intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Khóa luận tốt nghiệp Quản trị kinh doanh: Nâng cao năng lực cạnh tranh của dịch vụ Internet trực tiếp cho khách hàng doanh nghiệp tại VNPT Đà Nẵng

Chia sẻ: Elysanguyen12 Elysanguyen12 | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:128

18
lượt xem
5
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mục tiêu chung của đề tài là đánh giá năng lực cạnh tranh của dịch vụ Internet trực tiếp cho khách hàng doanh nghiệp tại VNPT Đà Nẵng. Từ đó, đề xuất giải pháp nhằm giúp VNPT phát triển điểm mạnh và khắc phục điểm yếu trong việc nâng cao NLCT dịch vụ Internet trực tiếp trong tương lai.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Khóa luận tốt nghiệp Quản trị kinh doanh: Nâng cao năng lực cạnh tranh của dịch vụ Internet trực tiếp cho khách hàng doanh nghiệp tại VNPT Đà Nẵng

  1. ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH ------------------ uê ́ ́H tê h in ̣c K KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC ho NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA DỊCH VỤ ại INTERNET TRỰC TIẾP CHO KHÁCH HÀNG Đ DOANH NGHIỆP TẠI VNPT ĐÀ NẴNG ̀ng ươ Tr TRƯƠNG THỊ HỒNG HẠNH Niên khóa: 2015 - 2019
  2. ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH ------------------ uê ́ ́H tê h in ̣c K KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA DỊCH VỤ ho INTERNET TRỰC TIẾP CHO KHÁCH HÀNG ại DOANH NGHIỆP TẠI VNPT ĐÀ NẴNG Đ ̀n g ươ Tr Giảng viên hướng dẫn: Sinh viên thực hiện: Th.s Võ Phan Nhật Phương Trương Thị Hồng Hạnh Lớp: K49B-QTKD MSV: 15K4021042 Niên khóa: 2015-2019 Huế, tháng 01 năm 2019
  3. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Võ Phan Nhật Phương LỜI CẢM ƠN Để có được bài báo cáo thực tập này, trước hết tôi xin chân thành cảm ơn các thầy, cô giáo đã tận tình giúp đỡ, hướng dẫn và giảng dạy tôi trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu, rèn luyện ở trường Đại học Kinh tế - Đại học Huế. Đặc biệt, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới ThS. Võ Phan Nhật Phương - Người trực tiếp hướng dẫn tôi trong suốt thời gian thực tập, người đã không ngần ngại uê ́ chỉ dẫn tôi, định hướng đi cho tôi, để tôi có thể hoàn thành tốt nhiệm vụ và bài khóa ́H luận thực tập này. tê Đồng thời, tôi cũng xin gửi lời cảm ơn đến Ban giám hiệu, khoa Quản trị kinh doanh của trường Đại học Kinh tế Huế đã tạo mọi điều kiện tốt nhất trong quá trình h học tập và thực hiện luận văn tại trường. in Bên cạnh đó, tôi xin chân thành cảm ơn ban lãnh đạo cùng toàn thể cán bộ nhân ̣c K viên của Công ty dịch vụ viễn thông VNPT - Vinaphone Đà Nẵng, đặc biệt là Trung tâm Hỗ trợ bán hàng miền Trung đã giúp đỡ tôi nhiệt tình trong quá trình thực tập và ho làm việc tại đây. Cũng như sự động viên, khích lệ từ phía gia đình, bạn bè đã giúp tôi ại hoàn thành tốt khóa luận này. Đ Tuy nhiên, do kinh nghiệm thực tiễn còn non yếu, kiến thức chuyên môn còn hạn chế nên nội dung bài báo cáo chắc chắn còn nhiều thiếu sót nên rất mong các thầy cô ̀n g góp ý, chỉ bảo để báo cáo này được hoàn thiện hơn. ươ Một lần nữa tôi xin chân thành cảm ơn! Tr Huế, ngày 02 tháng 01 năm 2019 Sinh viên thực hiện Trương Thị Hồng Hạnh SVTH: Trương Thị Hồng Hạnh i
  4. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Võ Phan Nhật Phương LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan khóa luận tốt nghiệp: “Nâng cao năng lực cạnh tranh của dịch vụ Internet trực tiếp cho khách hàng doanh nghiệp tại VNPT Đà Nẵng” này là tự bản thân tôi thực hiện. Bên cạnh đó, có sự hỗ trợ giúp đỡ từ giáo viên hướng dẫn và các anh chị trong Công ty dịch vụ viễn thông VNPT –Vinaphone Đà Nẵng. Tôi cũng xin cam đoan, khóa luận này không sao chép từ các bài báo cáo khác. Các dữ liệu thông tin sử dụng trong khóa luận có nguồn gốc và được trích dẫn cụ thể, rõ uê ́ ràng, chính xác. ́H Tôi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm về lời cam đoan này! tê h in ̣c K Huế, ngày 02 tháng 01 năm 2019 ho Sinh viên thực hiện ại Trương Thị Hồng Hạnh Đ ̀n g ươ Tr SVTH: Trương Thị Hồng Hạnh ii
  5. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Võ Phan Nhật Phương MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN....................................................................................................................... i LỜI CAM ĐOAN ................................................................................................................ii MỤC LỤC ..........................................................................................................................iii DANH MỤC VIẾT TẮT.................................................................................................... vi DANH MỤC BẢNG ........................................................................................................viii DANH MỤC SƠ ĐỒ.......................................................................................................... ix DANH MỤC BIỂU ĐỒ ..................................................................................................... ix DANH MỤC HÌNH ẢNH.................................................................................................. ix uê ́ TÓM TẮT NGHIÊN CỨU.................................................................................................. x PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ .......................................................................................... 1 ́H 1. Tính cấp thiết của vấn đề nghiên cứu .............................................................................. 1 2. Mục tiêu nghiên cứu ........................................................................................................ 1 tê 2.1. Mục tiêu chung........................................................................................................... 1 2.2. Mục tiêu cụ thể ........................................................................................................... 2 h 3. Câu hỏi nghiên cứu.......................................................................................................... 2 in 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ................................................................................... 2 ̣c K 4.1. Đối tượng nghiên cứu................................................................................................. 2 4.2.Phạm vi nghiên cứu..................................................................................................... 2 5. Phương pháp nghiên cứu ................................................................................................. 3 ho 5.1. Quy trình nghiên cứu.................................................................................................. 3 5.1.1.Nghiên cứu sơ bộ .................................................................................................................4 ại 5.1.2. Nghiên cứu chính thức ........................................................................................................5 5.2.Phương pháp thu thập thông tin, dữ liệu ..................................................................... 6 Đ 5.2.1.Thông tin thứ cấp .................................................................................................................6 5.2.2.Thông tin sơ cấp ...................................................................................................................7 g 5.3.Phương pháp xử lí và phân tích số liệu ....................................................................... 7 ̀n 6. Kết cấu khóa luận ............................................................................................................ 8 ươ PHẦN II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ....................................... 9 Tr CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU................................ 9 1.1. Cơ sở lí luận về cạnh tranh, năng lực cạnh tranh ......................................................... 9 1.1.1.Khái niệm cạnh tranh, năng lực cạnh tranh và các khái niệm liên quan.................. 9 1.1.1.1. Khái niệm cạnh tranh .......................................................................................................9 1.1.1.2. Vai trò của cạnh tranh ......................................................................................................9 1.1.1.3. Công cụ của cạnh tranh của doanh nghiệp trên thị trường.............................................11 1.1.2. Năng lực cạnh tranh .............................................................................................. 13 1.1.2.1. Khái niệm năng lực cạnh tranh ......................................................................................13 1.1.2.2. Các cấp độ của năng lực cạnh tranh ...............................................................................13 1.1.3. Cạnh tranh trong dịch vụ Internet trực tiếp ........................................................... 14 1.1.3.1. Khái niệm dịch vụ ..........................................................................................................14 SVTH: Trương Thị Hồng Hạnh iii
  6. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Võ Phan Nhật Phương 1.1.3.2. Dịch vụ Internet trực tiếp ...............................................................................................14 1.1.4. Yếu tố ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh........................................................... 17 1.1.4.1. Yếu tố bên ngoài ............................................................................................................17 1.1.4.2. Yếu tố bên trong.............................................................................................................19 1.1.5. Lí thuyết về ma trận SWOT .................................................................................. 22 1.1.6. Chỉ tiêu đo lường năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp..................................... 23 1.1.6.1. Tiêu chí định lượng đánh giá năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp............................23 1.1.6.2. Tiêu chí định tính đánh giá năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp...............................24 1.1.6.3. Tổng quan các công trình nghiên cứu liên quan ............................................................25 1.1.6.4. Xây dựng và điều chỉnh thang đo...................................................................................27 1.2. Cơ sở thực tiễn............................................................................................................ 29 uê ́ 1.2.1 Một số bài học kinh nghiệm nâng cao NLCT trên thế giới và trong nước ............ 29 1.2.1.1. Kinh nghiệm của các doanh nghiệp viễn thông trên thế giới.........................................29 ́H 1.2.1.2. Bài học đối với VNPT Đà Nẵng ....................................................................................31 1.2.2. Khái quát tình hình Internet của Việt Nam năm 2018 .......................................... 32 tê CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG VÀ ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA DỊCH VỤ INTERNET TRỰC TIẾP CHO KHÁCH HÀNG DOANH h NGHIỆP TẠI VNPT ĐÀ NẴNG ......................................................................... 34 in 2.1. Khái quát về Tập đoàn Bưu chính Viễn thông và Viễn thông Đà Nẵng .................... 34 ̣c K 2.1.1. Khái quát về tập đoàn Bưu chính Viễn thông ....................................................... 34 2.1.1.1.Giới thiệu về Tập đoàn Bưu chính Viễn thông ...............................................................34 2.1.1.2 Định hướng chiến lược phát triển ...................................................................................34 ho 2.1.1.3 Chức năng nhiệm vụ của VNPT .....................................................................................35 2.1.1.4 Các mốc phát triển .........................................................................................................36 2.1.1.5 Mô hình tổ chức quản lý của VNPT ...............................................................................38 ại 2.1.2. Giới thiệu về VNPT Đà Nẵng ............................................................................... 39 Đ 2.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của công ty ...................................... 43 2.2.1. Yếu tố bên ngoài.................................................................................................... 43 g 2.2.2. Yếu tố bên trong .................................................................................................... 47 ̀n 2.3. Đánh giá kết quả hoạt động kinh doanh của dịch vụ Internet trực tiếp cho khách ươ hàng doanh nghiệp tại VNPT Đà Nẵng ............................................................................. 56 2.3.1. Thị phần dịch vụ Internet trực tiếp trên địa bàn thành phố Đà Nẵng.................... 56 Tr 2.3.2. Tỷ trọng đóng góp vào nhà nước .......................................................................... 57 2.3.3. Đánh giá cạnh tranh về giá với đối thủ cạnh tranh................................................ 58 2.3.4. Đánh giá cạnh tranh về hệ thống kênh phân phối ................................................. 59 2.3.5. Kết quả hoạt động kinh doanh dịch vụ Internet trực tiếp...................................... 60 2.4. Đánh giá năng lực cạnh tranh qua khảo sát khách hàng doanh nghiệp về dịch vụ Internet trực tiếp tại VNPT Đà Nẵng................................................................................. 61 2.4.1. Đặc điểm mẫu điều tra .......................................................................................... 61 2.4.1.1. Giới tính .........................................................................................................................61 2.4.1.2. Độ tuổi và chức vụ .........................................................................................................62 2.4.1.3. Trình độ học vấn ............................................................................................................63 SVTH: Trương Thị Hồng Hạnh iv
  7. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Võ Phan Nhật Phương 2.4.1.4. Thời gian sử dụng và chi trả dịch vụ..............................................................................63 2.4.1.5. Nhu cầu chuyển đổi dịch vụ...........................................................................................64 2.4.1.6. Tiêu chí lựa chọn sử dụng dịch vụ .................................................................................65 2.4.2. Kiểm định độ tin cậy của thang đo........................................................................ 66 2.4.3. Phân tích nhân tố khám phá EFA.......................................................................... 71 2.5. Đánh giá năng lực cạnh tranh qua ma trận SWOT..................................................... 80 2.6. Đánh giá chung về kết quả nghiên cứu ...................................................................... 85 CHƯƠNG 3. MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA DỊCH VỤ INTERNET TRỰC TIẾP CHO KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP TẠI VNPT ĐÀ NẴNG ......................................................... 87 3.1. Định hướng phát triển của Bưu chính Viễn thông Đà Nẵng ...................................... 87 uê ́ 3.1.1. Xu hướng phát triển............................................................................................... 87 3.1.2. Định hướng phát triển của Tập đoàn VNPT ......................................................... 87 ́H 3.2. Các giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh dịch vụ Internet trực tiếp của VNPT tại Đà Nẵng ........................................................................................................................ 88 tê 3.2.1. Giải pháp chung..................................................................................................... 88 3.2.1.1. Phát triển thị trường viễn thông .....................................................................................88 h 3.2.1.2. Quản lý tiêu chuẩn chất lượng thiết bị và dịch vụ..........................................................89 in 3.2.1.3. Bảo vệ quyền lợi người sử dụng ....................................................................................89 ̣c K 3.2.1.4. Nâng cao nhận thức........................................................................................................89 3.2.1.5. Phát triển cơ sở hạ tầng viễn thông trên địa bàn thành phố Đà Nẵng ............................89 3.2.1.6. Quản lý nhà nước về bưu chính, viễn thông ..................................................................90 ho 3.2.2. Giải pháp cụ thể:.................................................................................................... 90 3.2.2.1. Giải pháp về yếu tố giá cước..........................................................................................90 ại 3.2.2.2. Giải pháp về yếu tố tốc độ đường truyền và chất lượng mạng Internet trực tiếp...........91 3.2.2.3. Giải pháp về yếu tố kênh phân phối và xúc tiến ............................................................92 Đ 3.2.2.4. Giải pháp về yếu tố dịch vụ chăm sóc khách hàng ........................................................93 3.2.2.5. Giải pháp về yếu tố sự an toàn của dịch vụ....................................................................94 g 3.2.2.6. Giải pháp khác................................................................................................................95 ̀n PHẦN III. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ........................................................... 98 ươ 1. Kết luận.......................................................................................................................... 98 2. Kiến nghị ....................................................................................................................... 98 Tr 2.1. Đối với Nhà nước và cơ quan QLNN ...................................................................... 98 2.2. Đối với Bộ Thông tin và Truyền thông.................................................................... 99 2.3. Đối với Viễn thông Đà Nẵng ................................................................................... 99 3. Hạn chế của đề tài........................................................................................................ 100 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .............................................................. 101 PHỤ LỤC ........................................................................................................................ 102 PHỤ LỤC 1: Bảng hỏi điều tra ..................................................................................... 102 PHỤ LỤC 2: Kết quả xử lý số liệu trên phầm mềm SPSS ........................................... 105 SVTH: Trương Thị Hồng Hạnh v
  8. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Võ Phan Nhật Phương DANH MỤC VIẾT TẮT TIẾNG VIỆT VNPT : Tập đoàn Bưu Chính Viễn Thông NLCT : Năng lực cạnh tranh TP : Thành phố DN : Doanh nghiệp NN : Nhà nước uê ́ SP : Sản phẩm KH : Khách hàng ́H NTD : Người tiêu dùng tê GTGT : Gía trị gia tăng h NCC : Nhà cung cấp in FPT : Công ty cổ phần FPT ̣c K CTKM : Chương trình khuyến mãi BCVT : Bưu chính viễn thông ho KT : Tập đoàn Điện tử Viễn thông Hàn Quốc Viettel : Tập đoàn Viễn thông Quân Đội ại ADSL : Đường dây thuê bao số bất đối xứng Đ ĐTCĐ : Điện thoại cố định g AT&T : Tập đoàn AT&T Mỹ ̀n BT : Công ty cổ phần BT Bỉ ươ NTT : Công ty cổ phần Công nghệ Viễn thông Tr KBps : Đơn vị tốc độ truyền dữ liệu Kilobit trên giây MBps : Đơn vị tốc độ truyền dữ liệu Megabit trên giây CNTT : Công nghệ thông tin Bộ TT&TT : Bộ Thông tin và Truyền thông Vinasat : Vệ tinh viễn thông địa tĩnh HĐQT : Hội đồng quản trị ĐHTT : Điều hành thông tin BTS : Trạm thu, phát sóng điện thoại di động SVTH: Trương Thị Hồng Hạnh vi
  9. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Võ Phan Nhật Phương SXKD : Sản xuất kinh doanh Converter : Bộ chuyển đổi ĐTCT : Đối thủ cạnh tranh ATTT : An toàn thông tin IDS/IPS : Hệ thống phát hiện xâm nhập QLNN : Quản lý nhà nước DNTN : Doanh nghiệp tư nhân TSCĐ : Tài sản cố định uê ́ ́H TIẾNG ANH tê h TIẾNG ANH in TIẾNG VIỆT SMW3 BIỂN-ME-WE3 Tuyến Cáp quang Biển ̣c K PKI Public Key Infastructure Hạ tầng khóa công khai ho SSL Secure Sockets Layer Tiêu chuẩn an ninh công nghệ toàn cầu AAG Asia – America Gateway Cáp quang biển ại Dense-Wave Division Công nghệ lõi trong mạng truyền dẫn Đ DWDM Multiplexin quang g OTT Over the top Dẫn đầu ̀n ươ Tr SVTH: Trương Thị Hồng Hạnh vii
  10. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Võ Phan Nhật Phương DANH MỤC BẢNG Bảng 1: Cước phí đấu nối hòa mạng, dịch chuyển, thay đổi băng thông.......................... 15 Bảng 2: Cước thuê kênh Internet trực tiếp quốc tế và trong nước ................................... 16 Bảng 3: Các thang đo trong nghiên cứu ............................................................................ 27 Bảng 4: Số liệu thực trạng nhân lực Vinaphone miền Trung ............................................ 48 Bảng 5: Số liệu thực trạng nâng cao năng lực Vinaphone miền Trung............................. 48 Bảng 6: Tình hình tài chính của công ty tính đến năm 2017............................................. 50 Bảng 7: Gía cước dịch vụ Internet trực tiếp của 3 nhà cung cấp Viettel, FPT và VNPT năm 2018 ............................................................................................................................ 58 uê ́ Bảng 8: Kênh phân phối của VNPT và các đối thủ năm 2018.......................................... 59 ́H Bảng 9: Kết quả hoạt động kinh doanh ............................................................................. 60 Bảng 10: Cơ cấu mẫu điều tra theo giới tính..................................................................... 61 tê Bảng 11: Cơ cấu mẫu điều tra theo độ tuổi và chức vụ..................................................... 62 h Bảng 12: Cơ cấu mẫu điều tra theo trình độ học vấn ........................................................ 63 in Bảng 13: Cơ cấu mẫu điều tra theo thời gian sử dụng và chi trả dịch vụ.......................... 63 ̣c K Bảng 14: Nhu cầu chuyển đổi dịch vụ của khách hàng doanh nghiệp .............................. 64 Bảng 15: Tiêu chí lựa chọn sử dụng dịch vụ ..................................................................... 65 ho Bảng 16: Kiểm định độ tin cậy thang đo thông qua hệ số Cronbach’s Alpha .................. 66 Bảng 17: Kiểm định độ tin cậy thang đo thông qua hệ số Cronbach’s Alpha đã hiệu chỉnh ............................................................................................................................................ 68 ại Bảng 18: Kết quả kiểm định KMO và Bartlett’s Test ....................................................... 71 Đ Bảng 19: Rút trích các nhân tố chính ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của dịch vụ Internet trực tiếp ................................................................................................................. 73 ̀n g Bảng 20: Kết quả kiểm định One Sample T-test về giá cước dịch vụ............................... 75 ươ Bảng 21: Kết quả kiểm định One Sample T-test về tốc độ đường truyền, chất lượng mạng dịch vụ ................................................................................................................................ 76 Tr Bảng 22: Kết quả kiểm định One Sample T-test về kênh phân phối và xúc tiến .............. 77 Bảng 23: Kết quả kiểm định One Sample T-test về dịch vụ CSKH.................................. 78 Bảng 24: Kết quả kiểm định One Sample T-test về sự an toàn của dịch vụ ..................... 79 Bảng 25: Kết quả kiểm định One Sample T-test về sự an toàn của dịch vụ ..................... 79 Bảng 26: Ma trận SWOT trong dịch vụ Internet trực tiếp................................................. 80 SVTH: Trương Thị Hồng Hạnh viii
  11. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Võ Phan Nhật Phương DANH MỤC SƠ ĐỒ Sơ đồ 1.1: Quy trình nghiên cứu ......................................................................................... 4 Sơ đồ 1.2: Tình hình phát triển thuê bao truy cập Internet trực tiếp đến tháng 5/2018 .... 33 Sơ đồ 2.1: Cơ cấu tổ chức quản lý VNPT hiện tại ............................................................ 39 Sơ đồ 2.2: Cơ cấu tổ chức VNPT Đà Nẵng....................................................................... 40 uê ́ ́H DANH MỤC BIỂU ĐỒ tê Biểu đồ 1: Thị phần Internet cáp quang 2016 - 2017 ......................................................... 56 h in Biểu đồ 2: Thị phần các dịch vụ Internet 2016 – 2017....................................................... 57 ̣c K ho DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 2.1: Mô hình ma trận SWOT ..................................................................................... 22 ại Hình 2.2: Năng cao năng lực cạnh tranh dịch vụ bưu chính chuyển phát của Bưu điện tỉnh Đ Nghệ An.............................................................................................................................. 26 g Hình 2.3: Đánh giá dịch vụ điện thoại di động VNPT Thừa Thiên Huế............................ 26 ̀n Hình 2.4: Mô hình nghiên cứu đề xuất ............................................................................... 27 ươ Hình 2.5: Hệ thống cáp quang biển quốc tế AAG (Asia America Gateway)..................... 53 Tr SVTH: Trương Thị Hồng Hạnh ix
  12. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Võ Phan Nhật Phương TÓM TẮT NGHIÊN CỨU Trong suốt quá trình thực tập, tôi đã nhận thấy được sự phát triển mạnh mẽ của công ty cùng với tốc độ phát triển như vũ bão của dịch vụ Internet. Tôi quyết định chọn đề tài “Nâng cao năng lực cạnh tranh của dịch vụ Internet trực tiếp cho khách hàng doanh nghiệp tại VNPT Đà Nẵng”. Đề tài nêu lên một số khái niệm cơ bản về cạnh tranh, năng lực cạnh tranh và các khái niệm liên quan đến đề tài. Đánh giá được thực trạng, tình hình Internet hiện nay qua những yếu tố ảnh hưởng, qua các mô hình uê ́ áp lực cạnh tranh, qua các chỉ tiêu khác nhau có liên quan đến nâng cao năng lực cạnh ́H tranh của công ty, đặc biệt qua kết quả hoạt động kinh doanh của công ty trong những năm vừa qua. Từ đó, thấy được những hạn chế cần phải khắc phục để định hướng phát tê triển, đưa ra những giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của dịch vụ Internet h trực tiếp cho khách hàng doanh nghiệp tại VNPT Đà Nẵng trong tương lai. in Tập đoàn Bưu chính Viễn thông VNPT – VNPT Đà Nẵng đã đạt được những kết ̣c K quả khả quan trong giai đoạn 2015– 2018. Qua đó, hoạt động dịch vụ Internet cáp quang ngày càng được chú trọng và phát triển, đặc biệt là công tác mở rộng Internet ho trực tiếp. Bên cạnh đó, công ty vẫn còn gặp một số khó khăn trong công tác này, khó khăn đó đến từ những yếu tố khách quan lẫn chủ quan, từ yếu tố bên ngoài lẫn bên ại trong công ty. Đ Nhận thấy những mặt tích cực cũng như một số vấn đề còn tồn tại của công tác mở g rộng dịch vụ Internet trực tiếp. Qua đó, tác giả định hướng, đề xuất một số giải pháp ̀n nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh tại công ty, góp phần hạn chế rủi ro cho công ty ươ cũng như đáp ứng nhu cầu truy cập Internet của khách hàng trong tương lai. Tr Trên đây là tóm tắt nội dung của khóa luận tốt nghiệp, tôi rất mong nhận được những ý kiến nhận xét của các thầy cô trong hội đồng để tôi có thể hoàn thiện hơn đề tài nghiên cứu của mình. SVTH: Trương Thị Hồng Hạnh x
  13. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Võ Phan Nhật Phương PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ 1. Tính cấp thiết của vấn đề nghiên cứu Trong nền kinh tế phát triển mạnh mẽ như hiện nay, nhu cầu của con người cũng ngày càng được nâng cao và được các doanh nghiệp ngày càng quan tâm nhiều hơn. Ngày nay, kinh doanh luôn gắn liền với cạnh tranh. Cạnh tranh vừa là động lực phát triển kinh tế, thúc đẩy xã hội phát triển vừa là môi trường của hoạt động kinh doanh. Hoạt động trong môi trường cạnh tranh, doanh nghiệp không thể lẩn tránh cạnh tranh mà phải chấp nhận và đối mặt với thực tế này nếu muốn tồn tại và phát triển. uê ́ Đà Nẵng là một thành phố trực thuộc Trung ương, nằm trong vùng kinh tế trọng ́H điểm của Miền Trung Việt Nam. Vì vậy, các dịch vụ Internet luôn được chú trọng với chất lượng cao và nhu cầu tìm kiếm thông tin, truy cập Internet là không thể thiếu tê trong đời sống của con người. VNPT là mạng viễn thông phủ sóng rộng khắp cả nước. h Cũng như các thành phố lớn khác, có thể nói Đà Nẵng chính là một thị trường đầy in tiềm năng trong việc phát triển dịch vụ Internet khi số lượng khách hàng đăng kí sử ̣c K dụng dịch vụ không ngừng tăng lên qua các năm và được phát triển rộng khắp trên địa bàn thành phố Đà Nẵng với khoảng 18000 khách hàng sau một thời gian hoạt động. ho Chính vì vậy, để có thể đứng vững trên thị trường, các doanh nghiệp nói chung và VNPT Đà Nẵng nói riêng phải biết xây dựng cho mình những lợi thế, những chiến ại lược và phương hướng cụ thể gắn liền với sứ mạng, tầm nhìn, mục tiêu để đánh giá, Đ nâng cao năng lực cạnh tranh của mình, đồng thời vận dụng được cơ hội và phát huy g điểm mạnh, hạn chế được điểm yếu để bảo vệ và phát triển thị phần của chính mình ̀n trên thị trường viễn thông. ươ Xuất phát từ những lí do trên, tôi đã chọn đề tài: “Nâng cao năng lực cạnh tranh Tr của dịch vụ Internet trực tiếp cho khách hàng doanh nghiệp tại VNPT Đà Nẵng” để làm đề tài nghiên cứu tốt nghiệp của mình. 2. Mục tiêu nghiên cứu 2.1. Mục tiêu chung Mục tiêu chung của đề tài là đánh giá năng lực cạnh tranh của dịch vụ Internet trực tiếp cho khách hàng doanh nghiệp tại VNPT Đà Nẵng. Từ đó, đề xuất giải pháp nhằm giúp VNPT phát triển điểm mạnh và khắc phục điểm yếu trong việc nâng cao NLCT dịch vụ Internet trực tiếp trong tương lai. Trương Thị Hồng Hạnh 1
  14. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Võ Phan Nhật Phương 2.2. Mục tiêu cụ thể - Hệ thống hoá những vấn đề lý luận và thực tiễn về nâng cao NLCT doanh nghiệp nói chung và của dịch vụ Internet trực tiếp tại VNPT Đà Nẵng nói riêng. - Xác định các nhân tố tác động đến nâng cao năng lực cạnh tranh của dịch vụ Internet trực tiếp cho khách hàng doanh nghiệp tại VNPT Đà Nẵng. - Đánh giá thực trạng cạnh tranh của dịch vụ Internet trực tiếp tại VNPT Đà Nẵng. Qua đó, phát hiện những thế mạnh và hạn chế của đơn vị trên thị trường TP. Đà Nẵng. uê ́ - Trên cơ sở phân tích, đánh giá thực trạng năng lực cạnh tranh của dịch vụ để đề xuất các định hướng và giải pháp thích hợp nhất nhằm nâng cao khả năng cạnh ́H tranh của công ty. Từ đó, tiến hành khảo sát khách hàng doanh nghiệp về các giải tê pháp đã đề xuất của dịch vụ Internet trực tiếp tại VNPT Đà Nẵng. h 3. Câu hỏi nghiên cứu in - Các nhân tố tác động đến năng lực cạnh tranh của dịch vụ Internet trực tiếp cho ̣c K khách hàng doanh nghiệp tại VNPT Đà Nẵng? - Thực trạng về năng lực cạnh tranh của dịch vụ Internet trực tiếp cho khách hàng ho doanh nghiệp tại VNPT Đà Nẵng hiện nay như thế nào? - Những giải pháp nào nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của dịch vụ Internet trực ại tiếp cho khách hàng doanh nghiệp tại VNPT Đà Nẵng? Đ 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu g 4.1. Đối tượng nghiên cứu ̀n Giải quyết các vấn đề lý luận và thực tiễn về NLCT và nâng cao NLCT của dịch vụ ươ Internet trực tiếp. Tr - Đối tượng điều tra là khách hàng doanh nghiệp sử dụng dịch vụ Internet trực tiếp trên địa bàn Thành phố Đà Nẵng - Đối tượng nghiên cứu là năng lực cạnh tranh của dịch vụ Internet trực tiếp tại VNPT Đà Nẵng. 4.2.Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi nội dung: Nghiên cứu xác định và đo lường các vấn đề nhằm nâng cao NLCT của dịch vụ Internet trực tiếp tại VNPT Đà Nẵng. Trương Thị Hồng Hạnh 2
  15. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Võ Phan Nhật Phương - Phạm vi không gian: Đề tài tập trung nghiên cứu năng lực cạnh tranh của dịch vụ Internet trực tiếp trên địa bàn Thành phố Đà Nẵng. - Phạm vi thời gian: Phân tích thực trạng từ 2015-2018, đề xuất giải pháp đến năm 2020 - Thời gian nghiên cứu: 10/2018-12/2018 + Nguồn số liệu sơ cấp: Thu thập dữ liệu qua việc tiến hành phỏng vấn điều tra bảng hỏi trực tuyến khách hàng doanh nghiệp từ tháng 11/2018-12/2018. + Nguồn số liệu thứ cấp: Thu thập số liệu từ VNPT Đà Nẵng qua 3 năm 2015- 2018. uê ́ Số liệu cần thu thập bao gồm: Tình hình nguồn nhân lực, tình hình sản xuất kinh doanh, một số chỉ tiêu về kết quả hoạt động kinh doanh, ... ́H 5. Phương pháp nghiên cứu tê 5.1. Quy trình nghiên cứu h Khóa luận được kết hợp hai phương pháp nghiên cứu định tính và định lượng. in Nghiên cứu định tính được thực hiện trong qua trình phỏng vấn chuyên gia nhằm xây ̣c K dựng và điều chỉnh bảng hỏi. Nghiên cứu định lượng được thực hiện để xây dựng mô hình nâng cao NLCT của dịch vụ Internet trực tiếp. Quy trình nghiên cứu được thực ho hiện thông qua 2 bước chính được tiến hành từ nghiên cứu sơ bộ đến nghiên cứu chính thức.Các bước cụ thể trong quá trình thực hiện đề tài được tóm tắt và hệ thống hóa ở ại các sơ đồ dưới đây: Đ ̀n g ươ Tr Trương Thị Hồng Hạnh 3
  16. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Võ Phan Nhật Phương Thiết kế Xác định vấn đề nghiên cứu nghiên cứu Thu thập dữ Thiết kế bảng câu hỏi liệu Nghiên cứu Nhờ 5 nhân viên công ty chỉnh Nghiên cứu sơ sửa và điều tra thử 5 DN bộ định lượng Nghiên cứu Chỉnh sửa bảng hỏi uê ́ định tính (Nếu cần thiết) ́H Tiến hành điều tra theo cỡ mẫu tê Mã hóa, nhập và làm sạch dữ liệu h in Xử lý dữ liệu ̣c K Nghiên cứu chính thức Phân tích dữ liệu ho Kết quả nghiên cứu ại Đ Báo cáo kết quả nghiên cứu ̀n g Sơ đồ 1.1: Quy trình nghiên cứu ươ 5.1.1.Nghiên cứu sơ bộ Tr Nghiên cứu sơ bộ được tiến hành nhằm xác định nội dung, thông tin và dữ liệu cần thiết trong bảng hỏi. Quá trình thực hiện bao gồm nghiên cứu định tính và định lượng.  Nghiên cứu định tính Dựa vào khung lý thuyết được chọn, tác giả xây dựng bảng câu hỏi bao gồm những nội dung tương ứng với khung lý thuyết và mô hình nghiên cứu đề xuất. Tuy nhiên, khung lý thuyết và mô hình nghiên cứu được xây dựng dựa trên các nghiên cứu Trương Thị Hồng Hạnh 4
  17. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Võ Phan Nhật Phương được thực hiện trước đây ở khu vực trong nước và các nước khác trên thế giới nên có thể không phản ánh được tình hình thực tế ở Việt Nam cũng như ở địa phương là TP Đà Nẵng. Do đó, để đảm bảo chất lượng dữ liệu thu thập tốt hơn, tác giả tiến hành nghiên cứu định tính bằng phương pháp phỏng vấn chuyên gia. Quá trình nghiên cứu định tính là cơ sở để tác giả hiệu chỉnh và hoàn thiện bảng câu hỏi.  Nghiên cứu định lượng Sau khi bảng câu hỏi được hiệu chỉnh, tác giả dưới sự trợ giúp của 5 nhân viên công ty chỉnh sửa và dự kiến tiến hành điều tra thử 5 doanh nghiệp ở Thành phố Đà uê ́ Nẵng nhằm đánh giá mức độ tin cậy của thang đo tổng quát và thang đo thành phần. ́H Quá trình điều tra thử là cơ sở để tác giả hiệu chỉnh và hoàn thiện thang đo. tê 5.1.2. Nghiên cứu chính thức h Nghiên cứu chính thức bao gồm: xác định kích thước mẫu; xác định đối tượng điều tra in và phương pháp chọn mẫu; phương pháp thu thập thông tin, phân tích và xử lí dữ liệu. ̣c K  Xác định kích thước mẫu:  Theo Pedhazud và Schmelkin (1991), phương pháp phân tích nhân tố cần tối ho thiểu 50 quan sát cho mỗi nhân tố (Pedhazur & Schmelkin, 1991). Tabachnich và Fidell (1996) cho rằng, một nguyên tắc tổng quát tốt nhất cho phân tích nhân tố là cần ại ít nhất 300 quan sát. Tabachnich & Fidell (1996)cũng đưa ra những gợi ý cho kích Đ thước đối với phương pháp phân tích nhân tố: số quan sát 50 là rất tệ, 100 là tệ, 200 là g kích thước bình quân, 300 là tốt, 500 là rất tốt và hoàn hảo nếu như mẫu bao gồm ̀n ươ 1.000 quan sát.  Áp dụng công thức tính: Tr z p 1 p n e Trong đó: n: Kích cỡ mẫu nghiên cứu. z: Giá trị ngưỡng của phân phối chuẩn. z2 : Giá trị tương ứng của miền thống kê (1-α)/2 tính từ trung tâm của miền phân phối chuẩn. Trong kinh doanh, độ tin cậy thường được chọn là 95%, lúc này, z= 1,96. e: Mức độ sai số cho phép trong chọn mẫu, e = 9%. Trương Thị Hồng Hạnh 5
  18. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Võ Phan Nhật Phương Do tính chất p+q= 1, vì vậy, p.q sẽ lớn nhất và p=q=0.5. Khi đó, kích cỡ mẫu nghiên cứu sẽ chọn được là: , , , , , Vậy, kích thước mẫu nghiên cứu theo công thức trên là 119.  Đối với phương pháp phân tích hồi quy, Green (1991) gợi ý rằng, kích thước mẫu tổi thiểu áp dụng cho phương pháp phân tích hồi quy đa biến là n > 50 + 8m và n > 104 + m đối với kiểm định dự báo bằng mô hình hồi quy, trong đó n là kích thước uê ́ mẫu và m là số biến độc lập trong mô hình nghiên cứu đề xuất (Green, 1991). ́H n≥ 8m + 50 = 8 x 6 + 50 = 98 mẫu tê Bên cạnh đó, theo Hair và các cộng sự, đối với các nghiên cứu sử dụng phương pháp phân tích nhân tố, kích thước mẫu thường được xác định dựa trên số biến quan h in sát cần phân tích. Thông thường, kích thước mẫu thường gấp 5 lần số biến quan sát trong thang đo và tốt nhất là gấp 10 lần số biến quan sát (Hair, Anderson, & ̣c K Grablowsky, 1979). Ở đây, bảng hỏi sử dụng để khảo sát có 26 biến quan sát như vậy cách tính mẫu ho như sau: 5 x 26 = 130 mẫu. ại Cuối cùng, sau khi kết hợp các phương pháp phân tích dữ liệu, nhằm đảm bảo quá Đ trình phân tích nhân tố đạt được ý nghĩa thì kích thước mẫu tổi thiểu là 130 quan sát.  Phương pháp chọn mẫu ̀n g Nghiên cứu dự kiến lựa chọn phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên đơn giản. Ta ươ chọn điều tra khảo sát ở TP. Đà Nẵng bao gồm 6 Quận (Hải Châu, Ngũ Hành Sơn, Tr Thanh Khê, Cẩm Lệ, Liên Chiểu, Sơn Trà) và 2 Huyện (Hòa Vang và Hoàng Sa). Trong đề tài nghiên cứu này, ta chỉ chọn một số DN trong mỗi Quận để nghiên cứu, song do hạn chế về thời gian và công sức nên khi tiến hành điều tra thì chỉ lựa chọn điều tra một số DN trong mỗi Quận. 5.2.Phương pháp thu thập thông tin, dữ liệu 5.2.1.Thông tin thứ cấp Đề tài thu thập số liệu thứ cấp bao gồm các thông tin liên quan đến các vấn đề lý Trương Thị Hồng Hạnh 6
  19. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Võ Phan Nhật Phương luận về năng lực cạnh tranh, thực tiễn về Internet trực tiếp tại Việt Nam nói chung và VNPT Đà Nẵng nói riêng. Bên cạnh đó, thu thập các thông tin, số liệu về đội ngũ lao động và cơ cấu tổ chức tại công ty từ nguồn số liệu tại phòng nhân sự, bảng báo cáo kinh doanh của công ty từ năm 2015 đến 2018. Ngoài ra thu thập thêm các thông tin, số liệu có liên quan đến VNPT Đà Nẵng về quá trình hình thành và phát triển, tình hình cơ sở vật chất kĩ thuật, giá cước dịch vụ và các yếu tố nâng cao NLCT của công ty. Thu thập dựa vào các tài liệu đã công bố như các bài viết trên tạp chí chuyên uê ́ ngành, các nguồn thông tin phong phú trên Internet, các công trình nghiên cứu, khóa luận tốt nghiệp đại học và tài liệu nước ngoài... để làm nguồn tài liệu tham khảo trong ́H đề tài này. tê Một số trang website:www.vnpt.vn, cẩm nang dịch vụ của VNPT, bài giảng h Phương pháp nghiên cứu trong kinh doanh của Th.S Hồ Sỹ Minh, các bài giảng liên quan đến năng lực cạnh tranh, in Bộ Thông tin và Truyền thông, ̣c K https://thuvienso.hce.edu/, v.v... 5.2.2.Thông tin sơ cấp ho Dữ liệu sơ cấp được thu thập thông qua việc thiết kế phiếu điều tra để tiến hành ại điều tra DN nhằm thu thập các thông tin cần thiết về đánh giá của khách hàng về dịch Đ Internet trực tiếp tại địa bàn Thành phố Đà Nẵng. Trên cơ sở đó, đề ra các biện pháp nâng cao NLCT của dịch vụ Internet trực tiếp tại VNPT Đà Nẵng. ̀n g 5.3.Phương pháp xử lí và phân tích số liệu ươ Sau khi thu về bảng hỏi hợp lệ, các dữ liệu được mã hoá, làm sạch và xử lý trên Tr phần mềm SPSS 20 for Windows. Đối với các vấn đề định tính được nghiên cứu trong đề tài đã sử dụng thang đo Likert để lượng hóa các mức độ đánh giá của đối tượng nghiên cứu và trở thành các biến định lượng. Bằng phần mềm SPSS, phương pháp phân tích dữ liệu sử dụng trong luận văn bao gồm: + Thống kê mô tả và tính toán giá trị trung bình, thống kê và chỉ lấy giá trị Frequency (tần suất), Valid Percent (% phù hợp) trong bảng thống kê đó. + Kiểm định độ tin cậy của thang đo: Các thang đo trong mô hình nghiên cứu được Trương Thị Hồng Hạnh 7
  20. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Võ Phan Nhật Phương kiểm định độ tin cậy thông qua hệ số Cronbach’s Alpha. Theo Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2005), hệ số Cronbach’s alpha từ 0,7 trở lên là có thể sử dụng được, đặc biệt là đối với những thang đo đo lường các khái niệm mới. Sử dụng thang đo Likert 5 mức độ (từ 1 đến 5 tương ứng 1- hoàn toàn không đồng ý đến 5- hoàn toàn đồng ý. Vì sử dụng phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên đơn giản nên trước khi đưa vào phân tích, kiểm định thì tiến hành kiểm tra độ tin cậy thang đo Cronbach’s Alpha. + Phương pháp phân tích nhân tố khám phá (EFA – Exploratory Factor Analysis) nhằm sắp xếp lại các biến quan sát và phân nhóm các biến quan sát vào các nhân tố uê ́ dựa trên dữ liệu thực tế thu thập được. Phân tích nhân tố được xem là thích hợp khi: ́H giá trị hệ số KMO (Kaiser-Meyer-Olkin) > 0,5. Các hệ số tải nhân tố (Factor loading) < 0,55 bị loại, vì theo Hair & ctg (1998), Factor loading > 0,3 được xem là mức tối tê thiểu, Factor loading > 0,4 được xem là quan trọng, Factor loading > 0,5 được xem là h có ý nghĩa thực tiễn. Hair & ctg (1998) cũng khuyên rằng: Nếu chọn tiêu chuẩn Factor in loading > 0,3 thì cỡ mẫu ít nhất là 0,3, nếu cỡ mẫu khoảng 100 thì nên chọn tiêu ̣c K chuẩn Factor loading > 0,55; nếu cỡ mẫu khoảng 50 thì Factor loading phải > 0,75. + Kiểm định giả thuyết thống kê nhằm đánh giá độ tin cậy và ý nghĩa thống kê của ho các kết quả nghiên cứu định lượng. ại + Kiểm định One sample T - Test để kiểm định giá trị trung bình của tổng thể Đ Giả thuyết: ( α: là mức ý nghĩa của kiểm định, α= 0.05) g H0: μ= giá trị kiểm định (test value) ̀n H1: μ≠ giá trị kiểm định (test value) ươ Nếu sig. ≥ 0.05 : Không có cơ sở bác bỏ giả thiết H0 Tr Nếu sig. < 0.05 : Bác bỏ giả thiết H0 6. Kết cấu khóa luận Bài khóa luận có ba phần lớn. Phần I: Mở đầu. Trình bày lý do chọn đề tài, mục tiêu nghiên cứu, câu hỏi nghiên cứu, đối tượng và phạm vi nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu và kết cầu đề tài. Phần II: Nội dung và kết quả nghiên cứu: Trong phần này gồm 3 chương: Chương 1: Tổng quan về vấn đề nghiên cứu Trương Thị Hồng Hạnh 8
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
10=>1