intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Khóa luận tốt nghiệp Quản trị kinh doanh: Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định mua của khách hàng đối với sản phẩm VLXD tại Công ty TNHH Một Thành Viên Phước Kỷ

Chia sẻ: Elysale2510 Elysale2510 | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:107

28
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mục tiêu nghiên cứu của đề tài là nghiên cứu được tiến hành nhằm đánh giá các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định mua của khách hàng đối với sản phẩm VLXD tại Công ty TNHH Một Thành Viên Phước Kỷ. Từ đó, đưa ra một số giải pháp nhằm nâng cao khả năng quyết định mua sản phẩm tại Phước Kỷ trong thời gian tới.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Khóa luận tốt nghiệp Quản trị kinh doanh: Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định mua của khách hàng đối với sản phẩm VLXD tại Công ty TNHH Một Thành Viên Phước Kỷ

  1. ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH ---------- uê ́ ́H tê h in ̣c K KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ho PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUYẾT ĐỊNH ại MUA CỦA KHÁCH HÀNG ĐỐI VỚI SẢN PHẨM VLXD TẠI Đ CÔNG TY TNHH MỘT THÀNH VIÊN PHƯỚC KỶ ̀n g ươ Tr ĐẶNG THỊ TÂM NIÊN KHÓA: 2016 – 2020
  2. ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH ---------- uê ́ ́H tê h in ̣c K KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUYẾT ĐỊNH ho MUA CỦA KHÁCH HÀNG ĐỐI VỚI SẢN PHẨM VLXD TẠI ại CÔNG TY TNHH MỘT THÀNH VIÊN PHƯỚC KỶ Đ ̀n g S Sinh viên thực hiện: Giáo viên hướng dẫn: ươ Đặng Thị Tâm ThS. Nguyễn Quốc Khánh Tr Lớp: K50B_QTKD Niên khóa: 2016 - 2020 Huế, tháng 04/2020
  3. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Quốc Khánh Để hoàn thành bài khóa luận tốt nghiệp này, ngoài sự nổ lực, tìm kiếm của bản thân, tôi còn nhận được rất nhiều sự giúp đỡ của quý thầy cô, ban lãnh đạo và toàn thể quý anh chị trong Công ty TNHH Một Thành Viên Phước Kỷ. uê ́ Trước hết, với tình cảm sâu sắc và chân thành cho phép tôi được bày tỏ lòng ́H biết ơn đến toàn thể quý thầy, cô giáo trường Đại học Kinh tế Huế trong suốt những năm học qua đã tận tình truyền đạt những kiến thức và kinh nghiệm quý báu cho tôi. tê Đặc biệt, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành và kính gởi lời cảm ơn sâu sắc h nhất đến Thạc sĩ Nguyễn Quốc Khánh đã tận tình hướng dẫn, chỉ bảo, quan tâm và đầy in trách nhiệm từ lúc định hướng chọn đề tài cũng như trong suốt quá trình làm bài để tôi ̣c K có thể hoàn thành tốt bài khóa luận tốt nghiệp của mình. Tôi cũng xin chân thành cảm ơn ban lãnh đạo và toàn thể quý anh, chị của ho Công ty TNHH Một Thành Viên Phước Kỷ đã giúp đỡ tôi rất nhiều trong quá trình tìm hiểu đề tài nghiên cứu của mình. ại Do thời gian tìm hiểu có hạn, kiến thức của bản thân còn hạn chế nên bài viết Đ còn nhiều thiếu sót. Kính mong quý thầy cô cùng ban lãnh đạo công ty và toàn thể quý g anh chị trong công ty đóng góp ý kiến để bài khóa luận tốt nghiệp của tôi được hoàn ̀n ươ thiện hơn. Cuối cùng, tôi xin kính chúc quý thầy cô, ban lãnh đạo công ty và toàn thể quý Tr anh, chị trong Công ty lời chúc sức khỏe và luôn thành đạt. Tôi xin chân thành cảm ơn! Sinh viên thực hiện Đặng Thị Tâm
  4. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Quốc Khánh MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN…………………………………………………………………….........i MỤC LỤC……………………………………………………………………………..ii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT .........................................................................vi DANH MỤC BẢNG ...................................................................................................vii DANH MỤC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ.................................................................................ix PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ ............................................................................................... 1 uê ́ 1. Lý do chọn đề tài.....................................................................................................1 2. Mục tiêu nghiên cứu................................................................................................1 ́H 2.1. Mục tiêu chung ............................................................................................... 1 tê 2.2. Mục tiêu cụ thể................................................................................................ 2 h 3. Phạm vi nghiên cứu.................................................................................................2 in 4. Phương pháp nghiên cứu.........................................................................................2 ̣c K 4.1. Tiến trình nghiên cứu...................................................................................... 2 4.2. Phương pháp chọn mẫu................................................................................... 3 ho 4.2.1. Xác định kích cỡ mẫu điều tra................................................................. 3 4.2.2. Tiến trình chọn mẫu................................................................................. 3 ại 4.2.3. Thiết kê thang đo cho bảng hỏi ............................................................... 4 Đ 4.3. Phương pháp xử lý và phân tích dữ liệu ......................................................... 4 g 4.3.1. Đối với dữ liệu thứ cấp ............................................................................ 4 ̀n 4.3.2. Đối với dữ liệu sơ cấp.............................................................................. 5 ươ 5. Kết cấu của khóa luận .............................................................................................7 Tr PHẦN II. NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ............................................. 8 CHƯƠNG 1. CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ........................... 8 1.1. Cơ sở lý luận ........................................................................................................8 1.1.1. Khái niệm hành vi của người tiêu dùng...................................................... 8 1.1.2. Các nhân tố ảnh hưởng đến hành vi mua của người tiêu dùng.................... 9 1.1.2.1. Các yếu tố văn hóa ............................................................................... 9 1.1.2.2. Những yếu tố xã hội ......................................................................... 10 SVTH: Đặng Thị Tâm ii
  5. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Quốc Khánh 1.1.2.3. Những yếu tố các nhân ....................................................................... 12 1.1.2.4. Những yếu tố tâm lý ........................................................................... 13 1.1.3. Quá trình ra quyết định mua của người tiêu dùng ..................................... 14 1.1.3.1. Nhận thức về nhu cầu ......................................................................... 14 1.1.3.2. Tìm kiếm thông tin ............................................................................. 14 1.1.3.3. Đánh giá các phương án ..................................................................... 15 1.1.3.4. Quyết định mua .................................................................................. 15 uê ́ 1.1.3.5. Hành vi sau khi mua ........................................................................... 16 1.1.4. Tổng quan về các nghiên cứu trước đây liên quan đến hành vi mua của ́H khách hàng ........................................................................................................... 16 tê 1.1.4.1. Các nghiên cứu nước ngoài ................................................................ 16 h 1.1.4.2. Các nghiên cứu trong nước................................................................. 17 in 1.1.5. Mô hình nghiên cứu đề xuất ...................................................................... 17 ̣c K 1.2. Cơ sở thực tiễn ...................................................................................................20 1.2.1. Tổng quát về thị trường VLXD ở Việt Nam ............................................. 20 ho 1.2.2. Tổng quan về thị trường VLXD ở Thừa Thiên Huế.................................. 21 CHƯƠNG 2. PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUYẾT ĐỊNH ại MUA HÀNG CỦA KHÁCH HÀNG ĐỐI VỚI SẢN PHẨM VLXD TẠI CÔNG Đ TY TNHH MTV PHƯỚC KỶ................................................................................... 23 g 2.1. Tổng quan về Công ty TNHH MTV Phước Kỷ.................................................23 ̀n 2.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển của Công ty TNHH MTV Phước Kỷ..... 23 ươ 2.1.2. Chức năng và nhiệm vụ của Công ty......................................................... 24 Tr 2.1.2.1. Chức năng........................................................................................... 24 2.1.2.2. Nhiệm vụ ............................................................................................ 24 2.1.3. Cơ cấu tổ chức, chức năng và nhiệm vụ của các phòng ban ..................... 25 2.1.3.1. Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý của Công ty TNHH MTV Phước Kỷ 25 2.1.3.2. Chức năng và nhiệm vụ của các phòng ban ....................................... 25 2.1.4. Phân tích kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty TNHH MTV Phước Kỷ qua 3 năm 2017 – 2019 .................................................................................. 27 SVTH: Đặng Thị Tâm iii
  6. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Quốc Khánh 2.1.4.1. Tình hình lao động của Công ty trong 3 năm 2017 – 2019................ 27 2.1.4.2. Kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty TNHH MTV Phước Kỷ giai đoạn 2017 – 2019 ..................................................................................... 29 2.1.5. Tình hình tiêu thụ các sản phẩm của Công ty TNHH MTV Phước Kỷ .... 29 2.1.5.1. Tình hình tiêu thụ theo hiện vật.......................................................... 29 2.1.5.2. Tình hình tiêu thụ theo giá trị ............................................................. 31 2.1.6. Chính sách về giá các sản phẩm của Công ty TNHH MTV Phước Kỷ với uê ́ Công ty khác ........................................................................................................ 32 2.2. Kết quả phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định mua của khách hàng ́H đối với sản phẩm VLXD tại Công ty TNHH MTV Phước Kỷ .................................35 tê 2.2.1. Đặc điểm mẫu điều tra ............................................................................... 35 h 2.2.2. Mã hóa thang đo......................................................................................... 38 in 2.2.3. Kiểm định độ tin cậy thang đo Cronbach’s Alpha .................................... 39 ̣c K 2.2.3. Phân tích nhân tố khám phá (Exploratory Factor Analysis – EFA) .......... 41 2.2.3.1. Kiểm định KMO và Bartlett’s Test biến độc lập................................ 41 ho 2.2.3.2. Phân tích nhân tố khám phá EFA biến độc lập .................................. 42 2.2.3.3. Kiểm định KMO và Bartlett’s Test biến phụ thuộc ........................... 44 ại 2.2.3.4. Phân tích nhân tố khám phá EFA biến phụ thuộc .............................. 45 Đ 2.2.4. Phân tích hồi quy ....................................................................................... 46 g 2.2.4.1. Kiểm định mối tương quan giữa biến độc lập và biến phụ thuộc ...... 46 ̀n 2.2.4.2. Xây dựng mô hình hồi quy................................................................. 46 ươ 2.2.4.3. Phân tích hồi quy ................................................................................ 47 Tr 2.2.4.4. Đánh giá độ phù hợp của mô hình...................................................... 49 2.2.4.5. Kiểm định sự phù hợp của mô hình ................................................... 49 2.2.4.6. Xem xét tự tương quan ....................................................................... 49 2.2.4.7. Xem xét đa cộng tuyến ....................................................................... 50 2.2.4.8. Kiểm định phân phối chuẩn của phần dư ........................................... 50 2.2.5. Đánh giá của khách hàng về các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định mua sản phẩm VLXD tại công ty TNHH MTV Phước Kỷ ......................................... 51 SVTH: Đặng Thị Tâm iv
  7. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Quốc Khánh 2.2.5.1. Đánh giá của khách hàng đối với nhóm Thương hiệu ....................... 51 2.2.5.2. Đánh giá của khách hàng đối với nhóm Giá cả.................................. 53 2.2.5.3. Đánh giá của khách hàng đối với nhóm Sản phẩm ............................ 54 2.2.5.4. Đánh giá của khách hàng đối với nhóm Nhân viên bán hàng.................. 56 2.2.5.5. Đánh giá của khách hàng đối với nhóm Vị trí cửa hàng .................... 58 2.2.5.6. Đánh giá của khách hàng đối với nhóm Quyết định mua .................. 59 CHƯƠNG 3. ĐỊNH HƯỚNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO uê ́ QUYẾT ĐỊNH MUA CỦA KHÁCH HÀNG ĐỐI VỚI SẢN PHẨM VLXD TẠI CÔNG TY TNHH MTV PHƯỚC KỶ...................................................................... 62 ́H 3.1. Định hướng nhằm nâng cao quyết định mua của khách hàng đối với sản phẩm tê VLXD tại Công ty TNHH MTV Phước Kỷ trong thời gian tới................................62 h 3.2. Giải pháp nhằm nâng cao quyết định mua của khách hàng đối với sản phẩm in VLXD tại Công ty TNHH MTV Phước Kỷ trong thời gian tới................................63 ̣c K 3.2.1. Nhóm giải pháp về Thương hiệu ............................................................... 63 3.2.2. Nhóm giải giáp về Giá cả .......................................................................... 64 ho 3.2.3. Nhóm giải giáp về Sản phẩm của Công ty................................................. 64 3.2.4. Nhóm giải pháp về Nhân viên bán hàng.................................................... 65 ại 3.2.5. Nhóm yếu tố về Vị trí cửa hàng................................................................. 66 Đ PHẦN III. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ................................................................. 67 g 1. Kết luận .................................................................................................................67 ̀n 2. Hạn chế của đề tài .................................................................................................67 ươ 3. Kiến nghị ...............................................................................................................68 Tr 3.1. Kiến nghị đối với cơ quan nhà nước............................................................. 68 3.2. Đối với Công ty TNHH MTV Phước Kỷ ..................................................... 68 TÀI LIỆU THAM KHẢO.......................................................................................... 70 PHỤ LỤC 1 PHIẾU KHẢO SÁT PHỤ LỤC 2: KẾT QUẢ XỬ LÝ, PHÂN TÍCH SPSS SVTH: Đặng Thị Tâm v
  8. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Quốc Khánh DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TNHH Trách nhiệm hữu hạn MTV Một thành viên VLXD Vật liệu xây dựng CP Cổ phần CĐ Cao đẳng uê ́ LĐPT Lao động phổ thông ́H TNDN Thu nhập doanh nghiệp ĐVT Đơn vị tính tê SL Số lượng h (Statistical Package for Social Sciences) in SPSS - Phần mềm xử lý thống kê phân tích dữ ̣c K liệu (Exploratory Factor Analysis) - Phân ho EFA tích nhân tố khám phá (Kaiser-Meyer-Olkin) - Kiểm định sự ại KMO phù hợp Đ (Analysis of Variance )- Phương pháp g ANOVA phân tích phương sai ̀n ươ Sig. (Significance level) - Mức ý nghĩa (Variance Inflation Factor) - Hệ số Tr VIF phóng đại phương sai SVTH: Đặng Thị Tâm vi
  9. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Quốc Khánh DANH MỤC BẢNG Bảng 1: Mô hình hành vi mua của người tiêu dùng ........................................................8 Bảng 2: Tình hình lao động của Công ty TNHH MTV Phước Kỷ giai đoạn 2017-2019 .......................................................................................................................................27 Bảng 3: Kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty giai đoạn 2017 – 2019 ................29 Bảng 4: Tình hình tiêu thụ theo hiện vật .......................................................................30 uê ́ Bảng 5: Chênh lệch giữa thực hiện so với kế hoạch tiêu thụ ........................................30 ́H Bảng 6: Doanh thu các mặt hàng qua 3 năm 2017 – 2019 ............................................31 tê Bảng 7: Tỷ trọng tiêu thụ của các mặt hàng qua 3 năm 2017 – 2019 ...........................31 h Bảng 8: Chính sách giá giữa Công ty TNHH MTV Phước Kỷ với đối thủ cạnh tranh 33 in Bảng 9: Đặc điểm cơ cấu mẫu điều tra..........................................................................35 ̣c K Bảng 10: Mã hóa thang đo.............................................................................................38 ho Bảng 11: Kiểm định độ tin cậy thang đo các biến độc lập ............................................40 Bảng 12: Kiểm định độ tin cậy thang đo biến phụ thuộc ..............................................41 ại Đ Bảng 13: Kiểm định KMO và Bartlett’s Test biến độc lập ...........................................41 g Bảng 14: Rút trích nhân tố biến độc lập ........................................................................43 ̀n Bảng 15: Kiểm định KMO và Bartlett’s Test biến phụ thuộc.......................................45 ươ Bảng 16: Rút trích nhân tố biến phụ thuộc....................................................................45 Tr Bảng 17: Phân tích tương quan Pearson........................................................................46 Bảng 18: Hệ số phân tích hồi quy .................................................................................47 Bảng 19: Đánh giá độ phù hợp của mô hình .................................................................49 Bảng 20: Kiểm định ANOVA .......................................................................................49 Bảng 21: Thống kê, đánh giá cảm nhận của khách hàng và Kiểm định One-Sample-T test đối với nhóm Thương hiệu ..............................................................................................51 SVTH: Đặng Thị Tâm vii
  10. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Quốc Khánh Bảng 22: Thống kê, đánh giá cảm nhận của khách hàng và Kiểm định One-Sample-T test đối với nhóm Giá cả ................................................................................................53 Bảng 23: Thống kê, đánh giá cảm nhận của khách hàng và Kiểm định One-Sample-T test đối với nhóm Sản phẩm.........................................................................................................55 Bảng 24: Thống kê, đánh giá cảm nhận của khách hàng và Kiểm định One-Sample-T test đối với nhóm Nhân viên bán hàng.................................................................................57 Bảng 25: Thống kê, đánh giá cảm nhận của khách hàng và Kiểm định One-Sample-T test đối với nhóm Vị trí cửa hàng ..................................................................................58 uê ́ Bảng 26: Thống kê, đánh giá cảm nhận của khách hàng và Kiểm định One-Sample-T test đối ́H với nhóm Quyết định mua.................................................................................................60 tê h in ̣c K ho ại Đ ̀n g ươ Tr SVTH: Đặng Thị Tâm viii
  11. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Quốc Khánh DANH MỤC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ Sơ đồ 1: Các nhân tố ảnh hưởng đến hành vi mua của người tiêu dùng........................ 9 Sơ đồ 2: Quá trình ra quyết định mua của người tiêu dùng ......................................... 14 Sơ đồ 3: Mô hình nghiên cứu đề xuất .......................................................................... 20 Sơ đồ 4: Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của Công ty ................................................. 25 Biểu đồ 1: Biểu đồ Histogram phần dư chuẩn hóa....................................................... 50 uê ́ ́H tê h in ̣c K ho ại Đ ̀n g ươ Tr SVTH: Đặng Thị Tâm ix
  12. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Quốc Khánh PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ 1. Lý do chọn đề tài Trong điều kiện kinh tế thị trường hiện đại, bán hàng ngày càng trở nên khó khăn hơn do khả năng cung ứng ra thị trường ngày càng đa dạng. Ngoài ra, các công ty còn phải chịu áp lực lớn trong việc giữ khách hàng cũ cũng như thu hút thêm khách hàng tiềm năng khác. Sản phẩm có chất lượng và giá cả phải chăng không có nghĩa là người tiêu dùng sẽ mua ngay. Họ phải biết được thông tin về doanh nghiệp cung cấp sản phẩm và dịch vụ, những lí do họ phải mua ở công ty này mà không phải là công ty uê ́ khác với những sản phẩm và dịch vụ tương tự. Để người tiêu dùng mua sản phẩm của ́H mình, các doanh nghiệp phải hiểu được yếu tố nào tác động đến người tiêu dùng, từ đó có những chiến lược bán hàng phù hợp với tình hình của doanh nghiệp. Khi hiểu được tê khách hàng, các doanh nghiệp sẽ tạo mối quan hệ tốt đẹp với khách hàng, tăng doanh h số thu về. in Trong xu thế kinh doanh hiện nay, khi mà sự chênh lệch về chất lượng, mẫu mã ̣c K sản phẩm giữa các doanh nghiệp ngày càng được thu hẹp thì sức cạnh tranh của sản phẩm không còn mang tính quyết định chủ yếu nữa. Do đó, để tồn tại và phát triển thì ho đối với bất kỳ doanh nghiệp nào cũng phải tìm mọi cách để thỏa mãn khách hàng và xây dựng lòng trung thành của khách hàng với doanh nghiệp. ại Công ty TNHH MTV Phước Kỷ là một đơn vị chuyên cung cấp các loại gạch Đ men, ngói lợp, thiết bị vệ sinh đem lại không gian an toàn cho mọi nhà. Với kinh g nghiệm 11 năm cung cấp sản phẩm cho thị trường, nhưng trong thời buổi cạnh tranh ̀n gay gắt hiện nay, liệu Công ty có đứng vững trên thị trường được hay không? Công ty ươ đã phải có những biện pháp nào để hoạt động bán hàng hiệu quả hơn, thu hút được Tr nhiều khách hàng hơn. Muốn vậy, trước hết Công ty phải hiểu được nhân tố nào đã ảnh hưởng đến quyết định mua của khách hàng khi họ mua sản phẩm của mình. Xuất phát từ những lý do thực tế trên, từ đó chọn đề tài: “Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định mua của khách hàng đối với sản phẩm VLXD tại Công ty TNHH Một Thành Viên Phước Kỷ” làm khóa luận tốt nghiệp. 2. Mục tiêu nghiên cứu 2.1. Mục tiêu chung Nghiên cứu được tiến hành nhằm đánh giá các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định SVTH: Đặng Thị Tâm 1
  13. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Quốc Khánh mua của khách hàng đối với sản phẩm VLXD tại Công ty TNHH Một Thành Viên Phước Kỷ. Từ đó, đưa ra một số giải pháp nhằm nâng cao khả năng quyết định mua sản phẩm tại Phước Kỷ trong thời gian tới. 2.2. Mục tiêu cụ thể - Hệ thống hóa những vấn đề lý luận và thực tiễn liên quan đến hành vi mua của khách hàng. - Xác định và đo lường các yếu tố ảnh hưởng tới quyết định mua sản phẩm VLXD của khách hàng tại Phước Kỷ . uê ́ - Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng nhằm nâng cao quyết định mua sản phẩm ́H VLXD tại Phước Kỷ trong thời gian tới. 3. Phạm vi nghiên cứu tê - Phạm vi về mặt nội dung: Phân tích, đánh giá các yếu tố ảnh hưởng đến quyết h định mua sản phẩm VLXD nhằm đề ra các giải pháp nhằm cải thiện và nâng cao về in quyết định mua sản phẩm của khách hàng tại Công ty TNHH MTV Phước Kỷ ̣c K - Phạm vi không gian: Nghiên cứu được thực hiện tại Công ty TNHH MTV Phước Kỷ, 36 Hoàng Quốc Việt, TP- Huế. ho - Phạm vi thời gian: • Số liệu thứ cấp: Nghiên cứu sử dụng số liệu được thu thập trong 3 năm gần nhất ại 2017-2019 Đ • Số liệu sơ cấp: Điều tra bằng bảng hỏi khách hàng trong khoảng thời gian từ g tháng 02 đến tháng 03 năm 2020. ̀n ươ 4. Phương pháp nghiên cứu Nguồn dữ liệu thứ cấp: Đề tài thu thập số liệu báo cáo Kết quả hoạt động kinh Tr doanh, tình hình tiêu thụ, tình hình lao động…qua 3 năm 2017-2019, tham khảo một số thông tin trên website của công ty, sách báo, thư viện trường Kinh tế Huế, các báo cáo, luận văn,…có liên quan đến đề tài. Nguồn dữ liệu sơ cấp: Được thu thập bằng bảng hỏi và được sử dụng để tiến hành các kiểm định cần thiết. 4.1. Tiến trình nghiên cứu Việc nghiên cứu được tiến hành qua 3 giai đoạn: SVTH: Đặng Thị Tâm 2
  14. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Quốc Khánh  Giai đoạn 1: Sử dụng phương pháp nghiên cứu định tính, dựa trên cơ sở lý luận đã được kết hợp với tình hình thực tế của doanh nghiệp từ đó xác định các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định mua của khách hàng bao gồm: Thương hiệu, giá cả, sản phẩm, nhân viên bán hàng và vị trí cửa hàng.  Giai đoạn 2: Sử dụng phương pháp nghiên cứu định lượng, từ các biến đo lường ở nghiên cứu định tính, xác định những tiêu chí đánh giá. - Thiết kế bảng hỏi: Bảng câu hỏi khảo sát được xây dựng bằng cách: + Tìm hiểu các mô hình lý thuyết về quyết định mua của khách hàng. uê ́ + Xây dựng mô hình lý thuyết cho đề tài nghiên cứu. ́H + Mô tả chi tiết nhu cầu thông tin. tê + Xây dựng bảng câu hỏi theo những thông tin đề ra. + Phỏng vấn thử để hiệu chỉnh bảng câu hỏi. h + Hoàn thiện bảng câu hỏi khảo sát. in  Giai đoạn 3: Tiến hành khảo sát bảng hỏi, từ các số liệu thu thập được sử dụng ̣c K phần mềm SPSS 20.0 để thống kê phân tích số liệu. ho 4.2. Phương pháp chọn mẫu 4.2.1. Xác định kích cỡ mẫu điều tra ại Sử dụng phương pháp phân tích nhân tố EFA trong phân tích và xử lí số liệu nên Đ số mẫu cần thiết để phân tích nhân tố phải lớn hơn hoặc bằng năm lần số biến quan sát (Nguồn: Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc 2008). Trong phiếu điều tra chính ̀n g thức là 20 biến, từ đó kích thước mẫu được tính như sau: n= 20x5= 100. ươ Kết luận, để đảm bảo kích cỡ mẫu đủ lớn, tăng tính đại diện cho mẫu và hạn chế những sai sót để có thể tiến hành các phân tích và kiểm định nhằm giải quyết các mục Tr tiêu mà đề tài nghiên cứu đưa ra, thì số lượng mẫu để tiến hành điều tra là 150 mẫu nhằm thỏa mãn tất cả các điều kiện trên. 4.2.2. Tiến trình chọn mẫu Do hạn chế về khả năng tiếp cận với danh sách khách hàng nên đề tài sử dụng phương pháp chọn mẫu thuận tiện. Với qui mô mẫu điều tra là 150 bảng hỏi, tiến hành chọn mẫu thuận tiện bằng cách phỏng vấn trực tiếp khách hàng cá nhân đến mua sản phẩm tại Phước Kỷ. Thời SVTH: Đặng Thị Tâm 3
  15. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Quốc Khánh gian phỏng vấn trực tiếp khách hàng được thực hiện từ 10/3/2020 đến 30/3/2020. 4.2.3. Thiết kê thang đo cho bảng hỏi - Trong nghiên cứu này, các biến quan sát trong các thành phần tác giả sử dụng thang đo Likert gồm 5 cấp độ với sự lựa chọn từ 1 đến 5 tăng dần từ: cấp độ 1 (Hoàn toàn không đồng ý) đến cấp độ 5 (Hoàn toàn đồng ý). - Với những biến phân loại khác tác giả sử dụng thang đo định danh và thang đo thứ bậc. 4.3. Phương pháp xử lý và phân tích dữ liệu uê ́ 4.3.1. Đối với dữ liệu thứ cấp ́H  Phương pháp tổng hợp và phân tích dữ liệu: sàng lọc, lựa chọn, liên kết những tê thông tin riêng lẻ từ các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong sổ kế toán, theo các quan hệ cân đối mang tính tất yếu vốn có của các đối tượng kế toán, để hình thành nên những h in thông tin tổng quát nhất về tình hình vốn, kết quả kinh doanh của đơn vị, thể hiện dưới ̣c K dạng các báo cáo tổng hợp và cân đối như: bảng cân đối kế toán, báo cáo kết quả kinh doanh…  Phương pháp so sánh: là phương pháp xem xét một chỉ tiêu phân tích bằng ho cách dựa trên việc so sánh với một chỉ tiêu cơ sở (chỉ tiêu gốc). Đây là phương pháp ại được sử dụng phổ biến trong phân tích để xác định xu hướng, mức độ biến động của Đ chỉ tiêu phân tích. Mục tiêu so sánh trong phân tích kinh doanh là xác định xem chỉ tiêu phân tích biến động như thế nào? Tốc độ tăng hay giảm như thế nào để có hướng ̀n g khắc phục. Là phương pháp cơ bản nhất và thường xuyên được sử dụng trong phân ươ tích báo cáo tài chính.  Các dạng so sánh Tr + Phương pháp so sánh số tuyệt đối: là kết quả của phép trừ giữa trị số của kỳ phân tích so với kỳ gốc của các chỉ tiêu kinh tế. ∆F = Ft – F0 Trong đó: Ft chỉ tiêu kinh tế ở kỳ phân tích F0 là chỉ tiêu kinh tế ở kỳ gốc + Phương pháp so sánh số tương đối: là kết quả của phép chia giữa trị số kì phân tích so với kì gốc của các chỉ tiêu kinh tế. SVTH: Đặng Thị Tâm 4
  16. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Quốc Khánh Ft F = x 100% F0 (Nguồn: PGS.TS Phạm Thị Gái, 2004) 4.3.2. Đối với dữ liệu sơ cấp Sau khi thu thập xong các bảng hỏi, tiến hành hiệu chỉnh, mã hóa dữ liệu rồi nhập dữ liệu vào máy và làm sạch dữ liệu. Dữ liệu được nhập và chuyển sang các phần mềm tương ứng để xử lý và phân tích. Công cụ phân tích là sử dụng phần mềm thống kê SPSS 20.0, Excel. uê ́ Các số liệu sau khi được phân tích xong được trình bày dưới dạng bảng số liệu và ́H các đồ thị nhằm minh họa rõ ràng hơn cho kết quả nghiên cứu.  Kiểm tra độ tin cậy của thang đo bằng cách sử dụng hệ số Cronbach’s tê Alpha h - Cronbach’s Alpha > 0,8: Thang đo tốt in - 0,8 > Cronbach’s Alpha > 0,7: Thang đo sử dụng được ̣c K - 0,7 > Cronbach’s Alpha > 0,6: Thang đo chấp nhận được nếu đo lường khái niệm mới. ho - Cronbach’s Alpha ˂ 0,6: Thang đo không phù hợp (Nguồn: Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2005) ại  Phân tích nhân tố khám phá EFA Đ Phân tích nhân tố khám phá (EFA) được dùng để rút gọn và tóm tắt các biến g nghiên cứu thành các khái niệm. Thông qua phân tích nhân tố nhằm xác định các mối ̀n ươ quan hệ của nhiều biến được xác định và tìm ra nhân tố đại diện cho các biến quan sát. Trong phân tích nhân tố khám phá, trị số KMO (Kaiser-Meyer-Olkin) là chỉ số Tr dùng để xem xét sự thích hợp của các nhân tố. Trị số KMO phải có giá trị trong khoảng từ 0,5 đến 1 và giá trị Sig. nhỏ hơn 0,05 thì phân tích này mới thích hợp, còn nếu như trị số này nhỏ hơn 0,5 thì phân tích nhân tố có khả năng không thích hợp với các dữ liệu. Để phân tích nhân tố khám phá thì điều kiện cần là dữ liệu thu được giải đáp ứng được các điều kiện sau: - Hệ số KMO > 0,5 và Barlett’s Test có Sig < 0,05 SVTH: Đặng Thị Tâm 5
  17. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Quốc Khánh - Eigenvalue lớn hơn 1 - Tổng phương sai trích lớn hơn 50 phần trăm - Hệ số tải lớn hơn 0.5 (Nguồn: Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2005)  Phân tích hồi quy: được thực hiện bằng phương pháp hồi quy từng bước với phần mềm SPSS 20.0 Mô hình hồi quy Y = β0+ β1 * F1 + β2 * F2 + β3 * F3 +… βi*Fi uê ́ ́H Trong đó: tê Y: Quyết định chọn mua sản phẩm VLXD của Công ty TNHH MTV Phước Kỷ Fi: Mức độ quan trọng của các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn mua h sản phẩm của Công ty TNHH MTV Phước Kỷ in βi: Các hệ số hồi quy ̣c K Dựa vào hệ số Beta chuẩn hóa với mức ý nghĩa Sig. tương ứng để xác định các biến độc lập nào có ảnh hưởng đến biến phụ thuộc trong mô hình và ảnh hưởng với ho mức độ ra sao. ại  Kiểm định One-Sample T-test Đ Kiểm định này được sử dụng để kiểm định giả thuyết về giá trị trung bình của một tổng thể. ̀n g Kiểm định giả thuyết: ươ H0: µ = Giá trị kiểm định (Test value) H1: µ ≠ Giá trị kiểm định (Test value) Tr Mức ý nghĩa: α = 0.05 Nếu: Sig. (2-tailed) ≤ 005: Bác bỏ giả thuyết H0 Sig. (2-tailed) > 0.05: Chưa có cơ sở bác bỏ giả thuyết H0  Kiểm định sự phù hợp của mô hình: ta dùng kiểm định phương sai ANOVA được sử dụng để kiểm định độ phù hợp của mô hình hồi quy tuyến tính, tức là có hay không mối quan hệ giữa các biến độc lập và biến phụ thuộc. SVTH: Đặng Thị Tâm 6
  18. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Quốc Khánh Cặp giả thuyết: H0: Không có mối quan hệ giữa các biến độc lập và biến phụ thuộc H1: Tồn tại mối quan hệ giữa các biến độc lập và biến phụ thuộc Mức ý nghĩa α = 0,05 Nguyên tắc chấp nhận giả thuyết: Nếu Sig < 0,05: Với độ tin cậy 95%, có đủ bằng chứng thống kê để bác bỏ giả thuyết H0 Nếu Sig > 0,05: Với độ tin cậy 95%, chưa có đủ bằng chứng thống kê để bác bỏ uê ́ giả thuyết H0. ́H • Xem xét tự tương quan: Để kiểm tra tự tương quan của mô hình, ta tiến tê hành đánh giá giá trị Durbin-Watson (D) trong đó: Nếu 0 < D < 1: Xảy ra hiện tượng tự tương quan dương h in Nếu 1 < D < 3: Không có hiện tượng tự tương quan Nếu 3 < D < 4: Xảy ra hiện tượng tự tương quan âm ̣c K Ngoài ra, đề tài tiếp tục sử dụng các kiểm định về sự vi phạm giả thiết khi sử dụng mô hình hồi quy đa biến: ho - Xem xét đa cộng tuyến ại - Kiểm định phân phối chuẩn của phần dư Đ 5. Kết cấu của khóa luận Trên cơ sở những mục tiêu giải quyết, nội dung của khóa luận bao gồm: ̀n g Phần I: Đặt vấn đề ươ Phần II: Nội dung và kết quả nghiên cứu Chương 1: Cơ sở khoa học về vấn đề nghiên cứu. Tr Chương 2: Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định mua của khách hàng đối với sản phẩm VLXD tại Công ty THHH MTV Phước Kỷ. Chương 3: Định hướng và một số giải pháp nhằm nâng cao quyết định mua của khách hàng đối với sản phẩm VLXD tại Công ty THHH MTV Phước Kỷ. Phần III: Kết luận và kiến nghị SVTH: Đặng Thị Tâm 7
  19. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Quốc Khánh PHẦN II. NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CHƯƠNG 1. CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1. Cơ sở lý luận 1.1.1. Khái niệm hành vi của người tiêu dùng Có nhiều định nghĩa khác nhau về hành vi khách hàng. (Theo GS.TS Trần Minh Đạo. Giáo trình Marketing căn bản, 2009), hành vi người tiêu dùng là toàn bộ hành động mà người tiêu dùng bộc lộ ra trong quá trình điều tra, mua sắm, sử dụng, đánh giá cho hàng hóa dịch vụ nhằm thỏa mãn nhu cầu của họ. Cũng có thể coi hành vi uê ́ người tiêu dùng là cách thức mà người tiêu dùng sẽ thực hiện để đưa ra các quyết định ́H sử dụng tài sản của mình liên quan đến việc mua sắm và sử dụng hàng hóa, dịch vụ tê nhằm thỏa mãn nhu cầu cá nhân. Theo Philip Kotler (2001), người làm kinh doanh nghiên cứu hành vi người tiêu h in dùng với mục đích nhận biết nhu cầu, sở thích, thói quen của họ. Cụ thể là xem người tiêu dùng muốn mua gì, sao họ lại mua sản phẩm, dịch vụ đó, tại sao họ mua nhãn hiệu ̣c K đó, họ mua như thế nào, mua ở đâu, khi nào mua và mức độ mua ra sao để xây dựng chiến lược marketing thúc đẩy người tiêu dùng lựa chọn sản phẩm, dịch vụ của họ. ho Vì thế, người làm marketing phải hiểu được các nhu cầu và các yếu tố tác động, ại chi phối hành vi lựa chọn của khách hàng. Philip Kotler (2001) đã hệ thống diễn biến Đ của hành vi người mua hàng qua hình sau: Bảng 1: Mô hình hành vi mua của người tiêu dùng ̀n g Các tác nhân Các tác nhân Đặc điểm Quá trình quyết định Quyết định của ươ Marketing khác người mua của người mua người mua Sản phẩm Kinh tế Văn hóa Nhận thức vấn đề Lựa chọn sản Giá Chính trị Xã hội Tìm kiếm thị trường phẩm Tr Địa điểm Công Cá tính Đánh giá Lựa chọn nhãn Cổ động nghệ Tâm lý Quyết định hiệu Văn hóa Hành vi mua sắm Lựa chọn đại lý Định thời gian mua Định số lượng mua (Nguồn: Philip Kotler (2001), Quản trị Marketing) SVTH: Đặng Thị Tâm 8
  20. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Quốc Khánh Như vậy, hành vi mua của người tiêu dùng là những phản ứng của khách hàng dưới tác động của những kích thích bên ngoài và quá trình tâm lý bên trong diễn ra thông qua quá trình quyết định lựa chọn hàng hóa, dịch vụ. 1.1.2. Các nhân tố ảnh hưởng đến hành vi mua của người tiêu dùng Quá trình mua của khách hàng chịu ảnh hưởng bởi rất nhiều yếu tố, trong đó có các yếu tố mà doanh nghiệp cũng như những nhà quản trị không thể kiểm soát được như: yếu tố văn hóa, xã hội, cá nhân…Mô hình các nhân tố ảnh hưởng đến hành vi người tiêu dùng sẽ được minh họa qua sơ đồ sau: uê ́ Văn hóa ́H Xã hội tê Cá nhân Tâm lý h - Nền văn hóa in - Nhóm tham -Tuổi và giai đoạn - Động cơ Người tiêu ̣c K - Nhánh văn khảo của chu kỳ sống - Nhận thức dùng hóa - Gia đình -Nghề nghiệp - Hiểu biết ho - Tầng lớp xã - Vai trò và -Hoàn cảnh kinh - Niềm tin và hội địa vị tế thái độ ại -Lối sống Đ -Nhân cách và ý niệm bản thân ̀n g Sơ đồ 1: Các nhân tố ảnh hưởng đến hành vi mua của người tiêu dùng ươ (Nguồn: Philip Kotler (2001), Quản trị Marketing) 1.1.2.1. Các yếu tố văn hóa Tr Các yếu tố văn hóa có ảnh hưởng sâu rộng nhất đến hành vi của người tiêu dùng, bao gồm: nền văn hóa, nhánh văn hóa và tầng lớp xã hội. Nền văn hóa: là yếu tố quyết định cơ bản những mong muốn và hành vi của một người. Một đứa trẻ khi lớn lên sẽ tích lũy được một số những giá trị, nhận thức, sở thích, hành vi thông qua gia đình của nó và những định chế then chốt khác. Chẳng hạn như một đứa trẻ lớn lên ở Hoa Kì đã được tiếp xúc với những giá trị sau: Thành tựu và thành công, hoạt động, hiệu suất và tính thực tiễn, tiến bộ, tiện nghi vật chất, chủ nghĩa SVTH: Đặng Thị Tâm 9
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2