intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Khóa luận tốt nghiệp Quản trị kinh doanh: Nâng cao động lực làm việc của công nhân nhà máy May 1 tại Công ty Cổ phần Đầu tư Dệt may Thiên An Phát

Chia sẻ: Elysale2510 Elysale2510 | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:177

16
lượt xem
7
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mục tiêu nghiên cứu của đề tài là nghiên cứu, phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến động lực làm việc của công nhân nhà máy May 1 tại Công ty Cổ phần Đầu tư Dệt may Thiên An Phát. Từ đó đưa ra các kiến nghị, giải pháp cho công ty nhằm nâng cao động lực làm việc cho công nhân nhà máy May 1 tại Cổ phần Đầu tư Dệt may Thiên An Phát.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Khóa luận tốt nghiệp Quản trị kinh doanh: Nâng cao động lực làm việc của công nhân nhà máy May 1 tại Công ty Cổ phần Đầu tư Dệt may Thiên An Phát

  1. ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH ----------- uê ́ ́H tê h KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP in ̣c K NÂNG CAO ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC CỦA CÔNG NHÂN NHÀ MÁY MAY 1 TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ ho DỆT MAY THIÊN AN PHÁT ại Đ ̀ng NGUYỄN BẢO TRÂM ươ Tr Niên khoá: 2016-2020
  2. ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH ----------- uê ́ ́H tê h KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP in ̣c K NÂNG CAO ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC CỦA CÔNG NHÂN NHÀ MÁY MAY 1 TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ ho DỆT MAY THIÊN AN PHÁT ại Đ ̀ng Sinh viên thực hiện Giáo viên hướng dẫn Nguyễn Bảo Trâm ThS.Nguyễn Thị Diệu Linh ươ Lớp K50A Kinh doanh thương mại Mã SV: 16K4041130 Tr Niên khoá: 2016-2020 Huế, tháng 12 năm 2019
  3. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Thị Diệu Linh Lời Cám Ơn Trong quá trình thực tập và hoàn thành đề tài: “Nâng cao động lực làm việc của công nhân nhà máy May 1 tại Công ty Cổ phần Đầu tư Dệt may Thiên An Phát”, em uê ́ đã nhận được sự giúp đỡ rất nhiệt tình của tất cả mọi người. Trước hết em xin gửi lời cám ơn sâu sắc đến tất cả quý thầy, cô giáo trong trường ́H Đại Học Kinh Tế Huế, đặc biệt là những thầy cô Khoa Quản trị kinh doanh đã truyền đạt kiến thức, kinh nghiệm và chia sẻ những bài học quý báu trong quá trình bốn năm tê em ngồi trên giảng đường đại học. Kiến thức mà em thu nhận được không chỉ là nền tảng cho quá trình thực hiện nghiên cứu này mà còn là hành trang thiết thực trong quá h trình công tác và làm việc của em sau này. in Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Ths. Nguyễn Thị Diệu Linh, người đã tận ̣c K tình chỉ dạy, trực tiếp hướng dẫn em trong suốt thời gian thực tập và hoàn thiện đề tài này. ho Em xin chân thành cám ơn Ban lãnh đạo, các phòng ban, các bộ phận và toàn thể anh chị tại Công ty Cổ phần Đầu tư Dệt may Thiên An Phát đã tạo mọi điều kiện giúp đỡ, hỗ trợ em trong quá trình thực tập. ại Em cũng xin gửi lời cám ơn đến gia đình, người thân và những người bạn bè đã Đ bên cạnh giúp đỡ em trong quá trình em thực hiện đề tài này. Do thời gian cũng như kinh nghiệm có nhiều hạn chế nên đề tài không tránh khỏi ̀ng một số sai sót và khiếm khuyết. Vì vậy rất mong nhận được sự góp ý của mọi người, đặc biệt là quý thầy cô giáo để em có thể hoàn thiện đề tài này. ươ Xin chân thành cám ơn! Tr Huế, ngày 24 tháng 12 năm 2019 Sinh viên Nguyễn Bảo Trâm SVTH: Nguyễn Bảo Trâm i
  4. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Thị Diệu Linh MỤC LỤC LỜI CÁM ƠN .................................................................................................................i DANH MỤC BẢNG .....................................................................................................vi DANH MỤC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ.................................................................................xii PHẦN 1: MỞ ĐẦU ........................................................................................................1 uê ́ 1.1 Tính cấp thiết của đề tài.............................................................................................1 1.2 Mục tiêu nghiên cứu ..................................................................................................2 ́H 1.2.1 Mục tiêu chung .......................................................................................................2 1.2.2 Mục tiêu cụ thể .......................................................................................................2 tê 1.3 Câu hỏi nghiên cứu....................................................................................................3 1.4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu .............................................................................3 h in 1.4.1 Đối tượng nghiên cứu .............................................................................................3 1.4.2 Phạm vi nghiên cứu ................................................................................................3 ̣c K 1.5 Phương pháp nghiên cứu ...........................................................................................4 1.5.1 Phương pháp thu thập dữ liệu.................................................................................4 1.5.2 Phương pháp chọn mẫu, xác định quy mô mẫu .....................................................4 ho 1.6 Thiết kế nghiên cứu ...................................................................................................7 1.7 Bố cục đề tài ............................................................................................................10 ại Phần 2: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ...............................................11 Đ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU.....................................11 1.1 Cơ sở lý luận............................................................................................................11 ̀ng 1.1.1 Khái niệm liên quan đến động lực làm việc .........................................................11 1.1.1.1 Động cơ hoạt động của con người.....................................................................11 ươ 1.1.1.2 Khái niệm liên quan động lực làm việc.............................................................11 1.1.1.3 Bản chất của động lực làm việc.........................................................................12 Tr 1.1.1.4 Tạo động lực làm việc .......................................................................................13 1.1.2 Một số lý thuyết tạo động lực làm việc cho người lao động ................................17 1.1.2.1 Nhóm học thuyết nhu cầu người lao động ........................................................17 1.1.2.2 Nhóm học thuyết theo cách thức của tạo động lực làm việc.............................19 1.1.3 Các mô hình nghiên cứu.......................................................................................23 SVTH: Nguyễn Bảo Trâm ii
  5. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Thị Diệu Linh 1.1.3.1 Mô hình nghiên cứu nước ngoài........................................................................23 1.1.3.2 Mô hình nghiên cứu trong nước ........................................................................25 1.1.4 Mô hình nghiên cứu đề xuất .................................................................................26 CHƯƠNG 2: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU......................................28 2.1 Tổng quan về Công ty Cổ phần Đầu tư Dệt may Thiên An Phát............................28 uê ́ 2.1.1 Giới thiệu chung về Công ty Cổ phần Đầu tư Dệt may Thiên An Phát ...............28 2.1.2 Quá trình hình thành và phát triển........................................................................28 ́H 2.1.3 Tầm nhìn, Sứ mệnh, Giá trị cốt lõi, Triết lý kinh doanh, Mục tiêu chiến lược của Công ty ..........................................................................................................................29 tê 2.2 Tình hình Công ty giai đoạn 2016-2018 .................................................................34 2.2.1 Tình hình tài sản nguồn vốn của công ty giai đoạn 2016-2018 ...........................34 h in 2.2.2 Tình hình nguồn lao động của công ty giai đoạn 2016-2018...............................36 2.2.3 Tình hình kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty Cổ phần Đầu tư Dệt May ̣c K Thiên An Phát giai đoạn 2016 – 2018 ...........................................................................45 2.2.4 Tình hình thu nhập của nhân viên giai đoạn 2016-2018 ......................................49 2.2.5 Thực trạng các yếu tố ảnh hưởng đến động lực làm việc của công nhân nhà máy ho May 1 tại Công ty Cổ phần đầu tư Dệt may Thiên An Phát .........................................50 2.2.5.1 Thực trạng công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại Công ty.............50 ại 2.2.5.2 Công tác đánh giá hiệu quả công việc ...............................................................53 Đ 2.2.5.3 Chính sách đãi ngộ nhân sự của Công ty ..........................................................56 2.3 Kết quả nghiên cứu..................................................................................................58 ̀ng 2.3.1 Đặc điểm mẫu điều tra..........................................................................................58 2.3.1.1 Cơ cấu mẫu theo thời gian làm việc ..................................................................58 ươ 2.3.1.2 Cơ cấu mẫu theo giới tính .................................................................................58 2.3.1.3 Cơ cấu mẫu theo độ tuổi....................................................................................59 Tr 2.3.1.4 Cơ cấu mẫu theo thu nhập .................................................................................59 2.3.1.5 Cơ cấu mẫu theo bộ phận làm việc....................................................................60 2.3.2 Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến động lực làm việc việc của công nhân nhà máy May 1 tại Công ty Cổ phần Đầu tư Dệt may Thiên An Phát.................................60 2.3.2.1 Kiểm tra độ tin cậy của thang đo.......................................................................60 SVTH: Nguyễn Bảo Trâm iii
  6. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Thị Diệu Linh 2.3.3.2 Phân tích nhân tố khám phá EFA (Exploratory Factor Analysis).....................64 2.3.3 Kiểm định sự phù hợp của mô hình .....................................................................72 2.3.3.1 Kiểm định mối tương quan giữa biến độc lập và biến phụ thuộc .....................72 2.3.3.2 Xây dựng mô hình hồi quy................................................................................72 2.3.3.3 Phân tích hồi quy ...............................................................................................73 uê ́ 2.3.3.4 Đánh giá độ phù hợp của mô hình.....................................................................75 2.3.3.5 Kiểm định sự phù hợp của mô hình ..................................................................75 ́H 2.3.4 Xem xét tự tương quan .........................................................................................76 2.3.5 Xem xét đa cộng tuyến .........................................................................................76 tê 2.3.6 Kiểm định phân phối chuẩn phần dư....................................................................76 2.3.7 Đánh giá của công nhân nhà máy May 1 về các nhân tố ảnh hưởng đến động lực h in làm việc tại Công ty Cổ phần Đầu tư Dệt may Thiên An Phát .....................................77 2.3.7.1 Đánh giá của công nhân đối với nhóm Lương thưởng và phúc lợi...................77 ̣c K 2.3.7.2 Đánh giá của công nhân đối với nhóm Môi trường làm việc............................80 2.3.7.3 Đánh giá của công nhân đối với nhóm Khả năng thăng tiến ............................81 2.3.7.4 Đánh giá của công nhân đối với nhóm Ban lãnh đạo........................................83 ho 2.3.7.5 Đánh giá của công nhân đối với nhóm Động lực làm việc ...............................84 2.3.8 Phân tích phương sai một yếu tố (One – Way ANOVA).....................................85 ại 2.3.8.1 Nhóm yếu tố Thời gian làm việc .......................................................................86 Đ 2.3.8.2 Nhóm yếu tố Độ tuổi .........................................................................................90 2.3.8.3 Nhóm yếu tố Thu nhập ......................................................................................93 ̀ng 2.3.8.4 Nhóm yếu tố Bộ phận làm việc .........................................................................97 2.3.9 Phân tích Independent -Samples T -test .............................................................100 ươ CHƯƠNG 3: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC CỦA CÔNG NHÂN NHÀ MÁY MAY 1 TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN Tr ĐẦU TƯ DỆT MAY THIÊN AN PHÁT .................................................................102 3.1 Định hướng nâng cao động lực cho công nhân nhà máy May 1 tại Công ty Cổ phần Đầu tư Dệt may Thiên An Phát ...................................................................................102 3.2 Giải pháp nâng cao động lực làm việc của công nhân nhà máy May 1 tại Công ty Cổ phần Đầu tư Dệt may Thiên An Phát.....................................................................103 SVTH: Nguyễn Bảo Trâm iv
  7. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Thị Diệu Linh 3.2.1 Giải pháp nâng cao động lực làm việc thông qua chế độ Lương thưởng và phúc lợi .................................................................................................................................103 3.2.2 Giải pháp nâng cao động lực làm việc thông qua Môi trường làm việc ............104 3.2.3 Giải pháp nâng cao động lực làm việc thông qua yếu tố Khả năng thăng tiến ..106 3.2.4 Giải pháp nâng cao động lực làm việc thông qua Ban lãnh đạo ........................107 uê ́ PHẦN 3: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .................................................................109 1.Kết luận.....................................................................................................................109 ́H 2. Kiến nghị .................................................................................................................110 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .................................................................111 tê PHỤ LỤC h in ̣c K ho ại Đ ̀ng ươ Tr SVTH: Nguyễn Bảo Trâm v
  8. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Thị Diệu Linh DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Tình hình tài sản nguồn vốn của công ty giai đoạn 2016-2018 ..............34 Bảng 2.2: Số lượng người được tuyển dụng tại công ty giai đoạn 2016-2018. .......36 Bảng 2.3: Số lượng nhân viên, công nhân được bố trí ở văn phòng công ty .........37 Bảng 2.4: Số lượng nhân viên, công nhân được bố trí tại nhà máy May 1 ............38 uê ́ Bảng 2.5: Số lượng nhân viên, công nhân được bố trí tại nhà máy May 2 ............39 ́H Bảng 2.6: Số lượng nhân viên, công nhân được bố trí tại nhà máy Bao bì............41 Bảng 2.7: Cơ cấu lao động Công ty giai đoạn 2016 – 2018 ......................................42 tê Bảng 2.8: Kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty Cổ phần Đầu tư Dệt May h Thiên An Phát giai đoạn 2016 – 2018 ........................................................................45 in Bảng 2.9 : Thu nhập bình quân của nhân viên giai đoạn 2016 – 2018 ...................49 Bảng 2.10 : Số lượng lao động tham gia khóa đào tạo giai đoạn 2016 – 2018 .......52 ̣c K Bảng 2.11: Kết quả đào tạo công nhân viên giai đoạn 2016 – 2020………………52 Bảng 2.12: Bảng theo dõi đánh giá hiệu quả công việc ............................................54 ho Bảng 2.13: Đặc điểm mẫu điều tra theo thời gian làm việc .....................................58 Bảng 2.14: Đặc điểm mẫu điều tra theo giới tính .....................................................58 ại Bảng 2.15: Đặc điểm mẫu điều tra theo độ tuổi .......................................................59 Đ Bảng 2.16: Đặc điểm mẫu điều tra theo thu nhập ....................................................59 Bảng 2.17: Đặc điểm mẫu điều tra theo bộ phận làm việc ......................................60 ̀ng Bảng 2.18: Kiểm định độ tin cậy thang đo các biến độc lập...................................61 Bảng 2.19: Kiểm định độ tin cậy thang đo các biến phụ thuộc..............................64 ươ Bảng 2.20: Kiểm định KMO và Bartlett’s Test biến độc lập ..................................65 Tr Bảng 2.21: Rút trích nhân tố biến độc lập ................................................................66 Bảng 2.22: Kiểm định KMO và Bartlett’s Test biến phụ thuộc .............................71 Bảng 2.23: Rút trích nhân tố biến phụ thuộc............................................................71 Bảng 2.24: Phân tích tương quan Pearson................................................................72 Bảng 2.25: Hệ số phân tích hồi quy............................................................................73 SVTH: Nguyễn Bảo Trâm vi
  9. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Thị Diệu Linh Bảng 2.26: Đánh giá độ phù hợp của mô hình..........................................................75 Bảng 2.27: Kiểm định ANOVA ..................................................................................75 Bảng 2.28 : Kiểm định hiện tượng tự tương quan....................................................76 Bảng 2.29: Kiểm định hiện tượng đa cộng tuyến .....................................................76 Bảng 2.30: Đánh giá của công nhân đối với nhóm Lương thưởng và phúc lợi .....77 uê ́ Bảng 2.31: Kiểm định One- Sample T- test đối với yếu tố Lương thưởng và phúc ́H lợi...................................................................................................................................79 Bảng 2.32: Đánh giá của công nhân đối với nhóm Môi trường làm việc ...............80 tê Bảng 2.33: Kiểm định One- Sample T- test đối với yếu tố Môi trường làm việc ..80 h Bảng 2.34: Đánh giá của công nhân đối với nhóm Thăng tiến................................81 in Bảng 2.35: Kiểm định One- Sample T- test đối với yếu tố Khả năng thăng tiến ..82 Bảng 2.36: Đánh giá của công nhân đối với nhóm Lãnh đạo..................................83 ̣c K Bảng 2.37:Kiểm định One- Sample T- test đối với yếu tố Ban lãnh đạo................83 Bảng 2.38: Đánh giá của công nhân đối với nhóm Động lực làm việc....................84 ho Bảng 2.39: Kiểm định One- Sample T- test đối với yếu tố Động lực làm việc .......85 Bảng 2.40: Kiểm định tính đồng nhất phương sai của yếu tố Thời gian làm việc ại đối với nhóm yếu tố Lương thưởng và phúc lợi .......................................................86 Đ Bảng 2.41: Phân tích phương sai của yếu tố Thời gian làm việc đối với nhóm yếu tố Lương thưởng và phúc lợi ......................................................................................86 ̀ng Bảng 2.42: Kiểm định tính đồng nhất phương sai của yếu tố Thời gian làm việc đối với nhóm yếu tố Môi trường làm việc ................................................................86 ươ Bảng 2.43: Phân tích phương sai của yếu tố Thời gian làm việc đối với nhóm yếu tố Môi trường làm việc................................................................................................87 Tr Bảng 2.44: Kiểm định tính đồng nhất phương sai của yếu tố Thời gian làm việc đối với nhóm yếu tố Khả năng thăng tiến .................................................................87 Bảng 2.45: Phân tích phương sai của yếu tố Thời gian làm việc đối với nhóm yếu tố Khả năng thăng tiến................................................................................................88 SVTH: Nguyễn Bảo Trâm vii
  10. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Thị Diệu Linh Bảng 2.46: Kiểm định tính đồng nhất phương sai của yếu tố Thời gian làm việc đối với nhóm yếu tố Ban lãnh đạo..............................................................................88 Bảng 2.47: Phân tích phương sai của yếu tố Thời gian làm việc đối với nhóm yếu tố Ban lãnh đạo ............................................................................................................88 Bảng 2.48: Kiểm định tính đồng nhất phương sai của yếu tố Thời gian làm việc uê ́ đối với nhóm yếu tố Động lực làm việc......................................................................89 ́H Bảng 2.49: Phân tích phương sai của yếu tố Thời gian làm việc đối với nhóm yếu tố Động lực làm việc ....................................................................................................89 tê Bảng 2.50: Kiểm định tính đồng nhất phương sai của yếu tố Độ tuổi đối với nhóm yếu tố Lương thưởng và phúc lợi ...............................................................................90 h Bảng 2.51: Kiểm định tính đồng nhất phương sai của yếu tố Độ tuổi đối với nhóm in yếu tố Môi trường làm việc.........................................................................................90 ̣c K Bảng 2.52: Phân tích phương sai của yếu tố Độ tuổi đối với nhóm yếu tố Môi trường làm việc ............................................................................................................90 Bảng 2.53: Kiểm định tính đồng nhất phương sai của yếu tố Độ tuổi đối với nhóm ho yếu tố Khả năng thăng tiến.........................................................................................91 Bảng 2.54: Phân tích phương sai của yếu tố Độ tuổi đối với nhóm yếu tố Khả ại năng thăng tiến.............................................................................................................91 Đ Bảng 2.55: Kiểm định tính đồng nhất phương sai của yếu tố Độ tuổi đối với nhóm yếu tố Ban lãnh đạo .....................................................................................................91 ̀ng Bảng 2.56: Phân tích phương sai của yếu tố Độ tuổi đối với nhóm yếu tố Ban lãnh đạo .................................................................................................................................92 ươ Bảng 2.57: Kiểm định tính đồng nhất phương sai của yếu tố Độ tuổi đối với nhóm yếu tố Động lực làm việc .............................................................................................92 Tr Bảng 2.58: Phân tích phương sai của yếu tố Độ tuổi đối với nhóm yếu tố Động lực làm việc .........................................................................................................................93 Bảng 2.59: Kiểm định tính đồng nhất phương sai của yếu tố Thu nhập đối với nhóm yếu tố Lương thưởng và phúc lợi ....................................................................93 SVTH: Nguyễn Bảo Trâm viii
  11. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Thị Diệu Linh Bảng 2.60: Phân tích phương sai của yếu tố Thu nhập đối với nhóm yếu tố Lương thưởng và phúc lợi .......................................................................................................93 Bảng 2.61: Kiểm định tính đồng nhất phương sai của yếu tố Thu nhập đối với nhóm yếu tố Môi trường làm việc ..............................................................................94 Bảng 2.62: Phân tích phương sai của yếu tố Thu nhập đối với nhóm yếu tố Môi uê ́ trường làm việc ............................................................................................................94 ́H Bảng 2.63: Kiểm định tính đồng nhất phương sai của yếu tố Thu nhập đối với nhóm yếu tố Khả năng thăng tiến .............................................................................95 tê Bảng 2.64: Phân tích phương sai của yếu tố Thu nhập đối với nhóm yếu tố Khả năng thăng tiến.............................................................................................................95 h Bảng 2.65: Kiểm định tính đồng nhất phương sai của yếu tố Thu nhập đối với in nhóm yếu tố Ban lãnh đạo ..........................................................................................95 ̣c K Bảng 2.66: Phân tích phương sai của yếu tố Thu nhập đối với nhóm yếu tố Ban lãnh đạo ........................................................................................................................96 Bảng 2.67: Kiểm định tính đồng nhất phương sai của yếu tố Thu nhập đối với ho nhóm yếu tố Động lực làm việc ..................................................................................96 Bảng 2.68: Phân tích phương sai của yếu tố Thu nhập đối với nhóm yếu tố Động ại lực làm việc...................................................................................................................96 Đ Bảng 2.69: Kiểm định tính đồng nhất phương sai của yếu tố Bộ phận làm việc đối với nhóm yếu tố Lương thưởng và phúc lợi..............................................................97 ̀ng Bảng 2.70: Phân tích phương sai của yếu tố Bộ phận làm việc đối với nhóm yếu tố Lương thưởng và phúc lợi ..........................................................................................97 ươ Bảng 2.71: Kiểm định tính đồng nhất phương sai của yếu tố Bộ phận làm việc đối với nhóm yếu tố Môi trường làm việc........................................................................98 Tr Bảng 2.72: Phân tích phương sai của yếu tố Bộ phận làm việc đối với nhóm yếu tố Môi trường làm việc ....................................................................................................98 Bảng 2.73: Kiểm định tính đồng nhất phương sai của yếu tố Bộ phận làm việc đối với nhóm yếu tố Khả năng thăng tiến........................................................................98 SVTH: Nguyễn Bảo Trâm ix
  12. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Thị Diệu Linh Bảng 2.74: Phân tích phương sai của yếu tố Bộ phận làm việc đối với nhóm yếu tố Khả năng thăng tiến ....................................................................................................99 Bảng 2.75: Kiểm định tính đồng nhất phương sai của yếu tố Bộ phận làm việc đối với nhóm Ban lãnh đạo ...............................................................................................99 Bảng 2.76: Phân tích phương sai của yếu tố Bộ phận làm việc đối với nhóm yếu tố uê ́ Ban lãnh đạo.................................................................................................................99 ́H Bảng 2.77: Kiểm định tính đồng nhất phương sai của yếu tố Bộ phận làm việc đối với nhóm yếu tố Động lực làm việc ..........................................................................100 tê Bảng 2.78: Phân tích phương sai của yếu tố Bộ phận làm việc đối với nhóm yếu tố Động lực làm việc.......................................................................................................100 h Bảng 2.79: Kiểm định tính đồng nhất phương sai của yếu tố Giới tính...............101 in Bảng 2.80: Phân tích Independent của yếu tố Giới tính ........................................101 ̣c K ho ại Đ ̀ng ươ Tr SVTH: Nguyễn Bảo Trâm x
  13. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Thị Diệu Linh uê ́ ́H tê h in ̣c K ho ại Đ ̀ng ươ Tr SVTH: Nguyễn Bảo Trâm xi
  14. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Thị Diệu Linh DANH MỤC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ Sơ đồ 1: Quy trình nghiên cứu ........................................................................................9 Sơ đồ 2 : Mô hình nghiên cứu của TanTeck- Hong và Waheed (2011) .......................24 Sơ đồ 3 : Mô hình nghiên cứu của Abbly M.Brooks (2007).........................................24 Sơ đồ 4: Mô hình nghiên cứu của tác giả Nguyễn Văn Hiệp và Nguyễn Thị Quỳnh...25 uê ́ Sơ đồ 5 : Mô hình nghiên cứu đề xuất ..........................................................................26 ́H Sơ đồ 6: Sơ đồ tổ chức bộ máy Công ty Cổ phần Đầu tư Dệt may Thiên An Phát ......32 tê Biểu đồ 7: Biểu đồ tần số Histogram của phần dư chuẩn hoá.......................................77 h in Hình 1: Tháp nhu cầu của Maslow................................................................................18 ̣c K ho ại Đ ̀ng ươ Tr SVTH: Nguyễn Bảo Trâm xii
  15. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Thị Diệu Linh PHẦN 1: MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết của đề tài Trong xu thế toàn thế giới bước vào cuộc Cách mạng công nghiệp 4.0, tập trung chủ yếu vào sản xuất thông minh, nguồn nhân lực chất lượng cao ngày càng thể hiện vai trò quyết định trong phát triển kinh tế - xã hội của đất nước. Nguồn nhân lực là uê ́ nguồn lực chính quyết định quá trình tăng trưởng và phát triển kinh tế - xã hội, vì là nhân tố quyết định việc khai thác, sử dụng, bảo vệ và tái tạo các nguồn lực khác. ́H Trong thời gian qua, Việt Nam đẩy nhanh tiến trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa để nhanh chóng hội nhập vào thị trường quốc tế. Thế mạnh lớn nhất của Việt Nam trong tê tương quan với các quốc gia khác là nguồn lao động trẻ dồi dào, là lực lượng có khả năng tiếp thu nhanh nhất về công nghệ, khoa học. Các tổ chức nói chung và doanh h in nghiệp nói riêng buộc phải cải thiện tổ chức, trong đó yếu tố con người là quyết định. Việc tìm đúng người phù hợp để giao đúng việc, hay đúng cương vị đang là vấn đề ̣c K đáng quan tâm đối với mọi hình thức tổ chức hiện nay. Sự tiến bộ của khoa học kỹ thuật hiện đại cùng với sự phát triển của nền kinh tế “mở” buộc các chúng ta phải biết thích ứng, do đó việc tuyển chọn, sắp xếp, đào tạo, điều động nhân sự trong bộ máy tổ ho chức nhằm đạt hiệu quả tốt nhất đang được mọi giới quan tâm. Tuy nhiên, trong bối cảnh Cách mạng công nghiệp 4.0 bùng nổ với sự ứng dụng ại rộng rãi các thành tựu của công nghệ thông tin, tự động hóa, năng suất lao lại chưa Đ theo kịp các yêu cầu đặt ra. Mặc dù, Việt Nam đang trong giai đoạn dân số vàng, có tỷ lệ người đang trong độ tuổi lao động chiếm tỷ lệ cao nhưng năng suất lao động Việt ̀ng Nam vẫn ở mức thấp. Có rất nhiều nguyên nhân dẫn đến tình trạng trên, một trong những nguyên nhân quan trọng đó là công ty chưa đáp ứng thỏa đáng về thù lao, điều ươ kiện làm việc,... không kích thích và tạo được động lực làm việc cho họ. Ðiều quyết định cho sự tồn tại và phát triển của công ty là những con người có học vấn cao, được Tr đào tạo tốt, có đạo đức, có văn hóa và biết cách làm việc có hiệu quả,...Giải thưởng Nobel về kinh tế năm 1992 được trao cho Giáo sư tiến sĩ Gary Backer do những thành tích của ông thể hiện ở những công trình khoa học mang tính lý thuyết về “vốn con người” (the Human Capital), ông cho rằng nếu đầu tư chi tiền lâu dài một cá nhân, hay một nhóm thì có thể nâng cao được năng lực hoạt động của đối tượng và ông đề nghị: SVTH: Nguyễn Bảo Trâm 1
  16. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Thị Diệu Linh “Các công ty nên tính toán, phân chia hợp lý cho chăm sóc sức khỏe, huấn luyện, nâng cao trình độ người lao động để đạt năng suất cao nhất, chi phí cho giáo dục, đào tạo, chăm lo sức khỏe nhân viên phải được xem như một hình thức đầu tư”. Công ty Cổ phần Đầu tư Thiên An Phát là công ty chuyên sản xuất, kinh doanh, xuất nhập khẩu các mặt hàng may mặc, công ty đã tận dụng được lợi thế về mặt lao uê ́ động cũng như tạo được công ăn việc làm cho không ít người dân. Tuy nhiên, làm thế nào để thu hút được nhiều công nhân có tay nghề cao, làm việc với năng suất tốt và ́H trung thành với công ty. Làm thế để tạo được động lực cho công nhân, duy trì được một nguồn nhân lực có nhiệt tình, tâm huyết đang trở thành một vấn đề cấp bách và tê không thể thiếu đối với công ty. Nhận thấy tầm quan trọng của công nhân trong hiệu quả kinh doanh của công ty, tác giả đã chọn đề tài “Nâng cao động lực làm việc của h công nhân nhà máy May 1 tại Công ty Cổ phần Đầu tư Dệt may Thiên An Phát” để làm đề tài nghiên cứu. in ̣c K 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung Nghiên cứu, phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến động lực làm việc của công ho nhân nhà máy May 1 tại Công ty Cổ phần Đầu tư Dệt may Thiên An Phát. Từ đó đưa ra các kiến nghị, giải pháp cho công ty nhằm nâng cao động lực làm việc cho công ại nhân nhà máy May 1 tại Cổ phần Đầu tư Dệt may Thiên An Phát. Đ 1.2.2 Mục tiêu cụ thể Hệ thống hoá cơ sở lý thuyết và thực tiễn về việc nâng cao động lực làm việc ̀ng của công nhân nhà máy May 1 tại Công ty Cổ phần Đầu tư Dệt may Thiên An Phát. Xác định các yếu tố ảnh hưởng đến động lực làm việc của công nhân nhà máy ươ May 1 tại Công ty Cổ phần Đầu tư Dệt may Thiên An Phát. Xác định chiều hướng, đo lường mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đến động Tr lực làm việc của công nhân nhà máy May 1 tại Công ty Cổ phần Đầu tư Dệt may Thiên An Phát. Tìm hiểu đánh giá của công nhân đối với các yếu tố nâng cao động lực làm việc của công nhân nhà máy May 1 tại Công ty Cổ phần Đầu tư Dệt may Thiên An Phát. SVTH: Nguyễn Bảo Trâm 2
  17. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Thị Diệu Linh Đề xuất giải pháp để cải thiện, nâng cao động lực làm việc của công nhân nhà máy May 1 tại Công ty Cổ phần Đầu tư Dệt may Thiên An Phát. 1.3 Câu hỏi nghiên cứu Các yếu tố nào ảnh hưởng đến động lực làm việc của công nhân nhà máy May 1 tại Công ty Cổ phần Đầu tư Dệt may Thiên An Phát? uê ́ Các yếu tố đó ảnh hưởng với mức độ, chiều hướng như thế nào đến động lực làm việc của công nhân nhà máy May 1 tại Công ty Cổ phần Đầu tư Dệt may Thiên ́H An Phát? Công nhân đánh giá như thế nào đối với các yếu tố ảnh hưởng đến động lực làm tê việc của công nhân nhà máy May 1 tại Công ty Cổ phần Đầu tư Dệt may Thiên An Phát? h in Làm sao để nâng cao động lực làm việc của công nhân nhà máy May 1 Công ty Cổ phần Đầu tư Dệt may Thiên An Phát? ̣c K 1.4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 1.4.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Đề tài tập trung nghiên cứu về động lực làm việc của ho công nhân nhà máy May 1 tại Công ty Cổ phần Đầu tư Dệt may Thiên An Phát. Đối tượng khảo sát: Công nhân nhà máy May 1 tại Công ty Cổ phần Đầu tư ại Dệt may Thiên An Phát. Đ 1.4.2 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi không gian: ̀ng Nghiên cứu được tiến hành tại bộ phận nhà máy May 1 tại Công ty Cổ phần Đầu tư Dệt may Thiên An Phát. ươ Phạm vi thời gian: Đề tài được thực hiện từ ngày 01/10/2019 đến ngày 22/12/2019 Tr Thu thập dữ liệu thứ cấp từ năm 2016-2018 Phạm vi nội dung: Xác định các yếu tố ảnh hưởng đến động lực làm việc của công nhân nhà máy May 1 tại Công ty Cổ phần Đầu tư Dệt may Thiên An Phát. Từ đó xác định mức độ và chiều hướng tác động đến động lực làm việc của công nhân. Đưa ra các giải pháp SVTH: Nguyễn Bảo Trâm 3
  18. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Thị Diệu Linh nhằm nâng cao động lực làm việc cho công nhân nhà máy May 1 tại Công ty Cổ phần Đầu tư Dệt may Thiên An Phát. 1.5 Phương pháp nghiên cứu 1.5.1 Phương pháp thu thập dữ liệu  Phương pháp thu thập dữ liệu thứ cấp uê ́ Tài liệu thứ cấp được thu thập thông qua các nguồn: - Website chính thức của Công ty Cổ phần Đầu tư Dệt may Thiên An Phát. ́H - Từ bộ phận kế toán, bộ phận nhân sự, phòng kế hoạch- kinh doanh của công ty để biết được tình hình hoạt động của công ty trong những năm qua, cơ cấu tổ chức của tê Công ty Cổ phần Đầu tư Dệt may Thiên An Phát. h - Các tài liệu, sách báo, tạp chí và các đề tài nghiên cứu có liên quan khác.  Phương pháp thu thập dữ liệu sơ cấp in Tài liệu sơ cấp được đề tài thu thập thông qua các cuộc điều tra bằng bảng hỏi ̣c K dưới hình thức phỏng vấn cá nhân. Do giới hạn về nguồn nhân lực, thời gian và kinh phí, vì vậy đề tài này khảo sát trên mẫu đại diện từ đó suy rộng ra kết quả cho tổng thế. 1.5.2 Phương pháp chọn mẫu, xác định quy mô mẫu ho  Phương pháp chọn mẫu: Sử dụng phương pháp chọn mẫu thuận tiện.  Phương pháp xác định quy mô mẫu ại Xác định quy mô mẫu: Sử dụng một số công thức tính kích thước mẫu như sau: Đ - “Thông thường thì số quan sát ít nhất phải bằng 4 đến 5 lần số biến trong phân tích nhân tố” theo Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc, phân tích dữ liệu nghiên ̀ng cứu với SPSS.v20 (2008). Trong bảng hỏi có 24 biến quan sát, nên cỡ mẫu ít nhất đảm bảo 120. ươ - “Kích thước mẫu tối thiểu để đảm bảo tính đại diện cho tổng thể theo nguyên tắc cỡ mẫu được chọn gấp 5 lần số biến độc lập” theo Hair và các cộng sự (1998). Mô Tr hình đo lường có 24 biến quan sát, như vậy kích thước mẫu cần thiết là 120. - “ Để phân tích hồi quy đạt kết quả tốt nhất thì kích thước mẫu phải thoả mãn công thức n>= 8m+50” theo Tabanick & Fidell (1991). Với số biến độc lập của mô hình là m=6 thì cỡ mẫu sẽ là 8x6+50=90. SVTH: Nguyễn Bảo Trâm 4
  19. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Thị Diệu Linh Từ những phương pháp xác định kích thước mẫu trên, đề tài này xác định kích thước mẫu cần điều tra là 120 công nhân.  Phương pháp phân tích và xử lý số liệu Các bảng hỏi sau khi thu về sẽ tiến hành chọn lọc, loại bỏ những bảng hỏi không hợp lệ, chọn lại đủ số bảng dùng cho nghiên cứu. Dữ liệu thu được được hiệu uê ́ chỉnh, nhập vào má, mã hoá, xử lí. Bài nghiên cứu sử dụng phương pháp phân tích, thống kê mô tả, phương pháp kiểm định giả thuyết thống kê,..Công cụ phân tích: sử ́H dụng phần mềm thống kê SPSS.v20, Excel để thực hiện phân tích cần thiết cho nghiên cứu bao gồm các bước tê Thống kê mô tả: nhằm mô tả hiểu rõ được đặc điểm của đối tượng điều tra. h Thông qua các tiêu chí tần số, biểu đò, giá trị trung bình, độ lệch chuẩn, phương sai. in Đánh giá độ tin cậy của thang đo: tiến hành kiểm tra độ tin cậy của thang đo ̣c K thông qua hệ số Cronbach’s Alpha Theo nhiều nhà nghiên cứu, mức độ đánh giá các biến thông qua hệ số Cronbach’s ho Alpha được đưa ra như sau: Những biến số có hệ số tương quan biến tổng ( Corrected Item Corretion) lớn hơn 0,3 và có hệ số Cronbach’s Alpha lớn hơn 0,6 sẽ được chấp nhận và đưa vào những bước ại ohaan tích xử lý tiếp theo. Cụ thể là: Đ Hệ số Cronbach’s Alpha lớn hơn 0,8: hệ số tương quan cao ̀ng Hệ số Cronbach’s Alpha từ 0,7 đến 0,8: chấp nhận được Hệ số Cronbach’s Alpha từ 0,6 đến 0,7: chấp nhận được nếu thang đo mới ươ Phân tích nhân tố khám phá EFA Tr Theo Hair & cộng sự 1998, sử dụng để rút gọn tập nhiều biến quan sát phụ thuộc lẫn nhau thành một tập biến (gọi là các nhân tố) ít hơn để chúng có ý nghĩa hơn nhưng vẫn chứa đựng hầu hết thông tin của tập biến ban. Trong phân tích nhân tố khám phá, trị số KMO (Kaiser-Meyer-Olkin) là chỉ số dùng để xem xét sự thích hợp của các nhận tố. Trị số KMO phải có giá trị trong khoảng 0,5 SVTH: Nguyễn Bảo Trâm 5
  20. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Thị Diệu Linh đến 1,0 và giá trị Sig nhỏ hơn 0,05 là thích hợp[. Trị số KMO nhỏ hơn 0,5 thì phân tích nhân tố khám phá EFA có khả năng không thích hợp với các dữ liệu. Số lượng nhân tố được xác đinh dựa trên chỉ số Eigenvalue đại diện cho phần biến thiên được giải thích bởi mỗi nhân tố. Các nhân tố kém quan trọng bị loại bỏ chỉ giữ lại nhân tố quan trọng bằng cách xem xét giá trị Eigenvalue, nhân tố nào có uê ́ Eigenvalue lớn hơn 1 thì giữ lại trong mô hình phân tích ( theo tiêu chuẩn Kaiser, Kaiser Crierion). ́H Ma trận nhân tố ( Compoment Matrix) chứa các hệ số biểu diễn các tiêu chuẩn hoá bằng các nhân tố ( mỗi biến là một đa thức của các nhân tố). Trong đó hệ số tải tê nhân số ( Factor Loading) biểu diễn mỗi tương quan giữa các biến và các nhân tố, hệ số này cho biết tính liên quan giữa các biến. Từ đó rút ra được kết luận có nên loại bỏ h in biến hay tiếp tục tiến hành các bước phân tích tiếp theo. Phân tích hồi quy tương quan ̣c K Sau khi tiến hành điều tra sơ bộ và lập bảng hỏi chính thức, rút ra được các biến định tính phù hợp để điều tra và lập mô hình hồi quy với các biến độc lập và biến phụ ho thuộc. Sau khi rút trích được các nhân tố từ phân tích nhân tố EFA, kiểm tra phần dư ại tiêu chuẩn hoá, kiếm tra hệ số phóng đại phương sai VIF, kiểm tra giá trị Durin- Watson để xem xét các giả định cần thiết trong mô hình hồi quy tuyến tính. Nếu không Đ vi phạm, mô hình hồi quy được xây dựng, Hệ số R2 cho thấy các biến đưa vào mô ̀ng hình giải thích được bao nhiêu phần trăm sự biến thiên của biến phụ thuộc. Mô hình hồi quy có dạng: ươ Y= β0 + β1X1 + β2X2 + ….+ βnXn + ei Trong đó: Tr Y : Biến phụ thuộc β0 : Hệ số chặn (Hằng số) β1 : Hệ số hồi quy riêng phần (Hệ số phụ thuộc) Xi : Các biến độc lập trong mô hình ei : Biến độc lập ngẫu nhiên (Phần dư) SVTH: Nguyễn Bảo Trâm 6
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
4=>1