kế hoạch công tác của UBND cấp tỉnh; phục vụ hoạt ̀n g động của UBND cấp tỉnh; tiếp nhận, xử lý, trình UBND, Chủ tịch UBND cấp tỉnh giải ươ quyết những văn bản, hồ sơ do các cơ quan, tổ chức, cá nhân gửi, trình (văn bản đến). Tr Qua quá trình thực tập tại văn phòng UBND tỉnh Thừa Thiên Huế tác giả nhận thấy, Văn phòng UBND tỉnh đóng vai trò rất quan trọng trong việc tham mưu tổng hợp, giúp việc UBND tỉnh, Chủ tịch UBND tỉnh chỉ đạo, điều hành thực hiện nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh, đảm bảo quốc phòng, an ninh trên địa bàn tỉnh. Do đó, để giúp Văn phòng UBND tỉnh hoàn thành nhiệm vụ chính trị được giao thì vai trò và năng lực lãnh đạo của đội ngũ cán bộ chủ chốt tại Văn phòng UBND tỉnh là rất quan trọng. 1
  11. Sinh thời Chủ tịch Hồ Chí Minh đánh giá rất cao vai trò của công tác cán bộ. Theo người "cán bộ là cái gốc của mọi công việc", "công việc thành công hay thất bại là do cán bộ tốt hay kém". Nghị quyết Đại hội lần thứ XII của Đảng xác định: “Nâng cao năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu của Đảng, hiệu lực, hiệu quả quản lý của Nhà nước... thực hiện thắng lợi mục tiêu cao cả “dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh”, vững bước đi lên chủ nghĩa xã hội”. Để thực hiện mục tiêu đó, trong điều kiện phát triển kinh tế thị trường với những biến động của thế giới, đòi hỏi đội ngũ cán bộ chủ chốt ở các cấp, uê ́ các ngành phải là những người có năng lực, vận dụng sáng tạo tri thức nhân loại để ́H tiến tới mục tiêu nhanh nhất; đồng thời, phải có đạo đức cách mạng trong sáng và đủ tê năng lực để lãnh đạo việc phát triển kinh tế - xã hội, bảo vệ vững chắc Tổ quốc và xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội. Vì vậy, nâng cao năng lực lãnh đạo của đội ngũ cán h in bộ chủ chốt các cấp, các ngànhsẽ góp phần tích cực thực hiện thắng lợi mục tiêu cao cả “dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh” mà Nghị quyết Đại hội lần ̣c K thứ XII của Đảng đã đề ra. Tại tỉnh Thừa Thiên Huế, xác định tầm quan trọng của công tác cán bộ và xây ho dựng đội ngũ cán bộ; để củng cố và nâng cao trình độ cho đội ngũ cán bộ công chức ại Tỉnh ủy và HĐND tỉnh đã có một số Nghị quyết về công tác cán bộ và được Ủy ban Đ nhân dân tỉnh cụ thể hóa triển khai thực hiện bằng một số quyết định như: Quyết định số 06/2013/QĐ-UBND ngày 29/01/2013 quy định một số chính sách hỗ trợ đào tạo, ̀n g bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức thuộc tỉnh Thừa Thiên Huế; Quyết định số ươ 2022/QĐ-UBND 05/09/2017 ban hành Kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức giai đoạn 2016-2020…đặc biệt, ngày 25/9/2017 Ban Thường vụ Tỉnh Tr ủy đã ban hành Kế hoạch số 49-KH/TU về triển khai thực hiện Đề án thí điểm đổi mới cách tuyển chọn lãnh đạo, quản lý cấp sở, cấp phòng và tương đương tỉnh Thừa Thiên Huế. Trước thực trạng đó, với những kiến thức đã được học ở trường đại học Kinh tế Huế, qua thời gian thực tập tại Văn phòng UBND tỉnh Thừa Thiên Huế tác giả mạnh dạn chọn đề tài "Đánh giá năng lực lãnh đạo của cán bộ chủ chốt của Văn phòng Ủy ban nhân dân tỉnh Thừa Thiên Huế"làm khóa luận tốt nghiệp của mình. 2
  12. 2. Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu tổng quát Mục tiêu tổng quát của đề tài là đánh giá năng lực lãnh đạo của đội ngũ cán bộ chủ chốt văn phòng UBND tỉnh Thừa Thiên Huế làm cơ sở cho hệ thống giải pháp nâng cao năng lực lãnh đạo của đội ngũ cán bộ chủ chốt văn phòng UBND tỉnh Thừa Thiên Huế. 2.2 Mục tiêu cụ thể Hệ thống hóa các vấn đề lý luận và thực tiễn về lãnh đạo và năng lực lãnh đạo. uê ́ Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến năng lực lãnh đạo của cán bộ chủ chốt của ́H văn phòng UBND tỉnh Thừa Thiên Huế. tê Đánh giá năng lực lãnh đạo của cán bộ chủ chốt văn phòng UBND tỉnh Thừa Thiên Huế. h in Đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao năng lực lãnh đạo của cán bộ chủ chốt văn phòng UBND tỉnh Thừa Thiên Huế trong thời gian tới. ̣c K 2.3 Câu hỏi nghiên cứu Các yếu tố nào cấu thành nên năng lực lãnh đạo? ho Những nhân tố nào ảnh hưởng tới năng lực lãnh đạo của cán bộ chủ chốt của văn ại phòng UBND dân tỉnh Thừa Thiên Huế? Đ Mức độ đáp ứng của cán bộ chủ chốt đối với năng lực lãnh đạo tại văn phòng UBND tỉnh Thừa Thiên Huế? ̀n g Làm thế nào để nâng cao năng lực lãnh đạo của cán bộ chủ chốt Văn phòng ươ UBND tỉnh Thừa Thiên Huế trong thời gian tới ? 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Tr 3.1. Đối tượng nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu của đề tài là năng lực lãnh đạo của cán bộ chủ chốt của văn phòng UBND tỉnh Thừa Thiên Huế. - Đối tượng khảo sát phục vụ nghiên cứu đề tài gồm: Lãnh đạo VP UBND tỉnh; Trưởng, phó các phòng, ban của VP UBND tỉnh; cán bộ được quy hoạch vào các chức danh nói trên; nhân viên các phòng ban của VP UBND Tỉnh. 3.2. Phạm vi nghiên cứu: 3
  13. - Phạm vi thời gian: đề tài sử dụng dữ liệu thứ cấp 4 năm (từ năm 2015 đến 2018) do văn phòng UBND tỉnh Thừa Thiên Huế cung cấp. - Thời gian thu thập dữ liệu sơ cấp: 12/11/2018 - 25/12/2018 (thông qua bảng hỏi) - Phạm vi không gian: đề tài nhằm đánh giá thực trạng năng lực của đội ngũ cán bộ chủ chốt văn phòng UBND tỉnh Thừa Thiên Huế gồm Ban lãnh đạo VP UBND tỉnh và 12 phòng ban trực thuộc (gồm: phòng tổng hợp, phòng kinh tế, phòng nội chính, phòng khoa giáo - văn xã, phòng kiểm soát thủ tục hành chính, phòng hành chính - tổ chức, phòng quản trị - tài vụ, ban tiếp công dân, phòng đầu tư, trung tâm tin học hành uê ́ chính, trung tâm phục vụ hành chính công, cổng thông tin điện tử tỉnh). ́H - Phạm vi nội dung: Đề tài đi sâu nghiên cứu các vấn đề lý luận và thực tiễn về tê năng lực lãnh đạo bao gồm kiến thức lãnh đạo, kỹ năng lãnh đạo và phẩm chất lãnh đạo. Qua đó đề xuất các giải pháp nâng cao năng lực lãnh đạo của đội ngũ cán bộ chủ h in chốt Văn phòng UBND tỉnh Thừa Thiên Huế trong thời gian tới nhằm đáp ứng được yêu cầu thực tiễn của công tác cán bộ trong giai đoạn mới. ̣c K 4. Phương pháp nghiên cứu 4.1 Phương pháp thu thập dữ liệu ho 4.1.1 Dữ liệu thứ cấp ại Dữ liệu thứ cấp phục vụ cho nghiên cứu đề tài được thu thập từ nhiều nguồn khác Đ nhau gồm các thông tin, số liệu do Văn phòng UBND tỉnh Thừa Thiên Huế cung cấp, các thông tin được đăng tải trên trang web "Cổng thông tin điện tử của Tỉnh Thừa ̀n g Thiên Huế". Ngoài ra, thông qua mạng internet, sách, báo, tạp chí, các công trình khoa ươ học,… và tham khảo các ý kiến đi trước nhằm phục vụ tốt hơn cho phương pháp nghiên cứu định tính. Tr 4.1.2 Dữ liệu sơ cấp Thu thập dữ liệu sơ cấp thông qua việc thu thập thông tin của các cán bộ ( trưởng phó các phòng ban; nhân viên các phòng ban) bằng bảng hỏi. Kết quả được sử dụng để tiến hành các phân tích cần thiết nhằm trả lời câu hỏi nghiên cứu. Công cụ điều tra là bảng câu hỏi có cấu trúc với ba loại thang đo được sử dụng trong nghiên cứu này đó là thang đo quãng, định danh và thứ tự. Dạng thang do quãng Likert năm điểm dùng để đo luờng mức độ đồng ý của đối tuợng nghiên cứu, biến 4
  14. thiên từ hoàn toàn không đồng ý dến hoàn toàn đồng ý. Dạng thang đo định danh nhằm mô tả đặc điểm mẫu (VD: bộ phận làm việc,...). Dạng thang do thứ tự nhằm phân biệt sự hơn kém của một số thuộc tính mẫu (VD: trình độ học vấn, thâm niên,...) Bảng câu hỏi được thiết kế làm ba phần. Phần đầu, nhằm thu thập thông tin chung của các đối tuợng khảo sát, phục vụ cho công tác thống kê mô tả. Phần kế tiếp, nhằm thu thập ý kiến của các đối tuợng khảo sát về mức độ quan trọng và khả năng đáp ứng của họ đối với các nhóm năng lực lãnh đạo thành phần cấu thành nên năng lực uê ́ lãnh đạo của cán bộ chủ chốt. Phần cuối, nhằm thu thập ý kiến của các đối tuợng khảo sát về mức độ ảnh hưởng của các nhân tố ảnh hưởng đến năng lực lãnh đạo của cán bộ ́H chủ chốt. tê Trên cơ sở tham khảo ý kiến của những đối tượng được phỏng vấn trong giai h đoạn nghiên cứu định tính, nội dung các câu hỏi được xây dựng trên tiêu chí đơn giản, in dễ hiểu nhưng vẫn đảm bảo đúng hàm ý của cơ sở lý thuyết. ̣c K 4.1.2.1 Thang đo các biến nghiên cứu Bảng 1: Thang đo các biến nghiên cứu ho YẾU TỐ Biến quan sát Nguồn ại 1. Kiến thức chuyên môn nghiệp vụ Đ 1.Kiến thức chuyên môn nghiệp Tài liệu đào tạo bồi dưỡng lãnh vụ lĩnh vực phụ trách đạo cấp phòng. – trường chính ̀n g trị Nguyễn Chí Thanh. ươ 2. Kiến thức về khoa học quản lý 2.1 Kiến thức về xây dựng kế Tài liệu đào tạo bồi dưỡng lãnh Tr hoạch chuyên môn đạo cấp phòng. – trường chính trị Nguyễn Chí Thanh. 2.2 Kiến thức và phương pháp Tài liệu đào tạo bồi dưỡng lãnh thiết kế và phân công công việc đạo cấp phòng. – trường chính trị Nguyễn Chí Thanh. 2.3 Kiến thức về quản trị nhân lực Tài liệu đào tạo bồi dưỡng lãnh 5
  15. đạo cấp phòng. – trường chính trị Nguyễn Chí Thanh. KIẾN THỨC 3. Các kiến thức cơ bản khác 3.1 Kiến thức về kinh tế, xã hội Lê Thị Phương Thảo (2016) 3.2 Kiến thức chính trị, pháp luật Tài liệu đào tạo bồi dưỡng lãnh đạo cấp phòng. – trường chính trị Nguyễn Chí Thanh. 3.3 Kiến thức về lãnh đạo bản Lê Thị Phương Thảo (2016) uê ́ thân ́H 3.4 Kiến thức về tâm lý, xã hội, Tài liệu đào tạo bồi dưỡng lãnh tê đạo cấp phòng. – trường chính trị Nguyễn Chí Thanh. h in 3.5 Kiến thức về đạo đức nghề Tài liệu đào tạo bồi dưỡng lãnh nghiệp, đạo đức công vụ. đạo cấp phòng. – trường chính ̣c K trị Nguyễn Chí Thanh. 3.6 Kiến thức về bộ máy nhà nước Tài liệu đào tạo bồi dưỡng lãnh ho và cac thể chế trong hoạt động của đạo cấp phòng. – trường chính nó. ại trị Nguyễn Chí Thanh. Đ 3.7 Kiến thức về tài chính, kế toán Lê Thị Phương Thảo (2016) 3.8 Kiến thức về hội nhập quốc tế Tài liệu đào tạo bồi dưỡng lãnh ̀n g đạo cấp phòng. – trường chính ươ trị Nguyễn Chí Thanh. 3.9 Kiến thức ngoại ngữ, tin học Tài liệu đào tạo bồi dưỡng lãnh Tr đạo cấp phòng. – trường chính trị Nguyễn Chí Thanh. 1. Kỹ năng lãnh đạo nhóm 1.1 Kỹ năng động viên khuyến Lê Thị Phương Thảo (2016) khích 1.2 Khả năng phối hợp công việc Tài liệu đào tạo bồi dưỡng lãnh với đồng nghiệp đạo cấp phòng. – trường chính 6
  16. trị Nguyễn Chí Thanh. 1.3 Phân công công việc phù hợp Tài liệu đào tạo bồi dưỡng lãnh cho cán bộ, công chức ,viên chức đạo cấp phòng. – trường chính trong đơn vị trị Nguyễn Chí Thanh. 1.4 Tổ chức triển khai thực hiện Tài liệu đào tạo bồi dưỡng lãnh các quyết định của cấp trên đạo cấp phòng. – trường chính trị Nguyễn Chí Thanh. 1.5 Kiểm tra, giám sát việc tổ Tài liệu đào tạo bồi dưỡng lãnh uê ́ chức thực hiện các quyết định của đạo cấp phòng. – trường chính ́H cấp trên trị Nguyễn Chí Thanh. tê 2. Kỹ năng giao tiếp của lãnh đạo cấp phòng KỸ NĂNG 2.1 Lắng nghe ý kiến của mọi Tài liệu đào tạo bồi dưỡng lãnh h người in đạo cấp phòng. – trường chính trị Nguyễn Chí Thanh. ̣c K 2.2 Khả năng giao tiếp (khả năng Tài liệu đào tạo bồi dưỡng lãnh sử dụng ngôn ngữ, phi ngôn ngữ) đạo cấp phòng. – trường chính ho trị Nguyễn Chí Thanh.. ại 2.3 Khả năng thuyết trình Tài liệu đào tạo bồi dưỡng lãnh Đ đạo cấp phòng. – trường chính trị Nguyễn Chí Thanh. g ̀n 2.4 Khả năng thuyết phục người Tài liệu đào tạo bồi dưỡng lãnh ươ khác đạo cấp phòng. – trường chính trị Nguyễn Chí Thanh. Tr 3. Kỹ năng tổ chức và điều hành cuộc họp cấp phòng 3.1 Truyền đạt được mục tiêu, tầm Tài liệu đào tạo bồi dưỡng lãnh nhìn, chiến lược của Văn phòng đạo cấp phòng. – trường chính UBND tỉnh Thừa Thiên Huế trị Nguyễn Chí Thanh. 3.2 Kỹ năng xây dựng và tổ chức Tài liệu đào tạo bồi dưỡng lãnh thực hiện kế hoạch, chương trình đạo cấp phòng. – trường chính công tác 7
  17. trị Nguyễn Chí Thanh. 3.3 Khả năng vận động, thuyết Tài liệu đào tạo bồi dưỡng lãnh phục, tập hợp quần chúng đạo cấp phòng. – trường chính trị Nguyễn Chí Thanh. 4. Các kỹ năng khác 4.1 Kỹ năng cân bằng công việc L Lê Thị Phương Thảo (2016) và cuộc sống 4.2 Kỹ năng học hỏi Lê Thị Phương Thảo (2016) uê ́ 4.3 Kỹ năng giải quyết vấn đề Lê Thị Phương Thảo (2016) ́H 4.4 Kỹ năng gây ảnh hưởng và Lê Thị Phương Thảo (2016) xây dựng hình ảnh tê 4.5 Kỹ năng xây dựng tầm nhìn Lê Thị Phương Thảo (2016) h và lập chiến lược in 4.6 Kỹ năng khởi xướng sự thay Lê Thị Phương Thảo (2016) ̣c K đổi 1.Nhìn xa trông rộng Lê Thị Phương Thảo (2016) ho 2.Tính mạo hiểm và quyết đoán Lê Thị Phương Thảo (2016) 3.Ham học hỏi Lê Thị Phương Thảo (2016) ại 4.Tư duy đổi mới và sáng tạo Lê Thị Phương Thảo (2016) Đ 5.Linh hoạt và nhạy bén Lê Thị Phương Thảo (2016) g 6.Trách nhiệm Lê Thị Phương Thảo (2016) ̀n PHẨM CHẤT ươ 7.Tính bao quát Lê Thị Phương Thảo (2016) 8.Đạo đức nghề nghiệp (trung Lê Thị Phương Thảo (2016) Tr thực, liêm chính, công tâm…) 9.Tính kiên nhẫn Lê Thị Phương Thảo (2016) 10. Tự tin Lê Thị Phương Thảo (2016) (Nguồn: Tổng hợp bởi tác giả) 4.1.3 Nghiên cứu sơ bộ Sử dụng kết hợp hai phương pháp nghiên cứu định tính và phương pháp nghiên cứu định lượng: Phương pháp nghiên cứu định tính được thực hiện trong quá trình 8
  18. phỏng vấn các chuyên gia nhằm xây dựng và điều chỉnh bảng câu hỏi. Phương pháp nghiên cứu định lượng được thực hiện để xây dựng mô hình đánh giá năng lực lãnh đạo của cán bộ chủ chốt thuộc Văn phòng ủy ban nhân dân tỉnh Thừa Thiên Huế. 4.1.3.1 Phương pháp nghiên cứu định tính Sử dụng bảng hỏi mở để xác định các tiêu chí và điều chỉnh thang đo các biến đánh giá năng lực lãnh đạo của đội ngũ các bộ chủ chốt của Văn phòng UBND tỉnh Thừa Thiên Huế. 4.1.3.2 Phương pháp nghiên cứu định lượng uê ́ Thiết kế bảng hỏi đóng và tiến hành điều tra trong các đối tượng: Lãnh đạo Văn ́H Phòng UBND tỉnh; Trưởng, phó các phòng, ban của Văn Phòng UBND tỉnh; Cán bộ tê được quy hoạch vào các chức danh nói trên; Nhân viên các phòng, ban của Văn Phòng UBND tỉnh (đánh giá lãnh đạo). h in Sau khi bảng hỏi được hiệu chỉnh, tác giả dự kiến tiến hành điều tra thử khoảng 30 cán bộ đang công tác trong Văn phòng UBND tỉnh Thừa Thiên Huế nhằm đánh giá ̣c K mức độ tin cây của thang đo tổng quát và thang đo thành phần. Quá trình điều tra thử là cơ sở để tác giải hiệu chỉnh và hoàn thiện thang đo. ho 4.1.4 Nghiên cứu chính thức ại Nghiên cứu chính thức bao gồm xác định kích thức mẫu, xác định phương pháp Đ chọn mẫu. 4.1.4.1 Xác định kích thước mẫu ̀n g Theo Hair và các cộng sự, đối với các nghiên cứu sử dụng phương pháp phân ươ tích nhân tố, kích thước mẫu thường được xác định dựa trên số biến quan sát cần phân tích. Thông thường, kích thước mẫu thường gấp 5 lần số biến quan sát trong thang đo Tr và tốt nhất là gấp 10 lần số biến quan sát (Hair, Anderson, & Grablowsky, 1979). Theo Pedhazud và Schmelkin (1991), phương pháp phân tích nhân tố cần tối thiểu 50 quan sát cho mỗi nhân tố (Pedhazur & Schmelkin, 1991). Tabachnich và Fidell (1996) cho rằng, một nguyên tắc tổng quát tốt nhất cho phân tích nhân tố là cần ít nhất 300 quan sát. Tabachnich và Fidell cũng đưa ra những gợi ý cho kích thước đối với phương pháp phân tích nhân tố: số quan sát 50 là rất tệ, 100 là tệ, 200 là kích thước bình quân, 9
  19. 300 là tốt, 500 là rất tốt và hoàn hảo nếu như mẫu bao gồm 1.000 quan sát (Tabachnich & Fidell, 1996). Trong nghiên cứu này, tác giả sử dụng phân tích nhân tố với 3 nhân tố được đo lường bởi 41 biến quan sát khác nhau. Do đó, kích thước mẫu đảm bảo quá trình phân tích nhân tố đạt được ý nghĩa thì kích thước mẫu tổi thiểu là n=41*3= 123 quan sát. Qua phương pháp phân tích dữ liệu, kích thước mẫu mà tác giả dự định là 123 quan sát. 4.1.4.2 Phương pháp chọn mẫu uê ́ Mẫu điều tra được thực hiện bằng phương pháp chọn mẫu phi ngẫu nhiên. ́H Đề tài này dựa vào sự giới thiệu, giúp đỡ của các trưởng, phó phòng để có tiếp tê cận các cán bộ chủ chốt và nhân viên. Số lượng phiếu khảo sát phát ra là hơn 130 mẫu và thu về được 107 mẫu do thời điểm tiến hành khảo sát có một số cán bộ chủ chốt và h in nhân viên đi công tác, nghỉ phép,… Vậy kích thước mẫu sẽ là 107 quan sát. 4.2 Phương pháp xử lý và phân tích dữ liệu ̣c K 4.2.1 Kiểm định độ tin cậy bằng hệ số Cronbach alpha Kiểm định độ tin cậy của thang đo: Các thang đo trong mô hình nghiên cứu được ho kiểm định độ tin cậy thông qua hệ số Cronbach’s Alpha. Theo Hoàng Trọng và Chu ại Nguyễn Mộng Ngọc (2005), hệ số Cronbach’s alpha từ 0,6 trở lên là có thể sử dụng Đ được, đặc biệt là đối với những thang đo đo lường các khái niệm mới. 4.2.2 Phân tích nhân tố khám phá (EFA) ̀n g Phương pháp phân tích nhân tố khám phá (EFA – Exploratory Factor Analysis) ươ nhằm sắp xếp lại các biến quan sát và phân nhóm các biến quan sát vào các nhân tố dựa trên dữ liệu thực tế thu thập được từ đánh giá của Lãnh đạo VP UBND tỉnh; Tr Trưởng, phó các phòng, ban của VP UBND tỉnh; cán bộ được quy hoạch vào các chức danh nói trên; nhân viên các phòng ban của VP UBND Tỉnh Thừa Thiên Huế đối với các yếu tố tác động đến sự hài lòng của họ. Phân tích nhân tố được xem là thích hợp khi: giá trị hệ số KMO (Kaiser-Meyer-Olkin) lớn hơn 0,5. Các hệ số tải nhân tố (Factor loading) nhỏ hơn 0,55 bị loại, vì theo Hair & ctg (1998), Factor loading > 0,3 được xem là mức tối thiểu, Factor loading > 0,4 được xem là quan trọng, > 0,5 được xem là có ý nghĩa thực tiễn. Hair & ctg (1998) cũng khuyên rằng: Nếu chọn tiêu chuẩn 10
  20. Factor loading > 0,3 thì cỡ mẫu ít nhất là 0,3, nếu cỡ mẫu khoảng 100 thì nên chọn tiêu chuẩn Factor loading > 0,55, nếu cỡ mẫu khoảng 50 thì Factor loading phải > 0,75. Vì với cỡ mẫu là 123 nên đề tài lựa chọn tiêu chuẩn là > 0,55. Điểm dừng khi Eigenvalue lớn hơn 1 và tổng phương sai trích lớn hơn 50% (Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2005). 4.2.3 Phân tích nhân tố khẳng định (CFA) Kỹ thuật phân tích nhân tố khẳng dịnh CFA (Confirmation Factor Analysis) để kiểm tra các mô hình đo lường có đạt yêu cầu không, các thang đo có đạt yêu cầu của uê ́ một thang đo tốt hay không. Ðể đo lường mức độ phù hợp của mô hình với thông tin ́H thị trường, ta sử dụng các chỉ số Chi-square (CMIN), Chi-square điều chỉnh theo bậc tê tự do (CMIN/df), chỉ số thích hợp so sánh CFI, chỉ số Tucker & Lewis TLI, chỉ số RMSEA. Mô hình được xem là phù hợp với dữ liệu thị truờng khi kiểm định Chi- h in square có P-value < 0.05. Nếu một mô hình nhận được các giá trị TLI, CFI > 0.9 (Bentler & Bonett, 1980); CMIN/df < 2 hoặc có thể < 3 (Carmines & McIver, 1981); ̣c K RMSEA < 0.08 (Steiger, 1990) duợc xem là phù hợp với dữ liệu thị trường. Ngoài ra khi phân tích CFA còn thực hiện các đánh giá khác như đánh giá độ tin cậy thang đo, ho tính đơn nguyên, đơn huớng, giá trị hội tụ, giá trị phân biệt của thang đo. ại Ðộ tin cậy tổng hợp: Trong phân tích nhân tố khẳng dịnh CFA, độ tin cậy của Đ thang đo được gọi là độ tin cậy tổng hợp (composite reliability). Ðây là chỉ số đánh giá tốt hơn Cronbach alpha bởi vì nó không phạm sai lầm giả định độ tin cậy của các biến ̀n g là bằng nhau (Gerbing & Anderson, 1988). Theo Hair & dtg (1998) thang đo dảm bảo ươ tin cậy khi độ tin cậy tổng hợp >0.6. Tính đơn huớng: Kiểm tra các thang đo về tính don hướng là quan trọng truớc khi kiểm tra độ tin cậy vì độ tin cậy không đảm bảo Tr tính đơn huớng mà chỉ là giả định tính đơn huớng đã tồn tại (Hair & dtg, 1998). Trong CFA, độ phù hợp của mô hình với dữ liệu là điều kiện cần và đủ dể xác định một tập các biến có đạt tính đơn hướng hay không (Steenkamp & Van Trrijp, 1991). Phương sai trích: Thang đo có giá trị nếu phương sai trích phải lớn hơn 0.5, nếu nhỏ hơn có nghĩa là phương sai do sai số đo lường lớn hơn phương sai được giải thích bởi khái niệm cần đo, do đó thang đo không đạt giá trị. Giá trị hội tụ: được đánh giá dựa vào hệ số hồi quy nhân tố của từng biến của khái niệm tiềm ẩn nếu nó là đơn huớng. Nếu 11
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2