Khóa luận tốt nghiệp Quản trị kinh doanh: Nâng cao năng lực cạnh tranh của mạng viễn thông MobiFone trong cung cấp dịch vụ di động tại Thành phố Đông Hà
lượt xem 7
download
Mục tiêu nghiên cứu của đề tài là phân tích, đánh giá thực trạng NLCT của mạng viễn thông MobiFone tại địa bàn Thành phố Đông Hà. Từ đó nhận biết được các điểm mạnh mà MobiFone hiện có và điểm yếu mà công ty đang mắc phải. Sau đó đưa ra một số giải pháp nhằm giúp MobiFone phát triển điểm mạnh và khắc phục điểm yếu trong việc nâng cao NLCT mạng viễn thông MobiFone trong tương lai.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Khóa luận tốt nghiệp Quản trị kinh doanh: Nâng cao năng lực cạnh tranh của mạng viễn thông MobiFone trong cung cấp dịch vụ di động tại Thành phố Đông Hà
- ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH uê ́ ́H tê h KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP in ̣c K NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA MẠNG ho VIỄN THÔNG MOBIFONE TRONG CUNG CẤP DỊCH VỤ DI DỘNG TẠI THÀNH PHỐ ĐÔNG HÀ ại Đ ̀ng ươ Tr THÁI THỊ QUỲNH CHÂU Niên khóa: 2014-2018
- ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH uê ́ ́H tê KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP h in ̣c K NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA MẠNG ho VIỄN THÔNG MOBIFONE TRONG CUNG CẤP DỊCH VỤ DI DỘNG TẠI THÀNH PHỐ ĐÔNG HÀ ại Đ ̀n g ươ Sinh viên thực hiện: Giáo viên hướng dẫn: THÁI THỊ QUỲNH CHÂU PGS.TS NGUYỄN VĂN PHÁT Tr Lớp: K48B Marketing Niên khóa: 2014 - 2018 Huế, 04/2018
- Lời Cảm Ơn Sau quá trình học tập và nghiên cứu hết sức nghiêm túc, tôi đã hoàn thành bài khóa luận tốt nghiệp với đề tài “Nâng cao năng lực cạnh tranh của mạng viễn thông MobiFone trong cung cấp dịch vụ di động tại Thành phố Đông Hà”. Bài khóa luận này hoàn thành cũng là thời điểm đánh dấu kết thúc 4 năm học tập và rèn luyện dưới mái trường Đại học kinh tế - Đại Học Huế với sự giảng dạy, giúp đỡ của các thầy cô và bạn bè. Tôi xin được gửi lời cảm ơn tới toàn thể quý thầy cô trường Đại học uê ́ kinh tế - Đại Học Huế đã tận tình giảng dạy, truyền dạy kiến thức cho tôi ́H trong suốt thời gian tôi học tập tại trường. Đặc biệt, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Giáo viên hướng dẫn: PGS.TS Nguyễn Văn Phát đã tận tình tê chỉ bảo, hướng dẫn, giúp đỡ để tôi có thể hoàn thành tốt bài khóa luận này. h Tôi cũng xin chân thành cảm ơn đến ban lãnh đạo, các anh chị nhân viên in tại MobiFone tỉnh Quảng Trị đã tạo điều kiện, truyền đạt những kinh ̣c K nghiệm thực tế cho tôi trong thời gian thực tập tại công ty. Cuối cùng, tôi xin kính chúc quý thầy cô trường Đại học kinh tế - Đại Học Huế cùng tập thể cán bộ nhân viên tại MobiFone tỉnh Quảng Trị lời ho chúc sức khỏe và thành công! ại Tôi xin chân thành cám ơn! Sinh viên thực hiện Đ Thái Thị Quỳnh Châu ̀n g ươ Tr
- Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Nguyễn Văn Phát MỤC LỤC PHẦN I. MỞ ĐẦU..........................................................................................................1 1. Lý do nghiên cứu đề tài ...............................................................................................1 2. Mục tiêu nghiên cứu ....................................................................................................2 2.1 Mục tiêu chung ..........................................................................................................2 2.2 Mục tiêu cụ thể ..........................................................................................................2 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ...............................................................................2 3.1. Đối tượng nghiên cứu...............................................................................................2 uê ́ 3.2. Phạm vi nghiên cứu : ................................................................................................2 ́H 4. Phương pháp nghiên cứu .............................................................................................3 tê 4.1 Phương pháp thu thập thông tin,dữ liệu ....................................................................3 4.2. Quy trình nghiên cứu................................................................................................3 h in 4.3 Phương pháp thiết kế mẫu .........................................................................................4 4.4. Phương pháp xử lí và phân tích số liệu ....................................................................5 ̣c K 5.Kết cấu của đề tài..........................................................................................................7 PHẦN II. NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU..................................................8 ho CHƯƠNG 1 : MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ NĂNG LỰC ại CẠNH TRANH VÀ NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH ĐỐI VỚI DOANH Đ NGHIỆP VIỄN THÔNG .................................................................................................8 1.1 Cạnh tranh..................................................................................................................8 ̀n g 1.1.1 Khái niệm cạnh tranh..............................................................................................8 ươ 1.1.2 Vai trò của cạnh tranh.............................................................................................9 1.1.3 Các loại hình cạnh tranh .......................................................................................10 Tr 1.1.4 Các công cụ cạnh tranh của doanh nghiệp trên thị trường ...................................12 1.2 Năng lực cạnh tranh.................................................................................................15 1.2.1 Khái niệm năng lực cạnh tranh.............................................................................15 1.2.2. Các cấp độ của năng lực cạnh tranh ....................................................................16 1.3 Cạnh tranh trong dịch vụ viễn thông .......................................................................17 1.3.1. Một số khái niệm .................................................................................................17 1.3.2 Năng lực cạnh tranh của dịch vụ viễn thông ........................................................23 SVTH: Thái Thị Quỳnh Châu
- Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Nguyễn Văn Phát 1.3.3. Các yếu tố tác động đến năng lực cạnh tranh của ngành Viễn thông..................24 1.4. Các yếu tố ảnh hưởng năng lực cạnh tranh ............................................................25 1.4.1. Yếu tố bên ngoài..................................................................................................25 1.4.2. Các nhân tố bên trong..........................................................................................27 1.6. Mô hình 5 tác lực cạnh tranh của Micheal Porter ..................................................29 1.7. Tiêu chí đánh giá năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp ......................................33 1.7.1. Chỉ tiêu định lượng..............................................................................................33 1.7.1.1 Sản lượng, doanh thu.........................................................................................33 uê ́ 1.7.1.2. Thị phần của doanh nghiệp - thị phần của đối thủ cạnh tranh .........................33 ́H 1.7.1.3. Nhóm chỉ tiêu đánh giá hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh....................34 tê 1.7.2. Mô hình nghiên cứu về nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp ..........34 1.6.3 Xây dựng và điều chỉnh thang đo.........................................................................39 h in 1.7. Một số bài học kinh nghiệm nâng cao năng lực cạnh tranh trên thế giới và trong nước ...............................................................................................................................41 ̣c K 1.7.1.Doanh nghiệp viễn thông hàng đầu Singapore - Starhub.....................................41 1.7.2. Kinh nghiệm tăng cường năng lực cạnh tranh của Tập đoàn Viễn thông Quân ho đội (Viettel)....................................................................................................................43 ại 1.4.3. Bài học vận dụng đối với MobiFone thành phố Đông Hà ..................................45 Đ CHƯƠNG 2 : ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA MẠNG VIỄN THÔNG MOBIFONE TRONG.............................................................47 ̀n g CUNG CẤP DỊCH VỤ DI ĐỘNG................................................................................47 ươ 2.1. Giới thiệu khái quát về đơn vị ................................................................................47 2.1.1 Khái quát về Tổng công ty Viễn thông MobiFone và MobiFone Quảng Trị.......47 Tr 2.1.1.1. Tổng công ty Viễn thông MobiFone ................................................................47 2.1.1.2. Cơ cấu tổ chức và chức năng kinh doanh.........................................................49 2.1.1.3. Giới thiệu về các dịch vụ cung cấp...................................................................52 2.1.2 Công ty MobiFone Quảng Trị ..............................................................................52 2.1.2.1 Giới thiệu Công ty MobiFone Quảng Trị..........................................................52 2.1.3. Các yếu tố ảnh hưởng năng lực cạnh tranh .........................................................56 2.1.3.1. Yếu tố bên ngoài...............................................................................................56 SVTH: Thái Thị Quỳnh Châu
- Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Nguyễn Văn Phát 2.1.3.2. Các yếu tố bên trong.........................................................................................58 2.1.4. Mô hình 5 tác lực cạnh tranh của Micheal Porter ...............................................62 2.1.4.1. Áp lực cạnh tranh trong nội bộ ngành ..............................................................62 2.1.4.2. Áp lực từ phía khách hàng................................................................................64 2.1.4.3. Áp lực từ phía nhà cung cấp.............................................................................65 2.1.4.4. Áp lực từ các đối thủ tiềm ẩn ...........................................................................66 2.1.4.5. Áp lực từ các sản phẩm thay thế.......................................................................67 2.2. Đánh giá năng lực cạnh tranh của dịch vụ điện thoại di động của MobiFone thành uê ́ phố Đông Hà qua các chỉ tiêu đánh giá.........................................................................68 ́H 2.2.1. Đánh giá qua các chỉ tiêu định lượng ..................................................................68 tê 2.2.1.1. Cạnh tranh về giá..............................................................................................68 2.2.1.2. Cạnh tranh hệ thống kênh phân phố .................................................................70 h in 2.3. Đánh giá của khách hàng về dịch vụ điện thoại di động của MobiFone Thành phố Đông Hà qua khảo sát khách hàng ................................................................................74 ̣c K 2.3.1. Đặc điểm mẫu điều tra.........................................................................................74 2.3.2. Kiểm định sự phù hợp của thang đo....................................................................78 ho 2.3.3. Phân tích nhân tố khám phá EFA ........................................................................81 ại 2.3.3.1. Phân tích nhân tố biến độc lập..........................................................................81 Đ 2.3.3.2. Kiểm tra độ tin cậy thang đo và đặt tên các nhóm nhân tố ..............................84 2.3.4. Đánh giá của khách hàng về năng lực cạnh tranh của mạng MobiFone ở một số ̀n g yếu tố bằng kiểm định One sample t-test ......................................................................86 ươ CHƯƠNG 3 : MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA MOBIFONE THÀNH PHỐ ĐÔNG HÀ.......................................................................94 Tr 3.1 Định hướng phát triển..............................................................................................94 3.1.1 Định hướng về tổ chức bộ máy, cơ chế chính sách và quản lý điều hành ...........94 3.1.2 Định hướng về kinh doanh ...................................................................................94 3.1.3 Định hướng về kỹ thuật. .......................................................................................95 3.2. Các giải pháp ..........................................................................................................95 3.2.1 Giải pháp chung....................................................................................................95 3.2.2. Giải pháp cụ thể cho từng nhóm yếu tố...............................................................96 SVTH: Thái Thị Quỳnh Châu
- Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Nguyễn Văn Phát PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ.....................................................................99 1. Kết luận......................................................................................................................99 2. Kiến nghị ...................................................................................................................99 2.1 Đối với Bộ TT&TT .................................................................................................99 2.2 Đối với tỉnh Quảng Trị ..........................................................................................100 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ....................................................................101 PHỤ LỤC ....................................................................................................................102 uê ́ ́H tê h in ̣c K ho ại Đ ̀n g ươ Tr SVTH: Thái Thị Quỳnh Châu
- Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Nguyễn Văn Phát DANH MỤC VIẾT TẮT TTVT : Thị trường viễn thông NLCT : Năng lực cạnh tranh KH : Khách hàng LTCT : Lợi thế cạnh tranh DN : Doanh nghiệp DVVT : Dịch vụ viễn thông VNPT : Tập đoàn Bưu Chính Viễn Thông uê ́ GMS : Hệ thống thông tin di động toàn cầu ́H CBCNV : Cán bộ công nhân viên tê ĐTDĐ : Điện thoại di động CSKH : Chăm sóc khách hàng h BTS in : Trạm thu, phát sóng điện thoại di động BCVT : Bưu chính viễn thông ̣c K SXKD : Sản xuất kinh doanh TB : Thuê bao ho 2G : Công nghệ truyền thông không dây thế hệ hai ại 3G : Công nghệ truyền thông không dây thế hệ ba Đ 4G : Công nghệ truyền thông không dây thế hệ bốn TDMA : Chuẩn đa truy cập phân chia thời gian ̀n g CDMA : Chuẩn đa truy cập mã hóa ươ DVVT : Dịch vụ viễn thông CNTT : Công nghệ thông tin Tr BỘ TT&TT : Bộ Thông tin và Truyền thông WTO : Tổ chức thương mại thế giới OTT : Over the top SVTH: Thái Thị Quỳnh Châu
- Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Nguyễn Văn Phát DANH MỤC BẢNG Bảng 1 : Các thang đo trong nghiên cứu .......................................................................39 Bảng 2: Tình hình hoạt động của MobiFone năm 2015-2017 ......................................55 Bảng 3: Tình hình lao động MobiFone Quảng Trị năm 2017.......................................59 Bảng 4: Số lượng các trạm BTS của MobiFone tỉnh Quảng Trị...................................60 Bảng 5: Số lượng các trạm BTS của các mạng trên địa bàn Tỉnh Quảng Trị ...............61 Bảng 6: Cước thuê bao trả trước dành cho thuê bao học sinh,sinh viên của 3 nhà mạng Viettel,MobiFone,Vinaphone ........................................................................................68 uê ́ Bảng 7: Cước thuê bao trả trước dành cho người có thu nhập......................................69 Bảng 8: Cước thuê bao trả sau của 3 nhà mạng ............................................................70 ́H Bảng 9 : Kênh phân phối của MobiFone và các đối thủ năm 2017 ..............................70 tê Bảng 10 : Số lượng thuê bao MobiFone tại tỉnh Quảng Trị 2015-2017 .......................72 h Bảng 11 : Cơ cấu mẫu nghiên cứu theo giới tính ..........................................................74 in Bảng 12 : Kênh thông tin khách hàng biết đến mạng MobiFone..................................77 ̣c K Bảng 13 : Tiêu chí lựa chọn mạng di động của khách hàng..........................................78 Bảng 14: Kết quả đánh giá độ tin cậy của thang đo các nhân tố trước khi phân tích hồi quy .................................................................................................................................79 ho Bảng 15: Kiểm định KMO và Bartlett EFA KMO and Bartlett’s Test .........................81 ại Bảng 16 : Kết quả phân tích nhân tố .............................................................................82 Bảng 17 : Kiểm định Cronbach’s Alpha các nhân tố sau khi chạy EFA ......................84 Đ Bảng 18: Kết quả kiểm định One Sample T-test về ý kiến đánh giá của khách hàng về g giá cước của mạng MobiFone .......................................................................................86 ̀n Bảng 19: Kết quả kiểm định One Sample T-test về ý kiến đánh giá của khách hàng về ươ dịch vụ giá trị gia tăng của mạng MobiFone.................................................................87 Tr Bảng 20 : Kết quả kiểm định One Sample T-test về ý kiến đánh giá của khách hàng về chất lượng mạng của mạng MobiFone ..........................................................................88 Bảng 21: Kết quả kiểm định One Sample T-test về ý kiến đánh giá của khách hàng về hệ thống phân phối của mạng MobiFone ......................................................................89 Bảng 22: Kết quả kiểm định One Sample T-test về ý kiến đánh giá của khách hàng về chương trình khuyến mãi của mạng MobiFone.............................................................91 Bảng 23: Kết quả kiểm định One Sample T-test về ý kiến đánh giá của khách hàng về dịch vụ chăm sóc khách hàng của mạng MobiFone......................................................92 SVTH: Thái Thị Quỳnh Châu
- Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Nguyễn Văn Phát DANH MỤC SƠ ĐỒ Sơ đồ 1.1. Nghiên cứu sơ bộ ...........................................................................................4 Sơ đồ 1.2. Nghiên cứu chính thức ...................................................................................4 Sơ đồ 2.1 Cơ cấu tổ chức bộ máy công ty VMS MobiFone ........................................50 Sơ đồ 2.2 Cơ cấu tổ chức bộ máy MobiFone Quảng Trị .............................................53 uê ́ DANH MỤC BIỂU ĐỒ ́H tê Biểu đồ 1 : Thị phần mạng di động tại tỉnh Quảng Trị 2/2018 .....................................73 Biểu đồ 2: Cơ cấu mẫu nghiên cứu theo độ tuổi ...........................................................75 h in Biểu đồ 3: Cơ cấu mẫu nghiên cứu theo nghề nghiệp...................................................76 Biểu đồ 4: Cơ cấu mẫu nghiên cứu theo thu nhập.........................................................77 ̣c K DANH MỤC HÌNH ẢNH ho Hình 1.1. Mô hình 5 tác lực cạnh tranh của Micheal Porter .........................................30 ại Hình 1.2. Mô hình đề xuất đánh giá năng lực cạnh tranh của mạng MobiFone ...........35 Đ ̀n g ươ Tr SVTH: Thái Thị Quỳnh Châu
- Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Nguyễn Văn Phát PHẦN I. MỞ ĐẦU 1. Lý do nghiên cứu đề tài Ngày nay, nền kinh tế Việt Nam đã hòa nhập vào sự phát triển chung của nền kinh tế thế giới, môi trường kinh doanh đang trở nên náo nhiệt và sôi động, sự cạnh tranh diễn ra ngày càng mạnh hơn không chỉ đối với các doanh nghiệp (DN) trong nước mà còn có sự tham gia của các DN nước ngoài. Do đó, việc nâng cao năng lực cạnh tranh (NLCT) trong mỗi DN là rất cần thiết, nó giúp DN chủ động hơn trong quá uê ́ trình hoạt động sản xuất kinh doanh, cho mình những hàng rào vững chắc nhằm chống ́H lại những đối thủ. tê Ngành Viễn thông đang là một ngành, lĩnh vực kinh tế quan trọng, có tiềm năng đóng góp lớn cho ngành kinh tế, có tốc độ phát triển cao, nhiều lao động trí thức và h in năng lực sáng tạo. Thị trường dịch vụ điện thoại di động hiện nay đang thu hút nhiều DN tham gia vào. Đây là dịch vụ mang lại nguồn doanh thu và lợi nhuận đáng kể cho ̣c K các nhà khai thác. Chính vì vậy,thị trường viễn thông (TTVT) nói chung và thị trường dịch vụ điện thoại di động nói riêng sẽ phải đối mặt với nhiều thách thức và cạnh tranh ho sẽ ngày càng gay gắt về mọi mặt từ chất lượng đến giá cả sản phẩm. Bên cạnh đó, Việt ại Nam được đánh giá là một thị trường viễn thông tiềm năng, có nhiều cơ hội để kinh Đ doanh và phát triển đặc biệt trong bối cảnh toàn cầu hóa và quốc tế hóa. Viễn thông Việt Nam muốn giữ vai trò là doanh nghiệp viễn thông chủ đạo, thì đánh giá năng lực ̀n g cạnh tranh và năng cao năng lực cạnh tranh là một nhu cầu và việc làm cần thiết, có ý ươ nghĩa đến sự sống còn và phát triển của doanh nghiệp. Đứng trước việc đối mặt với nhiều sự cạnh tranh gắt, đòi hỏi các DN viễn thông phải nỗ lực, phấn đấu, cải thiện Tr chất lượng dịch vụ tốt hơn để có thể phát triển bền vững trên thị trường, không những mở rộng thị phần mới mà còn tập trung gìn giữ thị phần hiện có của mình. Hiện nay, đi kèm theo theo sự cạnh tranh gay gắt giữa các nhà cung cấp dịch vụ điện thoại di dộng: MobiFone, Vinaphone, Viettel, FPT… là sự xuất hiện của các OTT (over the top) giúp người sử dụng có thể nhắn tin và gọi điện miễn thí thông qua Internet, vì vậy đòi hỏi các nhà cung cấp dịch vụ luôn phải đưa ra các chiến lược, SVTH: Thái Thị Quỳnh Châu 1
- Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Nguyễn Văn Phát chiến thuật vận dụng được cơ hội và phát huy điểm mạnh, hạn chế được điểm yếu để bảo vệ và phát triển thị phần của chính mình. Để có các chiến lược kinh doanh phù hợp cũng như các cách thức quảng bá tốt và được KH đánh giá cao nhằm đối mặt với sư cạnh tranh gay gắt trên thị trường mạng di động hiện nay nên tôi đã chọn đề tài: “Nâng cao năng lực cạnh tranh của mạng viễn thông MobiFone trong cung cấp dịch vụ di động tại Thành phố Đông Hà”. 2. Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu chung uê ́ Phân tích, đánh giá thực trạng NLCT của mạng viễn thông MobiFone tại địa bàn ́H Thành phố Đông Hà. Từ đó nhận biết được các điểm mạnh mà MobiFone hiện có và tê điểm yếu mà công ty đang mắc phải. Sau đó đưa ra một số giải pháp nhằm giúp MobiFone phát triển điểm mạnh và khắc phục điểm yếu trong việc nâng cao NLCT h mạng viễn thông MobiFone trong tương lai. in 2.2 Mục tiêu cụ thể ̣c K - Hệ thống hóa vấn đề lý luận và thực tiễn về nâng cao NLCT. ho - Đánh giá thực trạng NLCT của mạng viễn thông MobiFone tại Thành phố Đông Hà. ại - Đề xuất những giải pháp phù hợp để nâng cao NLCT của mạng viễn thông Đ MobiFone trong cung cấp dịch vụ di động tại Thành phố Đông Hà trong giai đoạn g 2018-2020. ̀n 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ươ 3.1. Đối tượng nghiên cứu Tr Vấn đề lý luận và thực tiễn về NLCT và nâng cao NLCT của mạng viễn thông MobiFone trong cung cấp dịch vụ di động. 3.2. Phạm vi nghiên cứu : Phạm vi nội dung : Nghiên cứu các vấn đề nhằm nâng cao NLCT của MobiFone Thành phố Đông Hà. Phạm vi không gian : Thành phố Đông Hà, Tỉnh Quảng Trị SVTH: Thái Thị Quỳnh Châu 2
- Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Nguyễn Văn Phát Phạm vi thời gian : Phân tích thực trạng từ 2015-3/2018 và đề xuất giải pháp đến năm 2020. Thời gian nghiên cứu : 1/2018-4/2018 4. Phương pháp nghiên cứu 4.1 Phương pháp thu thập thông tin,dữ liệu Dữ liệu thứ cấp : + Thu thập thông tin chung từ sách tham khảo, một số công trình đã được nghiên cứu trước, luận văn tốt nghiệp, một số giáo trình liên quan đến cạnh tranh… uê ́ + Tổng hợp thông tin từ các số liệu,báo cáo thống kê,bảng tổng kết hoạt động ́H kinh doanh do công ty cung cấp. tê + Một số trang wesite: MobiFone.vn, https://thuvienso.hce.edu/, ... , Tổng cục thống kê, Bộ thông tin và Truyền thông (Bộ TT&TT). h Dữ liệu sơ cấp : in ̣c K + Thiết kế phiếu điều tra để tiến hành điều tra phỏng vấn KH của MobiFone để thu thập các thông tin cần thiết về đánh giá của KH về dịch vụ điện thoại di động và từ ho đó đề ra các biện pháp nâng cao NLCT của MobiFone trong cung cấp dịch vụ di động tại Thành phố Đông Hà. ại 4.2. Quy trình nghiên cứu Đ Nghiên cứu được tiến hành từ nghiên cứu sơ bộ đến nghiên cứu chính thức, cụ g thể như sau: ̀n ươ Tr SVTH: Thái Thị Quỳnh Châu 3
- Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Nguyễn Văn Phát Sơ đồ 1.1. Nghiên cứu sơ bộ uê ́ ́H tê h Sơ đồ 1.2. Nghiên cứu chính thức Phương pháp thiết kế phiếu điều tra in ̣c K Bảng câu hỏi được thiết kế qua 3 bước : Bước 1: Thiết kế phiếu điều tra sơ bộ; ho Bước 2: Sau khi hoàn thành phiếu điều tra sơ bộ, tiến hành phỏng vấn thử 20 đối tượng nghiên cứu. Mục đích của việc phỏng vấn thử nhằm lượng hoá những phản ứng ại của người được phỏng vấn đối với độ dài của phiếu điều tra, và nhận xét của người Đ được phỏng vấn đối với các câu hỏi và đáp án trả lời được đưa ra trong phiếu điều tra; g Bước 3: Chỉnh sửa và hoàn thiện phiếu điều tra, tiến hành điều tra phỏng vấn ̀n khách hàng. ươ 4.3 Phương pháp thiết kế mẫu Tr Quy mô mẫu: Bước đầu tiên là phải tính cỡ mẫu, áp dụng công thức tính: Với n là kích cỡ mẫu cần chọn; z = 1,96 là giá trị ngưỡng của phân phối chuẩn, tương ứng với độ tin cậy 95%, e là mức độ sai số cho phép trong chọn mẫu (e từ 5%- 10%) SVTH: Thái Thị Quỳnh Châu 4
- Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Nguyễn Văn Phát Chọn e = 0.08, độ tin cậy 95%, p = 0.5 . Khi đó: 1,96 0,5 1 0,5 n 150,06 0,08 Để tiến hành phân hồi quy tốt nhất, Tabachnick & Fidell (1996) cho rằng kích thước mẫu phải đảm bảo công thức: n≥ 8m + 50 (= 8*24 + 50 =242 mẫu) m: là số biến độc lập trong mô hình. uê ́ Bên cạnh đó, theo cách tính mẫu trong phân tích nhân tố khám phá (EFA) với số lượng mẫu ít nhất gấp 5 lần biến quan sát theo Bollen (1989) và Hair & ctg (1998). ́H Ở đây, bảng hỏi sử dụng để khảo sát có 24 biến độc lập như vậy cách tính mẫu tê của Bollen (1989) và Hair & ctg (1998) thì cần: 5*24=120 mẫu. h Xác định cỡ mẫu: Để xác định cỡ mẫu điều tra đại diện cho tổng thể nghiên cứu, in theo Công thức của William.G Cochran để kết quả điều tra là có ý nghĩa thì n = 150,06 ̣c K mẫu. Như vậy, để đảm bảo được tính đại diện cho tổng thể, tác giả sẽ tiến hành khảo sát 170 bảng hỏi, sau khi thu thập và loại bỏ những bảng hỏi không hợp lệ thì còn 160 ho bảng hỏi, do đó đảm bảo được tính đại diện cho tổng thể. Phương pháp chọn mẫu: ại Nghiên cứu được tiến hành qua phỏng vấn nhóm mục tiêu và nghiên cứu chính Đ thức. g Nghiên cứu định tính nhằm điều chỉnh thang đo: tiến hành phỏng vấn nhóm mục ̀n ươ tiêu với cỡ mẫu là 10 mẫu. Sau khi tiến hành nghiên cứu định tính thì xây dựng bảng hỏi. Bảng hỏi tiếp tục điều chỉnh khi nhận được góp ý của chuyên gia nhiều lần, tác Tr giả tiến hành chỉnh sửa và điều chỉnh thang đo cho phù hợp. Nghiên cứu chính thức trong nghiên cứu định lượng: Tổng thể mẫu là toàn bộ khách hàng đang sử dụng mạng MobiFone tại thành phố Đông Hà. Và sử dụng phương pháp chọn mẫu thuận tiện phi xác suất. Vì phương pháp này tác giả dễ tiếp cận khách hàng và tác giả có nhiều khả năng gặp được khách hàng hơn. - Cỡ mẫu điều tra trong ngày = cỡ mẫu /số ngày điều tra khách hàng 4.4. Phương pháp xử lí và phân tích số liệu SVTH: Thái Thị Quỳnh Châu 5
- Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Nguyễn Văn Phát Sau khi thu về bảng hỏi hợp lệ, các dữ liệu được mã hoá, làm sạch và xử lý trên phần mềm SPSS.20, trình tự phân tích dữ liệu được tiến hành như sau: - Thông kê mô tả tần số để mô tả chung đối tượng nghiên cứu về giới tính,độ tuổi,nghề nghiệp… - Đánh giá độ tin cậy của thang đo qua hệ số Cronbach's Alpha vì : sử dụng phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên nên trước khi đưa vào phân tích, hồi quy, kiểm định thì tiến hành kiểm tra độ tin cậy thang đo Cronbach’s Alpha. - Phân tích nhân tố khám phá EFA được sử dụng để tập hợp nhiều biến quan sát uê ́ phụ thuộc lẫn nhau thành một tập biến (gọi là các nhân tố) ít hơn để chúng có ý nghĩa ́H nhưng vẫn chứa đựng hầu hết các thông tin ban đầu (Theo Hair & ctg,1998). Để thang tê đo đạt giá trị hội tụ thì hệ số tương quan đơn giữa các biến và hệ số chuyển tải nhân tố (factor loading) phải lớn hơn hoặc bằng 0,4 trong một nhân tố. Ngoài ra, h in để đạt độ giá trị phân biệt thì khác biệt giữa các hệ số chuyển tải phải bằng 0,3 hoặc lớn hơn. ̣c K - Kiểm định KMO & Bartlett’s Test có mức ý nghĩa sig. < 0,05 thì biến quan sát có tương quan với nhau trong tổng thể. Hệ số KMO >= 0,5 đủ điều kiện để tiến ho hành phân tích nhân tố. ại - Giá trị Eigenvalue thể hiện phần biến thiên được giải thích bởi một nhân tố so Đ với biến thiên toàn bộ những nhân tố. Eigenvalue > 1 chứng tỏ nhân tố đó có tác dụng tóm tắt thông tin tốt hơn biến gốc và được giữ lại trong mô hình để phân tích. Nhân tố ̀n g có Eigenvalue < 1 thì biến đó bị loại. ươ Sau khi phân tích nhân tố, các thang đo được kiểm định lại thông qua hệ số tin cậy Cronbach’ alpha. Tr - Kiểm định One sample T - Test để kiểm định giá trị trung bình của tổng thể Giả thuyết: H0: μ= giá trị kiểm định (test value) H1: μ≠ giá trị kiểm định (test value) ( α: là mức ý nghĩa của kiểm định, α= 0.05) Nếu sig. ≥ 0.05 : không có cơ sở bác bỏ giả thiết H0 Nếu sig. < 0.05 : bác bỏ giả thiết H0 SVTH: Thái Thị Quỳnh Châu 6
- Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Nguyễn Văn Phát 5.Kết cấu của đề tài Phần I: Mở đầu Phần II: Nội dung và kết quả nghiên cứu Chương 1: Cơ sở khoa học của vấn đề nghiên cứu Chương 2: Đánh giá thực trạng năng lực cạnh tranh của mạng di động MobiFone tại Thành phố Đông Hà Chương 3: Một số đề xuất định hướng nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của mạng di động MobiFone tại Thành phố Đông Hà uê ́ Phần III: Kết luận và kiến nghị ́H tê h in ̣c K ho ại Đ ̀n g ươ Tr SVTH: Thái Thị Quỳnh Châu 7
- Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Nguyễn Văn Phát PHẦN II. NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CHƯƠNG 1 : MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH VÀ NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP VIỄN THÔNG 1.1 Cạnh tranh 1.1.1 Khái niệm cạnh tranh Cạnh tranh được hiểu theo nhiều nghĩa khác nhau. Theo Neufeldt (1996) : “Cạnh tranh nghĩa là tham gia đua tranh với nhau”. Cạnh tranh cũng có nghĩa là nỗ lực hành uê ́ động để thành công hơn, đạt kết quả tốt hơn người đang có hành động như mình. Do ́H đó : “sự cạnh tranh là sự kiện, trong đó, cá nhân hay tổ chức cạnh tranh nhau để đạt tê thành quả mà không phải mọi người đều giành được” (Wehmeier, 2000). Hiểu theo cấp độ doanh nghiệp,cạnh tranh là việc đấu tranh hoặc giành giật từ h in một số đối thủ về khách hàng,thị phần hay nguồn lực của các doanh nghiệp. Tuy nhiên, bản chất cạnh tranh ngày nay không phải tiêu diệt đối thủ mà chính là DN phải ̣c K tạo ra và mang lại cho KH những giá trị gia tăng (GTGT) cao hơn hoặc mới lạ hơn đối thủ để họ có thể lựa chọn mình mà không đến với đối thủ cạnh tranh. (Michael Porter, ho 1996) ại Theo Các Mác: “Cạnh tranh hiểu theo nghĩa đơn giản nhất là sự ganh đua giữa Đ những người sản xuất và lưu thông hàng hóa bằng những hình thức và thủ đoạn khác nhau nhằm giành giật cho mình những điều kiện và sản xuất kinh doanh có lợi nhất. ̀n g Động lực của cạnh tranh là lợi nhuận tối đa”.(Những nguyên lí cơ bản của chủ nghĩa ươ Mác Lê–nin) Với quan điểm cạnh tranh là lợi thế tuyệt đối của mỗi quốc gia, Adam Smith cho Tr rằng: “Cạnh tranh rất quan trọng, cạnh tranh đảm bảo mỗi một cá nhân hay quốc gia thực hiện những công việc mà chúng có thể thực hiện tốt nhất và nó đảm bảo mỗi thành viên sẽ thu được phần thưởng xứng đáng cho công việc của mình và đóng góp tối đa cho phúc lợi chung. Vì lẽ đó, vai trò của Nhà nước hay chủ quyền nên giảm tối thiểu. Các chính sách của Nhà nước là nhằm loại bỏ độc quyền và bảo vệ cạnh tranh”. Như vậy dù có rất nhiều khái niệm về cạnh tranh nhưng chúng lại đều thống nhất ở mục đích nhằm tìm kiếm lợi nhuận cao nhất thông qua việc sản xuất,tiêu thụ hàng SVTH: Thái Thị Quỳnh Châu 8
- Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Nguyễn Văn Phát hóa và nâng cao vị thế của DN trên thị trường. Vì vậy,cạnh tranh là một công cụ mạnh mẽ và là yêu cầu tất yếu cho sự phát triển kinh tế của mỗi DN và quốc gia. 1.1.2 Vai trò của cạnh tranh Trong nền kinh tế thị trường, cạnh tranh có vai trò vô cùng quan trọng, nó được coi là động lực của sự phát triển không chỉ của mỗi cá nhân, mỗi DN mà cả nền kinh tế nói chung. Đối với doanh nghiệp Đối với thị trường ngày càng gay gắt như hiện nay, cạnh tranh trở thành có vai uê ́ trò cực kỳ to lớn, quyết định sự tồn tại và phát triển của DN. Cạnh tranh tạo ra động ́H lực cho sự phát triển của DN, thúc đẩy DN tìm mọi biện pháp để nâng cao hiệu quả tê sản xuất kinh doanh, buộc các DN phải đưa ra các sản phẩm có chất lượng cao hơn để đáp ứng được nhu cầu thường xuyên thay đổi của người tiêu dùng. Muốn vậy, các DN h in phải áp dụng những thành tựu khoa học kỹ thuật mới vào quá trình sản xuất kinh doanh, tăng cường công tác quản lý, nâng cao trình độ tay nghề của công nhân... từ đó ̣c K làm cho DN ngày càng phát triển hơn, có chỗ đứng vững chắc hơn trên thị trường. ho Bên cạnh đó, cạnh tranh đòi hỏi DN phải phát triển công tác Marketing bắt đầu từ việc nghiên cứu thị trường để xác định được nhu cầu thị trường từ đó ra các quyết ại định sản xuất kinh doanh để đáp ứng các nhu cầu đó. Ngoài ra, DN phải nâng cao các Đ hoạt động dịch vụ cũng như tăng cường công tác quảng cáo, khuyến mãi, bảo hành... Ngoài những mặt tích cực thì cạnh tranh cũng chứa đựng những khuyết tật. ̀n g Trong quá trình cạnh tranh, vì đảm bảo lợi ích của mình các DN không chú ý đến giải ươ quyết các vấn đề xã hội, có thể làm ô nhiễm môi trường, ô nhiễm nguồn nước, làm cạn kiệt tài nguyên…Một số DN phải dùng mọi biện pháp không trừ cả thủ đoạn, dễ tạo ra Tr tình trạng không lành mạnh trong cạnh tranh. Chính vì thế, cần có sự quản lý của Nhà nước đảm bảo cạnh tranh một cách bình đẳng, có hiệu quả và làm giảm bớt các bất lợi cho xã hội. Đối với người tiêu dùng Người tiêu dùng đóng vị trí cực kì quan trọng trong thị trường hiện nay. Họ là được coi là trung tâm và phải được được quan tâm hàng đầu , nhu cầu của họ luôn phải được đáp ứng tốt nhất vì họ là người có quyền quyết định sự tồn tại của doanh nghiệp. SVTH: Thái Thị Quỳnh Châu 9
- Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Nguyễn Văn Phát Khi có cạnh tranh, hàng hoá sẽ có chất lượng ngày càng tốt hơn, mẫu mã ngày càng đẹp, phong phú đa dạng hơn để đáp ứng các yêu cầu của người tiêu dùng trong xã hội. Vì vậy, đối với người tiêu dùng, cạnh tranh có các vai trò sau: - Người tiêu dùng có thể thoải mái, dễ dàng trong việc lựa chọn các sản phẩm phù hợp với túi tiền và sở thích của mình. - Những lợi ích mà họ thu được từ các dịch vụ kèm theo ,dịch vụ hậu mãi… Đối với nền kinh tế Cạnh tranh là động lực để thúc đẩy DN đổi mới nhanh chóng và mạnh mẽ,thúc uê ́ đẩy sự phát triển của mọi thành phần kinh tế trong nền kinh tế thị trường, góp phần ́H xoá bỏ những độc quyền, bất hợp lý, bất bình đẳng trong kinh doanh. tê Cạnh tranh bảo đảm thúc đẩy sự phát triển của khoa học kỹ thuật, kích thích DN áp dụng khoa học kĩ thuật, công nghệ tiên tiến vào sản xuất,cải tiến thiết bị và phương h in thức quản lý,tao ra sự phân công lao động xã hội ngày càng sâu sắc. Ngoài ra cạnh tranh còn thúc đẩy sự đa dạng hoá sản phẩm đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của xã ̣c K hội, kích thích nhu cầu phát triển, làm nảy sinh những nhu cầu mới, góp phần nâng cao chất lượng đời sống xã hội và phát triển nền kinh tế. Từ đó làm nền kinh tế quốc dân ho vững mạnh, tạo khả năng cho DN vươn ra thị trường nước ngoài. ại Bên cạnh những tác dụng tích cực, cạnh tranh cũng làm xuất hiện những hiện Đ tượng tiêu cực như làm hàng giả, buôn lậu trốn thuế… gây nên sự bất ổn trên thị trường, làm thiệt hại đến lợi ích của nhà nước và của người tiêu dùng. ̀n g Phát huy những yếu tố tích cực, hạn chế những mặt tiêu cực của cạnh tranh ươ không chỉ là nhiệm vụ của nhà nước, DN mà là nhiệm vụ chung của toàn bộ cá nhân. 1.1.3 Các loại hình cạnh tranh Tr Dựa vào các tiêu thức khác nhau, cạnh tranh được phân chia ra thành nhiều loại. * Căn cứ theo phạm vi ngành kinh tế cạnh tranh được phân thành 2 loại - Cạnh tranh trong nội bộ ngành: Là cuộc cạnh tranh giữa các DN trong cùng một ngành cùng sản xuất hoặc tiêu thụ một loại hàng hoá hoặc dịch vụ. Kết quả của cuộc cạnh tranh này là làm cho khoa học kỹ thuật phát triển. Bên cạnh đó, cuộc cạnh tranh này có sự thôn tính lẫn nhau. Những DN chiến thắng sẽ mở rộng phạm vi hoạt động SVTH: Thái Thị Quỳnh Châu 10
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Khóa luận tốt nghiệp Quản trị kinh doanh: Đánh giá hiệu quả tuyển dụng tại công ty TNHH Cargill Việt Nam
101 p | 464 | 54
-
Khóa luận tốt nghiệp Quản trị kinh doanh: Thực trạng và giải pháp marketing nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh của Công ty TNHH Tư vấn - Thiết kế - Xây dựng K.T.T
101 p | 30 | 20
-
Khóa luận tốt nghiệp Quản trị kinh doanh: Dự án kinh doanh thu mua và chế biến của ngành hàng Thủy sản trên địa bàn tỉnh Bạc Liêu
74 p | 37 | 16
-
Khóa luận tốt nghiệp Quản trị kinh doanh: Phân tích tình hình tài chính tại Công ty trách nhiệm hữu hạn Huỳnh Thanh Sơn
96 p | 27 | 16
-
Khóa luận tốt nghiệp Quản trị kinh doanh: Hoàn thiện các hoạt động marketing mix ở Công ty PepsiCo Việt Nam chi nhánh Cần Thơ
83 p | 45 | 16
-
Khóa luận tốt nghiệp Quản trị kinh doanh: Quản trị nguồn nhân lực Công ty TNHH MTV Công trình Đô thị Vĩnh Châu giai đoạn 2018-2020 (Thực trạng và giải pháp)
93 p | 47 | 14
-
Khóa luận tốt nghiệp Quản trị kinh doanh: Phân tích hành vi tiêu dùng sản phẩm sữa bột trẻ em Vinamilk của người dân ở tỉnh Kiên Giang
93 p | 27 | 13
-
Khóa luận tốt nghiệp Quản trị kinh doanh: Phân tích tình hình tài chính tại Công ty TNHH SX&TM Tân Hưng
91 p | 27 | 13
-
Khóa luận tốt nghiệp Quản trị kinh doanh: Phân tích tình hình quản trị nhân sự tại Công ty trách nhiệm hữu hạn Năm Thu
79 p | 38 | 13
-
Khóa luận tốt nghiệp Quản trị kinh doanh: Một số giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh tại Công ty TNHH Dịch vụ và Địa ốc Đất Phương Nam giai đoạn 2013-2015
73 p | 26 | 11
-
Khóa luận tốt nghiệp Quản trị kinh doanh: Quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn chi nhánh huyện Châu Thành, tỉnh Hậu Giang
77 p | 24 | 10
-
Khóa luận tốt nghiệp Quản trị kinh doanh: Hoàn thiện hoạt động marketing cho Công ty cổ phần Ôtô Trường Hải chi nhánh Cần Thơ
80 p | 37 | 10
-
Khóa luận tốt nghiệp Quản trị kinh doanh: Phân tích hoạt động cho vay tiểu thương chợ tại Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín chi nhánh Hậu Giang
94 p | 16 | 10
-
Khóa luận tốt nghiệp Quản trị kinh doanh: Đánh giá mức độ hài lòng về dịch vụ gửi tiền tiết kiệm của khách hàng cá nhân tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn chi nhánh Cái Tắc – Tỉnh Hậu Giang
92 p | 19 | 9
-
Khóa luận tốt nghiệp Quản trị kinh doanh: Phân tích hiệu quả tài chính của mô hình nuôi tôm sú công nghiệp tại huyện Châu Thành, tỉnh Trà Vinh
90 p | 24 | 9
-
Khóa luận tốt nghiệp Quản trị kinh doanh: Phân tích kết quả hoạt động kinh doanh tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Chi nhánh huyện Gò Quao
85 p | 23 | 9
-
Khóa luận tốt nghiệp Quản trị kinh doanh: Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn chi nhánh quận Cái Răng Thành phố Cần Thơ
86 p | 19 | 8
-
Khóa luận tốt nghiệp Quản trị kinh doanh: Lựa chọn kênh phân phối tôm sú trên địa bàn huyện Châu Thành tỉnh Trà Vinh
96 p | 15 | 8
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn