intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Khóa luận tốt nghiệp Quản trị kinh doanh: Đánh giá sự hài lòng trong công việc của người lao động tại Công ty trách nhiệm hữu hạn Hiệp Thành

Chia sẻ: Elysale25 Elysale25 | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:84

23
lượt xem
5
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mục tiêu nghiên cứu của đề tài là trên cơ sở phân tích, đánh giá thực trạng sự hài lòng trong công việc của người lao động, đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao sự hài lòng trong công việc của người lao động tại Công ty Trách nhiệm hữu hạn Hiệp Thành.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Khóa luận tốt nghiệp Quản trị kinh doanh: Đánh giá sự hài lòng trong công việc của người lao động tại Công ty trách nhiệm hữu hạn Hiệp Thành

  1. ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH ---------- uê ́ ́H tê h in ̣c K KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ho ại Đ ĐÁNH GIÁ SỰ HÀI LÒNG TRONG CÔNG VIỆC CỦA g NGƯỜI LAO ĐỘNG TẠI CÔNG TY TRÁCH NHIỆM ̀n ươ HỮU HẠN HIỆP THÀNH Tr NGUYỄN VĂN QUỲNH Khóa học: 2015 - 2019
  2. ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH ---------- uê ́ ́H tê h in ̣c K KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ho ại Đ ĐÁNH GIÁ SỰ HÀI LÒNG TRONG CÔNG VIỆC CỦA g NGƯỜI LAO ĐỘNG TẠI CÔNG TY TRÁCH NHIỆM ̀n ươ HỮU HẠN HIỆP THÀNH Tr Sinh viên thực hiện: Giáo viên hướng dẫn: Nguyễn Văn Quỳnh Hoàng Quang Thành Lớp: K49 – CT Thứ 2 (QTKD) Niên khóa: 2015 - 2019 Huế, tháng 01 năm 2019
  3. LỜI CẢM ƠN Qua 4 năm học tập và rèn luyện tại trường Đại Học Kinh Tế Huế, tôi xin chân thành cảm ơn đến Ban giám hiệu nhà trường cùng quý thầy cô trường Đại Học Kinh Tế Huế và đặc biệt là quý thầy cô Khoa Quản Trị Kinh Doanh đã tận tình chỉ bảo và giảng dạy trong suốt thời gian qua. uê ́ Đặc biệt, tôi xin gửi lời cảm ơn trân trọng và chân thành nhất đến TS. Hoàng ́H Quang Thành, người đã trực tiếp hướng dẫn, tận tình giúp đỡ tôi trong suốt quá trình làm luận văn này. tê Tôi cũng xin gửi lời cảm ơn đến các anh, chị trong Công ty Trách nhiệm hữu h in hạn Hiệp Thành đã tạo điều kiện, giúp đỡ tôi trong quá trình thực tập tại công ty. ̣c K Cuối cùng tôi xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, bạn bè, những người thân của tôi đã nhiệt tình giúp đỡ, động viên tôi trong suốt quá trình học và hoàn thành khóa luận ho này. ại Đ ̀n g ươ Tr Huế, tháng 01 năm 2019 Sinh viên thực hiện Nguyễn Văn Quỳnh
  4. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Hoàng Quang Thành MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG BIỂU DANH MỤC HÌNH VẼ uê ́ PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ..................................................................................................1 ́H 1. Tính cấp thiết của đề tài ...........................................................................................1 tê 2. Mục tiêu nghiên cứu.................................................................................................2 2.1 Mục tiêu chung ...................................................................................................2 h in 2.2 Mục tiêu cụ thể ...................................................................................................2 ̣c K 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu............................................................................2 3.1 Đối tượng nghiên cứu .........................................................................................2 ho 3.2 Phạm vi nghiên cứu ............................................................................................2 ại 4. Phương pháp nghiên cứu..........................................................................................3 Đ 4.1 Phương pháp thu thập thông tin..........................................................................3 g 4.2 Phương pháp tổng hợp và phân tích ...................................................................4 ̀n ươ 4.3 Công cụ xử lý thông tin ......................................................................................7 5. Bố cục của khóa luận ...............................................................................................7 Tr PHẦN II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .................................................8 CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ SỰ HÀI LÒNG TRONG CÔNG VIỆC CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG...................................................................8 1.1 LÝ LUẬN VỀ SỰ HÀI LÒNG TRONG CÔNG VIỆC CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG .......................................................................................................................8
  5. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Hoàng Quang Thành 1.1.1 Khái niệm, đặc điểm và vai trò của sự hài lòng trong công việc của người lao động .................................................................................................................8 1.1.1.1 Khái niệm về sự hài lòng .......................................................................8 1.1.1.2 Khái niệm về sự hài lòng trong công việc .............................................8 1.1.1.3 Đặc điểm của sự hài lòng trong công việc.............................................9 1.1.1.4 Vai trò sự hài lòng trong công việc của người lao động......................10 1.1.2 Một số lý thuyết về sự hài lòng trong công việc của người lao động ........12 uê ́ 1.1.2.1 Thuyết nhu cầu của Abraham Maslow (1943).....................................12 ́H 1.1.2.2 Thuyết hai yếu tố của Frederic Herzberg.............................................13 tê 1.1.2.3 Thuyết kỳ vọng của Victor H.Vroom ..................................................15 h in 1.1.2.4 Thuyết về sự công bằng của Adams ....................................................15 ̣c K 1.1.3 Mô hình nghiên cứu về sự hài lòng của người lao động ............................16 1.1.3.1 Một số mô hình lý thuyết .....................................................................16 ho 1.1.3.2 Mô hình nghiên cứu đề xuất áp dụng đối với trường hợp tại Công ty TNHH Hiệp Thành ..........................................................................................17 ại Đ 1.1.3.3 Thang đo sự hài lòng của người lao động............................................20 1.1.3.4 Các giả thuyết ......................................................................................22 ̀n g 1.2 MỘT SỐ VẤN ĐỀ THỰC TIỄN LIÊN QUAN ĐẾN SỰ HÀI LÒNG TRONG ươ CÔNG VIỆC CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG .............................................................22 Tr 1.2.1 Đặc điểm lao động trong ngành xây dựng .................................................22 1.2.2 Một số nghiên cứu về sự hài lòng của người lao động ................................24 1.2.3 Kinh nghiệm về nâng cao sự hài lòng của người lao động của một số doanh nghiệp ..................................................................................................................25 1.2.4 Các bài học đối với Công ty TNHH Hiệp Thành ........................................26
  6. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Hoàng Quang Thành CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG SỰ HÀI LÒNG TRONG CÔNG VIỆC CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG TẠI CÔNG TY TNHH HIỆP THÀNH .................................27 2.1 TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY TNHH HIỆP THÀNH.....................................27 2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của Công ty TNHH Hiệp Thành .........27 2.1.2 Chức năng và nhiệm vụ của Công ty TNHH Hiệp Thành .........................28 2.1.3 Tổ chức bộ máy quản lý tại Công ty TNHH Hiệp Thành ..........................28 2.1.3.1 Sơ đồ bộ máy quản lý của Công ty Trách nhiệm hữu hạn Hiệp Thành uê ́ ..........................................................................................................................28 ́H 2.1.3.2 Chức năng, nhiệm vụ của các bộ phận ................................................28 tê 2.1.4 Các nguồn lực chủ yếu của Công ty...........................................................29 h 2.1.4.1 Tình hình lao động của Công ty...........................................................29 in 2.1.4.2 Tình hình nguồn vốn và tài sản của Công ty qua 3 năm 2015 – 2017.31 ̣c K 2.1.5 Kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty Trách nhiệm hữu hạn Hiệp ho Thành giai đoạn 2015 – 2017 ..............................................................................33 2.2 ĐÁNH GIÁ SỰ HÀI LÒNG TRONG CÔNG VIỆC CỦA NGƯỜI LAO ại ĐỘNG TẠI CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN HIỆP THÀNH .................35 Đ 2.2.1 Đặc điểm mẫu nghiên cứu..........................................................................35 g 2.2.2 Kiểm định độ tin cậy của thang đo.............................................................38 ̀n ươ 2.2.2.1 Kiểm định độ tin cậy thang đo “Bản chất công việc”..........................40 Tr 2.2.2.2 Kiểm định độ tin cậy thang đo “Cơ hội đào tạo và thăng tiến” ...........40 2.2.2.3 Kiểm định độ tin cậy thang đo “Lãnh đạo” .........................................40 2.2.2.4 Kiểm định độ tin cậy thang đo “Đồng nghiệp” ...................................40 2.2.2.5 Kiểm định độ tin cậy thang đo “Tiền lương” ......................................40 2.2.2.6 Kiểm định độ tin cậy thang đo “Môi trường làm việc” .......................41
  7. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Hoàng Quang Thành 2.2.2.7 Kiểm định độ tin cậy thang đo “Sự hài lòng trong công việc của người lao động” ..........................................................................................................41 2.2.3 Phân tích nhân tố khám phá EFA...............................................................41 2.2.3.1 Phân tích nhân tố khám phá EFA ........................................................41 2.2.3.2 Đặt tên và giải thích nhân tố ................................................................44 2.2.3.3 Kiểm định phân phối chuẩn .................................................................45 2.2.4 Mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đến sự hài lòng trong công việc của uê ́ người lao động.....................................................................................................46 ́H 2.2.4.1 Kiểm định hệ số tương quan của mô hình hồi quy ..............................46 tê 2.2.4.2 Mức độ tác động của các nhân tố qua mô hình hồi quy ......................48 h 2.2.4.3 Đánh giá độ phù hợp của mô hình hồi quy tuyến tính bội...................49 in 2.2.4.4 Kiểm định độ phù hợp của mô hình.....................................................50 ̣c K 2.2.4.5 Kiểm định giả thuyết............................................................................50 ho 2.2.5 Mức độ đánh giá của các đối tượng điều tra về các nhân tố ......................52 2.2.5.1 Kiểm định giá trị trung bình về mức độ hài lòng đối với từng nhân tố ại ..........................................................................................................................52 Đ 2.2.5.2 Kiểm định giá trị trung bình về mức độ hài lòng với sự hài lòng chung g ..........................................................................................................................54 ̀n ươ 2.2.6 Kiểm định sự khác biệt về sự hài lòng của người lao động đối với công việc theo đặc điểm của các đối tượng điều tra ....................................................54 Tr 2.2.6.1 Theo giới tính.......................................................................................54 2.2.6.2 Theo độ tuổi .........................................................................................55 2.2.6.3 Theo trình độ học vấn ..........................................................................56 2.2.6.4 Theo thu nhập ......................................................................................56 2.2.6.5 Theo thời gian công tác........................................................................57
  8. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Hoàng Quang Thành 2.2.6.6 Theo bộ phận làm việc.........................................................................58 2.2.3 Đánh giá chung về sự hài lòng trong công việc của người lao động tại Công ty TNHH Hiệp Thành ................................................................................59 2.2.3.1 Những mặt tích cực..............................................................................59 2.2.3.2 Các hạn chế và tồn tại ..........................................................................60 2.2.3.3 Nguyên nhân của các hạn chế và tồn tại..............................................60 CHƯƠNG III: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO SỰ HÀI LÒNG uê ́ TRONG CÔNG VIỆC CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG TẠI CÔNG TY TNHH HIỆP ́H THÀNH......................................................................................................................61 tê 3.1 ĐỊNH HƯỚNG.................................................................................................61 h 3.2 GIẢI PHÁP NÂNG CAO SỰ HÀI LÒNG TRONG CÔNG VIỆC CỦA in NGƯỜI LAO ĐỘNG TẠI CÔNG TY TNHH HIỆP THÀNH ..............................62 ̣c K 3.2.1 Giải pháp đối với nhóm nhân tố bản chất công việc ..................................62 3.2.2 Giải pháp đối với nhóm nhân tố cơ hội đào tạo và thăng tiến ...................63 ho 3.2.3 Giải pháp đối với nhóm nhân tố lãnh đạo ..................................................63 ại 3.2.4 Giải pháp đối với nhóm nhân tố đồng nghiệp ............................................64 Đ 3.2.5 Giải pháp đối với nhóm nhân tố tiền lương ...............................................64 g 3.2.6 Giải pháp đối với nhóm nhân tố môi trường làm việc ...............................65 ̀n ươ PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ.....................................................................66 Tr 1. KẾT LUẬN ............................................................................................................66 2. KIẾN NGHỊ ...........................................................................................................66 2.1 Đối với cơ quan Nhà nước................................................................................66 2.2 Đối với Công ty Trách nhiệm hữu hạn Hiệp Thành .........................................67 TÀI LIỆU THAM KHẢO .............................................................................................68 PHỤ LỤC ......................................................................................................................69
  9. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Hoàng Quang Thành DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT TNHH: Trách nhiệm hữu hạn ĐH và TCN: Đại học và Trung cấp nghề ĐVT: Đơn vị tính uê ́ ́H tê h in ̣c K ho ại Đ ̀n g ươ Tr
  10. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Hoàng Quang Thành DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1 Các thang đo...................................................................................................21 Bảng 2.1: Tình hình lao động của Công ty TNHH Hiệp Thành qua 3 năm 2015 – 2017...............................................................................................................................30 Bảng 2.2: Tình hình nguồn vốn và tổng tài sản của Công ty qua 3 năm 2015 – 2017..31 Bảng 2.3: Kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty qua 3 năm 2015 – 2017...........33 uê ́ Bảng 2.4: Cơ cấu mẫu điều tra......................................................................................36 ́H tê Bảng 2.5: Hệ số Cronbach’s Alpha của thang đo..........................................................39 h Bảng 2.6: Kiểm định KMO and Bartlett’s Test.............................................................42 in Bảng 2.7: Kết quả phân tính nhân tố.............................................................................43 ̣c K Bảng 2.8: Kiểm định phân phối chuẩn..........................................................................46 ho Bảng 2.9: Hệ số tương quan Pearson............................................................................47 ại Bảng 2.10: Kết quả phân tích hồi quy...........................................................................48 Đ Bảng 2.11: Tóm tắt mô hình hồi quy.............................................................................50 ̀n g Bảng 2.12: Kiểm định về sự phù hợp của mô hình hồi quy..........................................50 ươ Bảng 2.13: Các giả thuyết của mô hình.........................................................................52 Tr Bảng 2.14: Kết quả kiểm định One Sample T – Test đối với từng nhân tố..................52 Bảng 2.15: Kết quả kiểm định One Sample T – Test đối với sự hài lòng chung..........53 Bảng 2.16: Kiểm định Independent Sample T – Test theo giới tính.............................53 Bảng 2.17: Kết quả kiểm định phương sai theo độ tuổi................................................54 Bảng 2.18: Kết quả phân tích ANOVA theo độ tuổi.....................................................54
  11. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Hoàng Quang Thành Bảng 2.19: Kết quả kiểm định phương sai theo trình độ học vấn.................................55 Bảng 2.20: Kết quả phân tích ANOVA theo trình độ học vấn......................................55 Bảng 2.21: Kết quả phân tích phương sai theo thu nhập...............................................56 Bảng 2.22: Kết quả phân tích ANOVA theo thu nhập..................................................56 Bảng 2.23: Kết quả phân tích phương sai theo thời gian công tác................................56 uê ́ Bảng 2.24: Kết quả phân tích ANOVA theo thời gian công tác...................................57 ́H Bảng 2.25: Kiểm định Independent Sample T – Test theo bộ phận làm việc...............57 tê h in ̣c K ho ại Đ ̀n g ươ Tr
  12. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Hoàng Quang Thành DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 1.1: Tháp nhu cầu của Maslow.............................................................................12 Hình 1.2: Mô hình nghiên cứu đề xuất..........................................................................18 Hình 2.1: Sơ đồ Bộ máy quản lý của Công ty TNHH Hiệp Thành...............................28 uê ́ ́H tê h in ̣c K ho ại Đ ̀n g ươ Tr
  13. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Hoàng Quang Thành PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ 1. Tính cấp thiết của đề tài Trong bối cảnh nền kinh tế cạnh tranh khốc liệt thì con người luôn đóng một vai trò hết sức quan trọng đối với hoạt động kinh doanh của một doanh nghiệp, nó quyết định đến sự thành công hay thất bại của doanh nghiệp đó. Dù doanh nghiệp có công nghệ sản xuất hiện đại đến đâu, cơ sở hạ tầng phát triển đến mức độ nào nhưng không có con người thì cũng không thể hoạt động hay tồn tại được. Người lao động không chỉ uê ́ trực tiếp liên quan đến hoạt động sản xuất mà còn là tài sản của doanh nghiệp, chính vì ́H vậy con người luôn là yếu tố trung tâm đối với doanh nghiệp. Việc đem lại sự hài lòng cho người lao động ngày càng trở nên cấp thiết bởi vì nó ảnh hưởng đến hoạt động của tê doanh nghiệp cũng như gắn bó với doanh nghiệp lâu dài. h in Trong những năm qua công ty trách nhiệm hữu hạn Hiệp Thành đã không ngừng ̣c K phát triển và thu được nhiều thành tích trong hoạt động kinh doanh của mình. Doanh thu và lợi nhuận cũng tăng lên năm sau so với năm trước, quy mô của Công ty cũng ho ngày càng được mở rộng tạo ra nhiều việc làm cho người lao động và không ngừng ký kết được nhiều công trình xây dựng lớn. Bên cạnh việc làm hài lòng khách hàng thì ại Công ty cũng hết sức quan tâm đến sự hài lòng của người lao động đối với công việc. Đ Tuy nhiên, Công ty hoạt động trong môi trường làm việc đòi hỏi người lao động có g trình độ chuyên môn, kỹ thuật cao và áp lực công việc vì phải thường xuyên làm việc ̀n trực tiếp ngoài công trường nên Công ty cũng gặp phải một số bất cập trong việc tạo ra ươ sự hài lòng cho người lao động. Trên cơ sở đó tiến hành tìm hiểu thực trạng và các yếu Tr tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của người lao động với công việc tại công ty, để từ đó đưa ra giải pháp nhằm nâng cao sự hài lòng của người lao động. Chính vì vậy, tôi chọn đề tài “Đánh giá sự hài lòng trong công việc của người lao động tại Công ty trách nhiệm hữu hạn Hiệp Thành” làm khóa luận tốt nghiệp của mình. SVTH: Nguyễn Văn Quỳnh 1
  14. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Hoàng Quang Thành 2. Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu chung Trên cơ sở phân tích, đánh giá thực trạng sự hài lòng trong công việc của người lao động, đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao sự hài lòng trong công việc của người lao động tại Công ty Trách nhiệm hữu hạn Hiệp Thành. 2.2 Mục tiêu cụ thể uê ́ - Hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn về sự hài lòng trong công việc của người ́H lao động. tê - Phân tích, đánh giá thực trạng sự hài lòng trong công việc của người lao động tại Công ty trách nhiệm hữu hạn Hiệp Thành. h in - Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao sự hài lòng trong công việc của người lao động ̣c K tại Công ty trách nhiệm hữu hạn Hiệp Thành trong thời gian tới. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ho 3.1 Đối tượng nghiên cứu ại Đối tượng nghiên cứu của đề tài là các vấn đề liên quan đến sự hài lòng của người Đ lao động đối với công việc tại Công ty trách nhiệm hữu hạn Hiệp Thành. ̀n g 3.2 Phạm vi nghiên cứu ươ - Về nội dung Tr Nghiên cứu các vấn đề lý luận liên quan đến sự hài lòng trong công việc của người lao động; xác định, đo lường, phân tích, đánh giá và thực tiễn sự hài lòng trong công việc của người lao động tại Công ty Trách nhiệm hữu hạn Hiệp Thành, chỉ ra các hạn chế, tồn tại và nguyên nhân để đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao sự hài lòng của người lao động tại doanh nghiệp. - Về phạm vi không gian: Nghiên cứu được thực hiện tại Công ty trách nhiệm hữu hạn Hiệp Thành. SVTH: Nguyễn Văn Quỳnh 2
  15. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Hoàng Quang Thành - Về phạm vi thời gian: Đề tài sử dụng số liệu thứ cấp trong giai đoạn từ năm 2015 – 2017 do các phòng ban của Công ty cung cấp. Số liệu sơ cấp được thu thập qua phiếu phỏng vấn người lao động của Công ty được thực hiện trong khoảng thời gian từ tháng 11 đến tháng 12 năm 2018; các giải pháp đề xuất áp dụng cho giai đoạn từ nay đến năm 2022. 4. Phương pháp nghiên cứu 4.1 Phương pháp thu thập thông tin uê ́  Dữ liệu thứ cấp: ́H Dữ liệu thứ cấp được thu thập qua các số liệu thống kê, các báo cáo và kết quả tê hoạt động kinh doanh của Công ty do các phòng ban của Công ty cung cấp. Thu thập thông tin liên quan đến các vấn đề lý luận sự hài lòng về công việc của người lao động h in từ các nguồn: Sách, báo, tạp chí, khóa luận tốt nghiệp, các nguồn từ internet,... ̣c K  Dữ liệu sơ cấp: ho Số liệu sơ cấp thu thập được từ việc phỏng vấn cá nhân người lao động của Công ty bằng bảng câu hỏi để đánh giá các nhân tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của ại người lao động. Đ - Xác định kích thước mẫu ̀n g Theo Hair và các cộng sự, đối với các nghiên cứu sử dụng phương pháp phân tích ươ nhân tố, kích thước mẫu thường được xác định dựa trên số biến quan sát cần phân tích. Thông thường, kích thước mẫu thường gấp 5 lần số biến quan sát trong thang đo và tốt Tr nhất là gấp 10 lần số biến quan sát (Hair, Anderson & Grablowsky, 1979). Theo Pedhazud và Schmelkin (1991), phương pháp phân tích nhân tố cần tối thiểu 50 quan sát cho mỗi nhân tố (Pedhazur và Schmelkin, 1991). Tabachnich và Fidell (1996) cho rằng, một nguyên tắc tổng quát tốt nhất cho phân tích nhân tố là cần ít nhất 300 quan sát. Tabachnich và Fidell cũng đưa ra những gợi ý cho kích thước đối với phương pháp phân tích nhân tố: số quan sát 50 là rất tệ, 100 là tệ, 200 là kích thước bình quân, SVTH: Nguyễn Văn Quỳnh 3
  16. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Hoàng Quang Thành 300 là tốt, 500 là rất tốt và hoàn hảo nếu như mẫu bao gồm 1.000 quan sát (Tabachnich và Fidell, 1996). Đối với phương pháp phân tích hồi quy, Green (1991) gợi ý rằng, kích thước mẫu tối thiểu cho phương pháp phân tích hồi quy đa biến là n > 50 + 8m và n > 104 + m đối với kiểm định dự báo bằng mô hình hồi quy, trong đó n là kích thước mẫu và m là số biến độc lập trong mô hình nghiên cứu đề xuất (Green, 1991). Trong nghiên cứu này tôi tiến hành phân tích là 6 nhân tố độc lập với 26 biến quan uê ́ sát khác nhau. Theo Hair và các cộng sự thì kích thước mẫu phải đảm bảo quá trình ́H phân tích nhân tố đạt được ý nghĩa thì kích thước mẫu tối thiểu là 130 quan sát. Và tê theo phương pháp phân tích hồi quy thì kích thước mẫu tối thiểu là 98 quan sát. Như vậy, kết hợp hai phương pháp phân tích dữ liệu thì kích thước mẫu để điều tra là 150 quan sát. h in ̣c K - Phương pháp chọn mẫu Để đạt được các mục tiêu nghiên cứu đã đề ra ở phần mở đầu, thiết kế chọn mẫu ho theo phương pháp thuận tiện. Với số lượng lao động ở Công ty là 200 người và danh sách tổng thể đã biết nên hình thức chọn mẫu ngẫu nhiên giản đơn là hợp lý và đạt tính ại chính xác cao. Đ g 4.2 Phương pháp tổng hợp và phân tích ̀n  Thống kê mô tả ươ Được dùng để tổng hợp các kết quả thống kê về các đặc điểm nhân khẩu học của Tr đối tượng điều tra và biết được mức độ hài lòng của người lao động đối với từng nhóm nhân tố.  Phân tích nhân tố khám phá Độ tin cậy của thang đo được kiểm định thông qua hệ số Cronbach’s Alpha. Hệ số Cronbach’s Alpha dùng để đánh giá mối quan hệ giữa các biến trong cùng một nhóm, cùng một nhân tố. SVTH: Nguyễn Văn Quỳnh 4
  17. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Hoàng Quang Thành Theo Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2008), hệ số Cronbach’s Alpha từ 0,6 trở lên là có thể sử dụng được, đặc biệt là đối với những thang đo đo lường các khái niệm đang nghiên cứu là mới hoặc mới đối với người trả lời trong bối cảnh nghiên cứu. Vì vậy, đối với nghiên cứu sự hài lòng về công việc của người lao động tại Công ty trách nhiệm hữu hạn Hiệp Thành thì hệ số Cronbach’s Alpha từ 0,6 trở lên là có thể chấp nhận được. Sau khi kiểm định và loại bỏ các biến không đảm bảo độ tin cậy, độ giá trị được uê ́ xem xét đến thông qua phân tích nhân tố EFA, kiểm định KMO và Bartlett. Phương pháp này dùng để sắp xếp lại các biến quan sát và phân nhóm các biến quan sát vào ́H các nhân tố dựa trên dữ liệu thu thập được từ thực tế điều tra người lao động trong tê công ty về sự hài lòng đối với công việc. Phân tích nhân tố được xem là phù hợp khi: h giá trị hệ số KMO (Kaiser-Meyer-Olkin) lớn hơn 0,5. Các hệ số tải nhân tố (Factor in loading) nhỏ hơn 0,55 bị loại, vì theo Hair & ctg (1998), Factor loading > 0,3 được ̣c K xem là mức tối thiểu, Factor loading > 0,4 được xem là quan trọng, Factor loading > 0,5 được xem là có ý nghĩa thực tiễn (Hair & ctg, 1998). ho  Phân tích hồi quy tuyến tính ại Nghiên cứu này sử dụng phương pháp hồi quy tuyến tính để xác định mức ý nghĩa Đ và mối quan hệ giữa các biến với nhau. g Phân tích hồi quy tuyến tính (Linear Regression) để xác định xem các nhân tố có ̀n ươ thực sự ảnh hưởng đến sự hài lòng về công việc của người lao động cũng như hệ số trong phương trình tuyến tính để xem mức ảnh hưởng của từng biến độc lập đến biến Tr phụ thuộc là nhiều hay ít. Trong đó, các nhân tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của người lao động là biến độc lập và những đánh giá về sự hài lòng của người lao động là biến phụ thuộc. SVTH: Nguyễn Văn Quỳnh 5
  18. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Hoàng Quang Thành Phương trình hồi quy tuyến tính: Y = β0 + β1 X1i + β2 X2i + β3 X3i + β4 X4i + β5 X5i + β6 X6i + ei Trong đó: Y: Giá trị sự hài lòng của quan sát thứ i. Xpi: Biến độc lập thứ p của quan sát thứ i. uê ́ βk: Hệ số hồi quy riêng phần của biến thứ k. ́H ei: Sai số của phương trình hồi quy. tê Hệ số tương quan là một chỉ số thống kê để đo lường mối liên hệ tương quan giữa biến ảnh hưởng đến sự hài lòng và biến sự hài lòng trong mô hình nghiên cứu, hệ số h in tương quan “Pearson correlation coefficient” là phương pháp được sử dụng, hệ số ̣c K tương quan có giá trị từ -1 đến 1. Hệ số tương quan bằng 0 (hay gần 0) nghĩa là hai biến số không có liên quan gì với nhau; ngược lại nếu hệ số bằng 1 hay -1 thì hai biến ho số có mối liên hệ với nhau. Nếu hệ số tương quan có trị âm (< 0) thì có mối liên hệ nghịch biến và nếu có giá trị dương (> 0) thì có mối liên hệ đồng biến. ại  Kiểm định giá trị trung bình về mức độ hài lòng đối với từng nhân tố Đ Kiểm định One Sample T – Test được sử dụng nhằm mục đích so sánh giá trị trung ̀n g bình (Mean) của tổng thể với một giá trị cụ thể nào đó. Cụ thể là kiểm tra mức độ đồng ươ ý trong thang đo các biến. Thang đo được sử dụng để đo lường mức độ đồng ý trong trường hợp này là thang đo Likert 1 – 5, với ước lượng: 1 là hoàn toàn không đồng ý, 2 Tr là không đồng ý, 3 là trung bình, 4 là đồng ý và 5 là hoàn toàn đồng ý.  Kiểm định sự khác biệt về mức độ hài lòng đối với từng nhân tố theo đặc điểm cá nhân Đối với tiêu thức giới tính và bộ phận làm việc ta sử dụng kiểm định hai mẫu độc lập (Independent Sample T – Test). SVTH: Nguyễn Văn Quỳnh 6
  19. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Hoàng Quang Thành Đối với các tiêu thức độ tuổi, trình độ học vấn chuyên môn, thu nhập và thời gian công tác ta sử dụng phương pháp kiểm định One Way ANOVA. 4.3 Công cụ xử lý thông tin Trong đề tài nghiên cứu này, thông tin do Công ty cung cấp sẽ được xử lý bằng phần mềm Excel và các thông tin thu thập được từ các phiếu điều tra sẽ được xử lý bằng phần mềm thống kê SPSS 20. uê ́ 5. Bố cục của khóa luận ́H Ngoài các phần đặt vấn đề và kết luận, nội dung chính của khóa luận được thiết kế tê gồm 3 chương: h Chương 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn sự hài lòng trong công việc của người lao động in Chương 2: Thực trạng sự hài lòng trong công việc của người lao động tại Công ty ̣c K Trách nhiệm hữu hạn Hiệp Thành ho Chương 3: Định hướng và giải pháp nhằm nâng cao sự hài lòng trong công việc của người lao động tại Công ty trách nhiệm hữu hạn Hiệp Thành ại Đ ̀n g ươ Tr SVTH: Nguyễn Văn Quỳnh 7
  20. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Hoàng Quang Thành PHẦN II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ SỰ HÀI LÒNG TRONG CÔNG VIỆC CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG 1.1 LÝ LUẬN VỀ SỰ HÀI LÒNG TRONG CÔNG VIỆC CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG 1.1.1 Khái niệm, đặc điểm và vai trò của sự hài lòng trong công việc của người lao động uê ́ 1.1.1.1 Khái niệm về sự hài lòng ́H Theo nghiên cứu của những người đi trước thì có rất nhiều khái niệm khi nói về sự tê hài lòng, tuy nhiên vẫn chưa có khái niệm nào là thống nhất. h Theo Philip Kotler (2001) sự hài lòng là mức độ trạng thái cảm giác của một người in bắt nguồn từ việc so sánh kết quả thu được từ thực tế với những kỳ vọng của người đó. ̣c K Sự hài lòng là sự phản ứng của con người đối với việc ước lượng sự khác nhau giữa những mong muốn trước đó và sự thể hiện thực sự qua thực tế cảm nhận (Tse và ho Wilton, 1988). Hay theo Oliver (1997) thì sự hài lòng là sự phản ứng của con người đối với việc được đáp ứng những mong muốn. ại Đ Theo từ điển Tiếng Việt, hài lòng là sự thỏa mãn những nhu cầu, mong muốn, kỳ g vọng. Những nhu cầu, mong muốn, kỳ vọng không được thỏa mãn chính là động cơ ̀n thôi thúc con người hành động hay có những ứng xử nhất định một cách vô thức hay ươ hữu ý. Tr Trên cơ sở các định nghĩa đã nêu, khái niệm hài lòng được hiểu: Sự hài lòng là sự so sánh các kỳ vọng với kinh nghiệm thực tế. Khi kinh nghiệm thực tế cao hơn kỳ vọng của con người thì được coi là thỏa mãn sự hài lòng. 1.1.1.2 Khái niệm về sự hài lòng trong công việc Có nhiều định nghĩa khác nhau khi nói về khái niệm sự hài lòng trong công việc được đưa ra với các nhà nghiên cứu. Sau đây là một số định nghĩa trong số đó. SVTH: Nguyễn Văn Quỳnh 8
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
9=>0