Khóa luận tốt nghiệp<br />
<br />
Lời cảm ơn<br />
Để hoàn thành được đề tài luận văn tốt nghiệp này, ngoài nỗ lực của<br />
bản thân, tôi đã nhận được rất nhiều sự giúp đỡ và ủng hộ của các thầy cô,<br />
bạn bè và các anh chị tại Công ty Cổ Phần Máy Tính Kỳ Anh!<br />
<br />
uế<br />
<br />
Trước hết, tôi xin bày tỏ lòng cảm ơn tới cán bộ giảng viên Trường Đại<br />
<br />
học Kinh tế, Đại học Huế đã nhiệt tình giúp đỡ, đóng góp ý kiến cho tôi<br />
<br />
tế<br />
H<br />
<br />
trong quá trình hoàn thành đề tài này. Thực sự, đó là những ý kiến đóng<br />
góp hết sức quý báu. Đặc biệt tôi xin gửi lời cám ơn chân thành và sâu sắc<br />
nhất đến ThS Phạm Phương Trung – người đã tận tình hướng dẫn tôi hoàn<br />
<br />
h<br />
<br />
thành nghiên cứu này.<br />
<br />
in<br />
<br />
Đặc biệt, cho tôi gửi lời cảm ơn chân thành và sâu sắc tới Phòng Kinh<br />
Doanh, phòng kế toán của Công ty Cổ Phần Máy Tính Kỳ Anh đã tạo điều<br />
<br />
cK<br />
<br />
kiện thuận lợi nhất để tôi hoàn thành kỳ thực tập và hoàn thành nghiên cứu<br />
này.<br />
<br />
họ<br />
<br />
Bên cạnh đó, tôi cũng xin cảm ơn bạn bè, người thân - những người<br />
luôn đứng đằng sau tôi để cổ vũ, động viên cho tôi, cùng anh Nguyễn<br />
Thành Long-Giám đốc công ty, người có những ý kiến đòng góp và tạo<br />
<br />
Đ<br />
ại<br />
<br />
điều kiện để cho tôi có thể hoàn thành nghiên cứu này một cách tốt nhất có<br />
thể.<br />
<br />
Cuối cùng, mặc dù đã cố gắng nỗ lực hết mình của bản thân trong việc<br />
<br />
ng<br />
<br />
thực hiện chuyên đề này, bài chuyên đề chắc chắn không thể tránh khỏi<br />
những thiếu sót, hạn chế. Kính mong sự góp ý và giúp đỡ của các thầy<br />
<br />
ườ<br />
<br />
giáo, cô giáo và các bạn để chuyên đề được hoàn thiện hơn!<br />
<br />
Tr<br />
<br />
Một lần nữa, tôi xin ghi nhận tất cả những sự giúp đỡ quý báu đó.<br />
<br />
SVTH: Lê Thị Ngọc Tú<br />
<br />
Huế, tháng 5 năm 2013<br />
Sinh viên thực hiện<br />
Lê Thị Ngọc Tú<br />
<br />
Khóa luận tốt nghiệp<br />
<br />
PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ<br />
1. Tính cấp thiết của đề tài<br />
Việt Nam đang trong quá trình hội nhập kinh tế với thế giới, trong đó công nghệ<br />
<br />
uế<br />
<br />
thông tin (CNTT) được xác định là ngành mũi nhọn, không thể thiếu! Từ một đất nước<br />
lạc hậu về công nghệ, giờ đây Việt Nam đã là trở thành một điểm sáng với tốc độ phát<br />
<br />
tế<br />
H<br />
<br />
triển nhanh thuộc tốp cao của thế giới. Trong bộn bề những công việc cần phải làm:<br />
gia công phần mềm, xuất khẩu phần mềm, lắp ráp phần cứng, phát triển nguồn nhân<br />
lực hay xúc tiến tiếp thị bán hàng... công việc nào cũng cần được tăng tốc, đòi hỏi<br />
được đầu tư, để có thể nhanh chóng thúc đẩy ngành CNTT của Việt Nam phát triển.<br />
<br />
in<br />
<br />
h<br />
<br />
Bối cảnh hội nhập kinh tế ấy, Việt Nam đã mở rộng đón nhận nhiều nhà đầu tư,<br />
tập đoàn và công ty lớn trên thế giới. Những sản phẩm, công nghệ, kinh nghiệm mà<br />
<br />
cK<br />
<br />
họ mang tới và chuyển giao lại cho Việt Nam là rất đáng kể. Phó Chủ tịch kiêm Tổng<br />
giám đốc Intel Châu Á - Thái Bình Dương đã có câu phát biểu: “Việt Nam có rất nhiều<br />
tiềm năng thu hút đầu tư nước ngoài và sẽ trở thành một thị trường máy tính lớn nhất<br />
<br />
họ<br />
<br />
Đông Nam Á”. Ngày nay, sự gia tăng của các tiện ích mạng, cộng với tính đa dạng của<br />
các sản phẩm máy tính khiến cho sự lựa chọn của người tiêu dùng trở nên phức tạp.<br />
<br />
Đ<br />
ại<br />
<br />
Bên cạnh đó vô số những chiến dịch quảng cáo, khuyến mại khiến cho khó ai có thể<br />
mô tả được hết những cân nhắc thiệt hơn trong đầu người tiêu dùng khi họ lựa chọn<br />
sản phẩm mình cần. Điều đó dường như gợi ý rằng, việc phân tích và dự đoán hành vi<br />
<br />
ng<br />
<br />
người tiêu dùng trở nên một nhiệm vụ vô cùng quan trọng.<br />
Với việc nhiều công ty, cửa hàng về máy tính xuất hiện thì việc để lựa chọn một<br />
<br />
ườ<br />
<br />
công ty nào đáp ứng tốt các nhu cầu của bản thân trở nên một vấn đề cần phải được<br />
cân nhắc và lựa chọn đúng đắn.<br />
<br />
Tr<br />
<br />
Trước khi bắt đầu thực hiện một chiến dịch tiếp thị, một điều rất quan trọng là<br />
<br />
các doanh nghiệp phải biết sơ bộ về diện mạo khách hàng, điều mà các doanh nghiệp<br />
sẽ đạt được thị trường mục tiêu. Một vài đặc điểm này là: những khách hàng này nghĩ<br />
như thế nào? Họ cần cái gì? Nếu bị tác động tới môi trường sống của họ, những động<br />
cơ của họ mà hành vi mua các sản phẩm khác nhau. Toàn bộ các diện mạo và đặc tính<br />
này chính là hành vi tiêu dùng của khách hàng.<br />
SVTH: Lê Thị Ngọc Tú<br />
<br />
Khóa luận tốt nghiệp<br />
Khi hiểu được những thông điệp này sẽ giúp các doanh nghiệp thực hiện các<br />
chiến lược tiếp thị phù hợp. Một trong những vấn đề mà công ty quan tâm là khách<br />
hàng sẽ chọn mua sản phẩm máy tính của công ty nào? Tại sao họ quyết định mua ở<br />
đó? Hay là những yếu tố nào tác động tới quyết định mua máy tính của khách hàng.<br />
<br />
uế<br />
<br />
Vấn đề xem xét những yếu tố nào tác động ảnh hưởng đến hành vi tiêu dùng đã được<br />
nhiều nhà nghiên cứu quan tâm và tập trung nghiên cứu trong nhiều năm qua. Tuy<br />
<br />
tế<br />
H<br />
<br />
nhiên đối với lĩnh vực về máy tính còn ít nghiên cứu. Qua một thời gian thực tập tốt<br />
nghiệp tại công ty cổ phần Máy tính Kỳ Anh-Hà Tĩnh, nắm bắt tình hình thực tiễn sản<br />
phẩm máy tính trên địa bàn, kết hợp với những kiến thức lý thuyết đã được trang bị<br />
khi đang trên ghế nhà trường, tôi đi đến tiến hành nghiên cứu đề tài:<br />
<br />
h<br />
<br />
“Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn mua của khách<br />
<br />
in<br />
<br />
hàng cá nhân đối với sản phẩm máy tính tại công ty cổ phần Máy tính Kỳ Anh-Hà<br />
<br />
cK<br />
<br />
Tĩnh”.<br />
2. Mục tiêu nghiên cứu<br />
<br />
+ Hệ thống hóa lý luận, thực tiễn về hành vi khách hàng trước khi mua đến khi ra<br />
<br />
họ<br />
<br />
quyết định mua sản phẩm máy tính.<br />
<br />
+ Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn mua của khách hàng<br />
<br />
Đ<br />
ại<br />
<br />
cá nhân đối với sản phẩm máy tính tại công ty cổ phần Máy tính Kỳ Anh<br />
+ Từ đó có thể đưa ra các biện pháp giúp công ty tác động vào các nhân tố đó để<br />
nhằm thúc đẩy người tiêu dùng đi đến quyết định mua sản phẩm của công ty.<br />
<br />
ng<br />
<br />
3 Phương pháp nghiên cứu<br />
<br />
3.1. Phương pháp thu thập số liệu<br />
<br />
ườ<br />
<br />
3.1.1. Số liệu thứ cấp<br />
+ Các báo cáo tài chính của công ty: Thu thập các thông tin từ bảng cân đối kế<br />
<br />
Tr<br />
<br />
toán, bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh và phương hướng nhiệm vụ hoạt<br />
động của công ty cổ phần Máy tính Kỳ Anh trong 3 năm 2010-2012<br />
+ Giáo trình, các bài nghiên cứu trước đó, tạp chí và các website…tìm hiểu lý<br />
<br />
luận về hành vi, các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định mua của khách hàng đối với<br />
sản phẩm máy tính của công ty.<br />
3.1.2. Số liệu sơ cấp<br />
SVTH: Lê Thị Ngọc Tú<br />
<br />
Khóa luận tốt nghiệp<br />
Việc thu thập số liệu được tiến hành dựa trên cơ sở khảo sát thực tế, điều tra bảng<br />
hỏi để lấy ý kiến khách hàng.<br />
Bảng hỏi phát ra: 150 bảng hỏi<br />
Bảng hỏi thu về: 145 bảng hỏi<br />
<br />
uế<br />
<br />
Bảng hỏi đạt yêu cầu: 140 bảng hỏi<br />
<br />
Xác định cỡ mẫu<br />
<br />
tế<br />
H<br />
<br />
3.2. Phương pháp chọn mẫu<br />
<br />
Để xác định cỡ mẫu điều tra đại diện cho tổng thể nghiên cứu, tôi sử dụng công<br />
thức tính cỡ mẫu chuẩn như sau:<br />
<br />
h<br />
<br />
e2<br />
<br />
in<br />
<br />
Dùng công thức: n =<br />
<br />
p(1-p)Z2<br />
<br />
Trong đó:<br />
<br />
cK<br />
<br />
n: Là cỡ mẫu<br />
<br />
z: Sai số chuẩn gắn với độ tin cậy được chọn. Độ tin cậy 95% nên z=1,96<br />
p: Tỉ lệ phần trăm ước lượng của tổng thể (q=1-p)<br />
<br />
họ<br />
<br />
e: Sai số mẫu có thể chấp nhận được. (Chọn e=8%)<br />
<br />
Với tổng thể mẫu là N rất lớn. Có thể chọn p=50% nhằm làm cho cỡ mẫu được<br />
<br />
Đ<br />
ại<br />
<br />
chọn mang tính đại diện cao cho tổng thể mẫu. Lúc đó mẫu ta cần chọn sẽ có kích cỡ<br />
mẫu lớn nhất.Ta có n = 1.962(0.5 X 0.5)/0.082=150<br />
Kết quả tính toán ta được 150 mẫu<br />
<br />
ng<br />
<br />
Tuy nhiên theo Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc, cỡ mẫu dùng trong<br />
phân tích nhân tố bằng ít nhất 4 đến 5 lần số biến quan sát để có kết quả điều tra là có<br />
<br />
ườ<br />
<br />
ý nghĩa. Như vậy với số lượng 28 biến quan sát trong thiết kế điều tra thì cần phải đảm<br />
bảo ít nhất từ 108 dến 135 quan sát trong mẫu điều tra. Do đó, 150 bảng hỏi là đủ đảm<br />
<br />
Tr<br />
<br />
bảo cỡ mẫu cho phân tích nhân tố.<br />
Chọn mẫu thuận tiện.<br />
Do điều kiện khách quan, đối tượng điều tra là khách hàng đến lựa chọn máy tính<br />
<br />
tại cửa hàng của công ty nên không thể có danh sách tổng thể. Vì thế nghiên cứu chọn<br />
ngẫu nhiên những khách hàng đến cửa hàng của công ty để lựa chọn, tham khảo tìm<br />
hiểu và mua máy tính. Những khách hàng này đã có nhu cầu và muốn mua máy tính<br />
SVTH: Lê Thị Ngọc Tú<br />
<br />
Khóa luận tốt nghiệp<br />
dùng cho mục đích cá nhân.<br />
3.3. Phương pháp xử lí và phân tích số liệu<br />
- Xử lý số liệu<br />
Sau khi thu thập xong các bảng hỏi, tiến hành hiệu chỉnh, mã hóa dữ liệu rồi nhập<br />
<br />
uế<br />
<br />
dữ liệu vào máy và làm sạch dữ liệu.<br />
Dữ liệu được nhập và chuyển sang các phần mềm tương ứng để phân tích. Sử<br />
<br />
tế<br />
H<br />
<br />
dụng phần mềm thống kê SPSS 16.0, Excel.<br />
-Phân tích<br />
<br />
Sau khi thu thập dữ liệu, bước đầu tiên là kiểm định thang đo bằng phân tích nhân<br />
tố khám phá EFA để lọc các yếu tố có mức ảnh hưởng cao tiếp tục đo lường. Các<br />
<br />
h<br />
<br />
biến có trọng số =