intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Khóa luận tốt nghiệp Quản trị kinh doanh: Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến động lực làm việc của nhân viên tại công ty cổ phần XNK Quảng Bình

Chia sẻ: Mucnang000 Mucnang000 | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:115

40
lượt xem
8
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mục tiêu nghiên cứu của đề tài là phân tích những yếu tố ảnh hưởng đến động lực làm việc của nhân viên tại công ty XNK Quảng Bình, từ đó đưa ra những giải pháp nhằm thúc đẩy động lực làm việc của nhân viên, góp phần nâng cao hiệu quả làm việc của nhân viên, đem đến thành công cho doanh nghiệp.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Khóa luận tốt nghiệp Quản trị kinh doanh: Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến động lực làm việc của nhân viên tại công ty cổ phần XNK Quảng Bình

  1. Đại học Kinh tế Huế ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ HUẾ KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH  Đ ại ho ̣c k KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC in h tê PHÂN TÍCH CÁC YÊU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN ĐỘNG LỰC LÀM ́H VIỆCCỦA NHÂN VIÊN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN XNK QUẢNG BÌNH uê ́ HOÀNG THỊ KIỀU TRINH Niên khóa: 2014 - 2018
  2. Đại học Kinh tế Huế ĐẠI HỌC HUẾ ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ HUẾ KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH  Đ ại ho KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC ̣c k PHÂN TÍCH CÁC YÊU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN ĐỘNG in h LỰC LÀM VIỆC CỦA NHÂN VIÊN TẠI CÔNG TY tê CỔ PHẦN XNK QUẢNG BÌNH ́H uê Sinh viên thực hiện: Giáo viên hướng dẫn: ́ Hoàng Thị Kiều Trinh PGS. TS Nguyễn Khắc Hoàn Lớp: K48QTKD Tổng Hợp Niên khóa:2014 - 2018 Đồng Hới, tháng 4 năm 2018
  3. Đại học Kinh tế Huế ’fffv Lời cảm ơn Sau 3 tháng thực tập tại công ty cổ phần Xuất Nhập Khẩu Quảng Bình kết thúc. Ngoài sự nỗ lực phấn đấu của bản thân, em đã nhân được rất nhiều sự quan tâm, giúp đỡ, chia sẽ của các cá nhân và tập thể. Đầu tiên, em xin chân thành cảm ơn sự dìu dắt, dạy dỗ, chỉ bảo tận tình trong suốt 4 năm đại học của các thầy cô trong khóa Quản Trị Kinh Doanh cũng như các thầy cô của trường Đại Học Kinh Tế - Đại Học Huế. Đ Em xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo công ty cổ phần Xuất Nhập Khẩu, đặc ại biệt các anh chị trong phòng nhân chính cũng như các phòng ban khác đã tạo điều kiện ho thuận lợi nhất cho em học hỏi, nghiên cứu, rèn luyện và thực tập. ̣c k Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy giáo PGS.TS Nguyễn Khắc Hoàn đã hướng dẫn chỉ bảo tận tình cũng như đưa ra những lời khuyên kịp thời, bổ ích cho em in trong quá trình thực hiện khóa luận. h tê Và cuối cùng em xin cảm ơn gia đình, bạn bè, những người luôn luôn bên cạnh ́H động viên và cổ vũ khi em gặp khó khăn. uê Mặc dù nỗ lực và cố gắng hoàn thành khóa luận, song thời gian và kiến thức còn hạn chế nên không tránh khỏi những sai sót. Kính mong nhận được sự quan tâm góp ý ́ của quý thầy cô để khóa luận này được hoàn thiện hơn. Em xin chân thành cảm ơn! Quảng Bình, tháng 4 năm 2018 Sinh viên thực hiện Hoàng Thị Kiều Trinh
  4. Đại học Kinh tế Huế Đ ại ho ̣c k in h tê ́H uê ́
  5. Đại học Kinh tế Huế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Nguyễn Khắc Hoàn MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN DANH MỤC HÌNH, SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ DANH MỤC BẢNG BIỂU DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT PHẦN 1: ĐẶT VẤN ĐỀ ......................................................................................................1 1. Lý do chọn đề tài ......................................................................................................1 Đ 2. Mục tiêu nghiên cứu và câu hỏi nghiên cứu.............................................................2 ại 2.1 Mục tiêu nghiên cứu ...........................................................................................2 ho 2.2 Câu hỏi nghiên cứu.............................................................................................2 ̣c k 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ............................................................................3 3.1. Đối tượng nghiên cứu........................................................................................3 in 3.1.1 Đối tượng nghiên cứu..................................................................................3 h 3.1.2 Đối tượng khảo sát ......................................................................................3 tê ́H 3.2 Phạm vi nghiên cứu ............................................................................................3 3.2.1 Về không gian..............................................................................................3 uê 3.2.2 Về thời gian .................................................................................................3 ́ 3.2.3 Về nội dung .................................................................................................3 4. Phương pháp nghiên cứu ..........................................................................................4 4.1 Phương pháp thu thập dữ liệu.............................................................................4 4.1.1 Dữ liệu thứ cấp ............................................................................................4 4.1.2 Dữ liệu sơ cấp..............................................................................................4 4.2 Phương pháp nghiên cứu ....................................................................................4 SVTH : Hoàng Thị Kiều Trinh – K48 - QTKD
  6. Đại học Kinh tế Huế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Nguyễn Khắc Hoàn 4.2.1 Nghiên cứu định tính ...................................................................................4 4.2.2 Nghiên cứu định lượng................................................................................5 4.3 Phương pháp thu thập dữ liệu.............................................................................5 4.4 Phương pháp chọn mẫu ......................................................................................6 4.5 Phương pháp phân tích và xử lí dữ liệu..............................................................6 5. Quy trình nghiên cứu................................................................................................8 6. Tóm tắt nghiên cứu...................................................................................................9 PHẦN II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ....................................................10 Đ CHƯƠNG 1:CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU .............................10 ại 1. Cơ sở lí luận............................................................................................................10 ho 1.1 Khái niệm động lực ..........................................................................................10 ̣c k 1.2 Ảnh hưởng của động lực đối với người lao động.............................................11 in 1.3 Khái niệm tạo động lực làm việc......................................................................12 h 1.4 Vai trò của tạo động lực đối với người lao động..............................................12 tê 1.4.1 Đối với người lao động..............................................................................12 ́H 1.4.2 Đối với công ty ..........................................................................................13 uê 1.4.3 Đối với xã hội ............................................................................................13 ́ 1.5 Các học thuyết liên quan đến động lực làm việc của người lao động..............14 1.5.1 Thuyết nhu cầu của Maslow......................................................................14 1.5.2 Thuyết hai yếu tố của Herzberg ................................................................16 1.5.3 Lý thuyết và lý thuyết Y của McGregor...................................................18 1.5.4 Học thuyết ba nhu cầu (McClelland) ........................................................19 1.5.5 Học thuyết thúc đẩy sự tăng cường của Skinner .......................................20 1.5.6 Học thuyết mục tiêu của Locke .................................................................20 SVTH : Hoàng Thị Kiều Trinh – K48 - QTKD
  7. Đại học Kinh tế Huế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Nguyễn Khắc Hoàn 1.6 Các yếu tố ảnh hưởng đến động lực của người lao động .................................21 1.6.1 Đặc điểm của cá nhân................................................................................21 1.6.2 Đặc điểm của công việc.............................................................................22 1.6.3 Đặc điểm tổ chức.......................................................................................23 1.7 Các chỉ tiêu đo lường động lực làm việc của người lao động..........................24 1.7.1 Môi trường và điều kiện làm việc .............................................................24 1.7.2 Lương, thưởng và phúc lợi ........................................................................24 1.7.3 Bố trí và sắp xếp công việc........................................................................25 Đ 1.7.4 Sự hứng thú trong công việc......................................................................26 ại 1.7.5 Cơ hội thăng tiến và phát triển nghề nghiệp..............................................26 ho 1.7.6 Mối quan hệ với đồng nghiệp và cấp trên .................................................26 ̣c k 1.8 Mô hình nghiên cứu..........................................................................................27 in 1.8.1 Một số nghiên cứu trước đây về động lực làm việc ..................................27 h 1.8.2 Mô hình nghiên cứu đề xuất ......................................................................28 tê 2 Cơ sở thực tiễn.........................................................................................................29 ́H 2.1 Thực tiễn công tác tạo động lực làm việc cho nhân viên tại Việt Nam ...........29 uê 2.2 Thực trạng tình hình phát triển nhân lực tại tỉnh Quảng Bình .........................30 ́ CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC CỦA NHÂN VIÊN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN XNK QUẢNG BÌNH .............31 1. Giới thiệu về Công ty cổ phần XNK Quảng Bình..................................................31 1.1 Quá trình hình thành và phát triển của công ty ....................................................31 1.2 Nhiệm vụ, chức năng của công ty ....................................................................32 1.3 Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý ........................................................................33 SVTH : Hoàng Thị Kiều Trinh – K48 - QTKD
  8. Đại học Kinh tế Huế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Nguyễn Khắc Hoàn 1.4 Kết quả hoạt động kinh doanh của công ty cổ phần XNK Quảng Bình trong giai đoạn 2015 -2017 ..............................................................................................35 1.5 Đặc điểm nguồn nhân lực của công ty .............................................................37 2. Thực trạng động lực làm việc của người lao động tại công ty cổ phần XNK Quảng Bình ............................................................................................................................40 2.1 Chế độ lương, thưởng.......................................................................................40 2.1.1 Tiền lương .................................................................................................40 2.1.2 Thưởng ......................................................................................................40 Đ 2.2 Chính sách phúc lợi ..........................................................................................41 ại 2.3 Công tác đào tạo và thăng tiến .........................................................................42 ho 2.4 Môi trường làm việc .........................................................................................42 ̣c k 3. Kết quả nghiên cứu.................................................................................................43 3.1. Khái quát đặc điểm số liệu nghiên cứu ...........................................................43 in 3.1.1. Cơ cấu số liệu nghiên cứuphân theo giới tính ..........................................43 h 3.1.2. Cơ cấu số liệu nghiên cứuphân theo độ tuổi ............................................44 tê ́H 3.1.3. Cơ cấu số liệu nghiên cứuphân theo trình độ học vấn .............................45 3.1.4. Cơ cấu số liệu nghiên cứuphân theo thu nhập hàng tháng .......................46 uê 3.1.5. Cơ cấu số liệu nghiên cứuphân theo thời gian làm việc......................47 ́ 3.2. Kiểm định độ tin cậy của thang đo bằng hệ số Cronbach’s Alpha lần 1 ........47 3.2.1. Nhóm thang đo môi trường và điều kiện làm việc ...................................48 3.2.2. Nhóm thang đo tiền lương, khen thưởng, phúc lợi ..................................48 3.2.3.Nhóm thang đó bố trí và sắp xếp công việc ..............................................49 3.2.4 Nhóm thang đo sự hứng thú trong công việc ............................................49 3.2.5 Nhóm thang đo cơ hội thăng tiến và phát triển .........................................50 SVTH : Hoàng Thị Kiều Trinh – K48 - QTKD
  9. Đại học Kinh tế Huế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Nguyễn Khắc Hoàn 3.2.6 Nhóm thang đó mối quan hệ với đồng nghiệp và cấp trên........................50 3.2.7 Nhóm thang đo động lực chung ................................................................51 3.3. Phân tích nhân tố khám phá EFA ....................................................................51 3.3.1. Kết quả phân tích nhân tố khám phá EFA lần 1.......................................52 3.3.2. Kết quả phân tích nhân tố EFA lần 2 .......................................................53 3.3.3. Kết quả phân tích nhân tố EFA lần 3 .......................................................54 3.4. Kiểm định độ tin cậy của thang đo bằng hệ số Cronbach’s Alpha lần 2 ........57 3.4.1Nhóm thang đó bố trí và sắp xếp công việc............................................58 Đ 3.4.2 Nhóm thang đo sự hứng thú trong công việc ........................................59 ại 3.4.3 Nhóm thang đó mối quan hệ với đồng nghiệp và cấp trên ..................59 ho 3.5. Xác định mức độ ảnh hưởng của nhân tố đến động lực làm việc bằng phương ̣c k pháp hồi quy tương quan. .......................................................................................60 3.5.1. Mô hình hiệu chỉnh...................................................................................60 in 3.5.2. Kiểm định hệ số tương quan.....................................................................62 h tê 3.5.3. Đánh giá độ phù hợp của mô hình............................................................62 ́H 3.5.4. Kiểm định độ phù hợp của mô hình .........................................................63 uê 3.5.5 Đa cộng tuyến............................................................................................64 ́ 3.5.6. Kết quả phân tích hồi quy.........................................................................64 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP ĐỂ NÂNG CAO ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC CHO NHÂN VIÊN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN XNK QUẢNG BÌNH..............................................67 1. Định hướng.............................................................................................................67 2. Những mặt tích cực và hạn chế còn tồn tại trong công tác tạo động lực làm việc cho nhân viên của công ty cổ phần XNK Quảng Bình ..............................................68 2.1 Tích cực ............................................................................................................68 SVTH : Hoàng Thị Kiều Trinh – K48 - QTKD
  10. Đại học Kinh tế Huế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Nguyễn Khắc Hoàn 2.2 Hạn chế .............................................................................................................68 3. Giải pháp ................................................................................................................69 3.1. Giải pháp về sự hứng thú trong công việc.......................................................69 3.2. Giải pháp về mối quan hệ với đồng nghiệp và cấp trên ..................................70 3.3. Giải pháp về cơ hội thăng tiến và phát triển....................................................71 3.4. Giải pháp về tiền lương, khen thưởng và phúc lợi ..........................................72 PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ..........................................................................74 1. Kết luận...................................................................................................................74 Đ 2. Kiến nghị ................................................................................................................75 ại 2.1 Kiến nghị với cơ quan quản lí nhà nước ..........................................................75 ho 2.2 Kiến nghị với công ty .......................................................................................75 ̣c k 3. Hạn chế của đề tài và đề xuất hướng phát triển đề tài............................................76 in 3.1 Hạn chế .............................................................................................................76 h 3.2 Đề xuất hướng phát triển trong tương lai .........................................................76 tê TÀI LIỆU THAM KHẢO ..................................................................................................78 ́H Phụ lục 1: Bảng khảo sát ....................................................................................................80 uê PHIẾU PHỎNG VẤN ....................................................................................................80 ́ Phụ lục 2: Kết quả thống kê mô tả .....................................................................................84 Phụ lục 3: Kết quả kiểm định độ tin cậy thang đo bằng hệ số cronbach’s Alpha theo nhóm nhân tố lần 1 .......................................................................................................................85 Nhóm 1: Nhóm nhân tố môi trường và điều kiện làm việc............................................85 Nhóm 2: Nhóm nhân tố tiền lương, khen thưởng và phúc lợi........................................86 Nhóm 3: Nhóm nhân tố Bố trí và sắp xếp công việc .....................................................87 Nhóm 4: Nhóm nhân tố Sự hứng thú trong công việc ...................................................88 SVTH : Hoàng Thị Kiều Trinh – K48 - QTKD
  11. Đại học Kinh tế Huế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Nguyễn Khắc Hoàn Nhóm 5: Nhóm nhân tố cơ hội thăng tiến và phát triển .................................................88 Nhóm 6: Nhóm nhân tố mối quan hệ với đồng nghiệp và cấp trên................................89 Nhóm 7: Nhóm nhân tố Động lực chung .......................................................................89 Phụ lục 4: Kết quả phân tích nhân tố khám phá EFA lần 1 ...............................................90 Phụ lục 5: Kết quả phân tích nhân tố khám phá EFA lần 2 ...............................................92 Phụ lục 6: Kết quả phân tích nhân tố khám phá EFA lần 3 ...............................................94 Bảng : Kết quả phân tích EFA của nhân tố động lực chung ..........................................96 Phụ lục 7: Kết quả kiểm định độ tin cậy thang đo bằng hệ số cronbach’s Alpha theo nhóm Đ nhân tố lần 2 .......................................................................................................................97 ại Phụ lục 8: Kết quả hồi quy .................................................................................................99 ho ̣c k in h tê ́H uê ́ SVTH : Hoàng Thị Kiều Trinh – K48 - QTKD
  12. Đại học Kinh tế Huế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Nguyễn Khắc Hoàn DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT XNK : Xuất Nhập Khẩu TMCP : Thương mại cổ phần UBND: Ủy Ban Nhân Dân CHXHCN: Cộng hòa xã hội chủ nghĩa SXKD: sản xuất kinh doanh HĐQT: hội đồng quản trị Đ TGĐ: Tổng giám đốc ại ho TNHH: Trách nhiệm hữu hạn ̣c k CN: Chi nhánh XK: Xuất khẩu in h DT: Doanh thu tê CP: Cổ phần ́H LN: Lợi nhuận uê CP: Chi phí ́ BHXH: Bảo hiểm xã hội BHYT: Bảo hiểm y tế BHTN: Bảo hiểm thu nhập SVTH : Hoàng Thị Kiều Trinh – K48 - QTKD
  13. Đại học Kinh tế Huế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Nguyễn Khắc Hoàn DANH MỤC BẢNG BIỂU Số hiệu Tên bảng biểu Số trang Bảng 1 Ảnh hưởng của các nhân tố duy trì và động viên 17 Bảng 2 Kết quả hoạt động kinh doanh các năm từ 2015 – 2017 36 Bảng 3 Tình hình nhân viên công ty cổ phần Xuất Nhập Khẩu Quảng 38 Bình giai đoạn 2015 – 2017 Bảng 4 Kết quả Cronbach’s Alpha của thang đo đối với yếu tố môi 48 trường và điều kiện làm việc Bảng 5 Kết quả Cronbach’s Alpha của thang đo đối với yếu tố tiền 48 Đ lương, khen thưởng, phúc lợi ại Bảng 6 Kết quả Cronbach’s Alpha của thang đo đối với yếu tố bố trí 49 và sắp xếp công việc ho Bảng 7 Kết quả Cronbach’s Alpha của thang đo đối với yếu tố sự 49 hứng thú trong công việc ̣c k Bảng 8 Kết quả Cronbach’s Alpha của thang đo đối với yếu tố cơ hội 50 thăng tiến và phát triển in Bảng 9 Kết quả Cronbach’s Alpha của thang đo đối với yếu tố mối 50 h quan hệ với đồng nghiệp và cấp trên Bảng 10 Kết quả Cronbach’s Alpha của thang đo đối với yếu tố động 51 tê lực chung ́H Bảng 11 Kiểm định KMO và Bartlett’s Test tổngphương sai trích của 52 các biến độc lập lần 1 uê Bảng 12 Hệ số Eigenvalue của nhóm nhân tố lần 1 52 ́ Bảng 13 Kiểm định KMO và Bartlett’s Test, tổng phương sai trích của 53 các biến độc lập lần 2 Bảng 14 Kiểm định KMO và Bartlett’s Test, tổng phương sai trích của 54 các biến độc lập lần 3 Bảng 15 Hệ số Eigenvalue của nhóm nhân tố lần 3 54 Bảng 16 Kết quả phân tích EFA lần 3 của các yếu tố Động lực làm 55 việc Bảng 17 Nhóm biến mới sau khi phân tích nhân tố khám phá EFA 56 Bảng 18 Kết quả kiểm định KMO and Bartlett's Test về động lực 57 chung SVTH : Hoàng Thị Kiều Trinh – K48 - QTKD
  14. Đại học Kinh tế Huế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Nguyễn Khắc Hoàn Bảng 19 Kết quả phân tích EFA của nhân tố động lực chung 57 Bảng 20 Kết quả Cronbach’s Alpha của thang đo đối với yếu tố bố trí 58 và sắp xếp công việc Bảng 21 Kết quả Cronbach’s Alpha của thang đo đối với yếu tố sự 59 hứng thú trong công việc Bảng 22 Kết quả Cronbach’s Alpha của thang đo đối với yếu tố mối 59 quan hệ với đồng nghiệp và cấp trên Bảng 23 Hệ số tương quan Pearson 62 Bảng 24 Sự phù hợp của mô hình 63 Bảng 25 Kiếm định độ phù hợp của mô hình 63 Bảng 26 Kết quả phân tích hồi quy 65 Đ ại ho ̣c k in h tê ́H uê ́ SVTH : Hoàng Thị Kiều Trinh – K48 - QTKD
  15. Đại học Kinh tế Huế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Nguyễn Khắc Hoàn DANH MỤC HÌNH, SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ Số hiệu Tên hình, sơ đồ, biểu đồ Số trang Sơ đồ 1 Quy trình nghiên cứu 8 Sơ đồ 2 Mô hình nghiên cứu của sinh viên Phan Văn Bằng, K46 28 QTKD về động lực làm việc Sơ đồ 3 Mô hình nghiên cứu đề xuất 29 Sơ đồ 4 Sơ đồ cơ cấu tổ chức của Công ty CP XNK Quảng Bình 33 Đ Sơ đồ 5 Mô hình nghiên cứu hiệu chỉnh 60 ại Sơ đồ 6 Kết quả xây dựng mô hình nghiên cứu 66 ho Hình 1 Tháp cấp bậc nhu cầu của Maslow 14 Hình 2 Mô hình Herzberg 16 ̣c k Hình 3 Mô hình các yếu tố ảnh hưởng đến động lực làm việc 21 in Biểu đồ 1 Cơ cấu số liệu nghiên cứu theo giới tính 43 h Biểu đồ 2 Cơ cấu số liệu nghiên cứu theo độ tuổi 44 tê Biểu đồ 3 Cơ cấu số liệu nghiên cứu theo trình độ học vấn 45 ́H Biểu đồ 4 Cơ cấu số liệu nghiên cứu theo thu nhập 46 uê Biểu đồ 5 Cơ cấu số liệu nghiên cứu theo thời gian làm việc 47 ́ SVTH : Hoàng Thị Kiều Trinh – K48 - QTKD
  16. Đại học Kinh tế Huế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Nguyễn Khắc Hoàn PHẦN 1:ĐẶT VẤN ĐỀ 1. Lý do chọn đề tài Cha ông ta thường có câu“ Thiên thời địa lợi nhân hòa”, có ý là làm việc gì đó muốn thành công thì phải hội tụ đầy đủ 3 yếu tố: thời cơ, địa điểm và con người. Trong kinh doanh, câu này có hàm ý rằng con người là một trong những yếu tố quan trọng nhất quyết định sự thành công hay thất bại của doanh nghiệp. Một doanh nghiệp có nguồn nhân sự làm việc tích cực, hiệu quả chính là điều kiện cho doanh nghiệp tăng trưởng và phát triển. Đ ại Một trong những câu hỏi mà các nhà quản lý thường xuyên đặt ra là : Làm thế nào để nhân viên của tôi làm việc tích cực, tập trung và có hiệu quả nhất? Trong sự cạnh tranh ho quyết liệt của thương trường hiện nay, một doanh nghiệp dù có công nghệ tiên tiến, chất ̣c k lượng dịch vụ xuất sắc, cơ sở hạ tầng vững chãi nhưng nếu không có nguồn nhân lực năng động, phù hợp với những giá trị đó thì chắc chắn sớm muộn sẽ dẫn đến suy thoái. Chính in vì lẽ đó, để tồn tại và phát triển các doanh nghiệp cần có những nhân viên trung thành, h cùng nghĩ cùng hành động hướng tới các mục tiêu kinh doanh của doanh nghiệp. Nhưng tê trong thực tế để thực hiện điều này không phải dễ dàng. ́H Vậy tạo động lực là gì? Tại sao tạo động lực lại là một việc quan trọng đối với các uê doanh nghiệp? Động lực có ảnh hưởng như thế nào đối với hành vi của từng cá nhân? Và ́ động lực làm việc của nhân viên ảnh hưởng như thế nào đến sự thành công của doanh nghiệp? Công ty cổ phần XNK Quảng Bình sở hữu một đội ngũ nhân lực dồi dào, đa dạng. Để có những nhân viên tận tâm, trung thành, nhiệt huyết và làm việc hiệu quả thì công ty đã không ngừng đưa ra các chính sách thúc đẩy, tạo động lực để họ làm việc tốt hơn. Nhận thức được tầm quan trọng của vấn đề nêntôi chọn đề tài “ Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến động lực làm việc của nhân viên tại công ty cổ phần XNK Quảng Bình ” để SVTH : Hoàng Thị Kiều Trinh – K48 - QTKD 1
  17. Đại học Kinh tế Huế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Nguyễn Khắc Hoàn làm khóa luận tốt nghiệp với mong muốn đóng góp ý kiến, giải pháp của mình để thúc đẩy động lực làm việc của nhân viên tại công ty cổ phần XNK Quảng Bình. 2. Mục tiêu nghiên cứu và câu hỏi nghiên cứu 2.1 Mục tiêu nghiên cứu - Mục tiêu chung Phân tích những yếu tố ảnh hưởng đến động lực làm việc của nhân viên tại công ty XNK Quảng Bình, từ đó đưa ra những giải pháp nhằm thúc đẩy động lực làm việc của nhân viên, góp phần nâng cao hiệu quả làm việc của nhân viên, đem đến thành công cho Đ doanh nghiệp. ại - Mục tiêu cụ thể ho + Hệ thống hóa cơ sở lý luận liên quan đến động lực làm việc của nhân viên. ̣c k + Xác định những yếu tố tác động đến động lực làm việc của nhân viên. in + Phân tích mức độ tác động của các yếu tố ảnh hưởng đến động lực làm việc của nhân h viên. tê + Đề xuất các giải pháp hoàn thiện chính sách thúc đẩy động lực làm việc của nhân viên. ́H 2.2 Câu hỏi nghiên cứu uê - Những yếu tố nào ảnh hưởng đến động lực làm việc của nhân viên tại công ty cô phần ́ XNK Quảng Bình? - Mức độ ảnh hưởng của những yếu tố đó đến động lực làm việc của nhân viên như thế nào? - Để thúc đẩy độnglực làm việc của nhân viên thì cần có những giải pháp gì? SVTH : Hoàng Thị Kiều Trinh – K48 - QTKD 2
  18. Đại học Kinh tế Huế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Nguyễn Khắc Hoàn 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3.1. Đối tượng nghiên cứu 3.1.1 Đối tượng nghiên cứu Các yếu tố ảnh hưởng đến động lực làm việc của nhân viên tại công ty cố phần XNK Quảng Bình. 3.1.2 Đối tượng khảo sát Nhân viên chính thức đang làm việc tại công ty cổ phần XNKQuảng Bình. 3.2 Phạm vi nghiên cứu Đ ại 3.2.1 Về không gian Tại công ty cổ phần XNK Quảng Bình. ho 3.2.2 Về thời gian ̣c k - Dữ liệu thứ cấp: thu thập dữ liệu trong thời gian từ 2015-2017. in - Dữ liệu sơ cấp: thu thập từ bảng hỏi phỏng vấn nhân viên từ 2/2 – 23/3/2018: tiến hành h điều tra thu thập thông tin về nhân viên đang làm việc tại công ty XNK Quảng Bình. tê 3.2.3 Về nội dung ́H Tìm hiểu và phân tích những yếu tố ảnh hưởng đến động lực làm việc của nhân uê viên tại công ty XNK Quảng Bình, từ đó đưa ra những giải pháp nhằm thúc đẩy động lực ́ làm việc của nhân viên, góp phần nâng cao hiệu quả làm việc của nhân viên, đem đến thành công cho doanh nghiệp. SVTH : Hoàng Thị Kiều Trinh – K48 - QTKD 3
  19. Đại học Kinh tế Huế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Nguyễn Khắc Hoàn 4. Phương pháp nghiên cứu 4.1 Phương pháp thu thập dữ liệu 4.1.1 Dữ liệu thứ cấp - Thu thập từ các tài liệu liên quan tới những yếu tố ảnh hưởng đến động lực làm việc của nhân viên trong công ty, báo cáo tình hình của bộ phận phòng nhân sự trong khoảng thời gian 3 năm (2015-2017) , thông tin trên trang web của công ty cổ phần XNK Quảng Bình. - Các tài liệu có thông tin liên quan đến vấn đề nghiên cứu từ các giáo trình, báo, các công trình nghiên cứu, các chuyên đề, khóa luận của các khoá trước của trường Đại học Kinh tế Đ Huế,… ại 4.1.2 Dữ liệu sơ cấp ho - Quan sát thái độ, hành vi của nhân viên trong khi làm việc. ̣c k - Phỏng vấn nhân viên làm việc tại công ty cổ phần XNK Quảng Bình bằng phương pháp điều tra bảng hỏi. Trong bảng hỏi sử dụng các loại thang đo như thang đo định danh, thứ in bậc, khoảng, Likert. h 4.2 Phương pháp nghiên cứu tê ́H 4.2.1 Nghiên cứu định tính Nghiên cứu định tính dùng để khám phá,thu thập,lựa chọn các biến quan sát dùng uê để đo lường các khái niệm nghiên cứu. ́ Đầu tiên thu thập dữ liệu bằng cách tiến hành phỏng vấn các trưởng phòng, nhân viên tại công ty cổ phần XNK Quảng Bình, cụ thể là phỏng vấn các trưởng phòng và các nhân viên tại mỗi phòng. Tham khảo, kết hợp với một số nội dung từ các tài liệu liên quan đến yếu tố tạo động lực cho người lao động. Từ đó xây dựng lên các chỉ tiêu cần có và hoàn thiện bảng hỏi chính thức. SVTH : Hoàng Thị Kiều Trinh – K48 - QTKD 4
  20. Đại học Kinh tế Huế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Nguyễn Khắc Hoàn 4.2.2 Nghiên cứu định lượng Sử dụng phương pháp điều tra từng cá nhân bằng bảng hỏi nhằm thu thập ý kiến đánh giá của họ đối với các yếu tố được đưa ra trong bảng hỏi. Tiến hành phát bảng hỏi trực tiếp cho nhân viên đang làm việc tại công ty cổ phần XNK Quảng Bình. Thông tin thu về dưới dạng định lượng, sau đó lượng hoá về các con số cụ thể và dùng để phân tích các khái niệm nghiên cứu. 4.3 Phương pháp thu thập dữ liệu Dữ liệu được sử dụng trong quá trình nghiên cứu được thu thập từ hai nguồn chính là nguồn dữ liệu thứ cấp và nguồn dữ liệu sơ cấp. Đ - Nguồn dữ liệu thứ cấp ại + Các tài liệu thứ cấp được thu thập từ phòng Nhân sự, phòng Tài chính - Kế toán ho của công ty cổ phần XNK Quảng Bình và đọc tài liệu trên internet, thư viện gồm: ̣c k + Các số liệu vể nguồn nhân lực của công ty. in +Tình hình hoạt động kinh doanh của công ty. h + Các tài liệu từ các giáo trình, báo cáo, tạp chí, các công trình nghiên cứu đã được tê công bố. ́H - Nguồn dữ liệu sơ cấp uê ́ + Quá trình thu thập số liệu sơ cấp thông qua phỏng vấn và điều tra chính thức bằng bảng hỏi. + Bảng hỏi được thiết kế gồm 3 phần chính: Phần 1: Mã số phiếu và lời giới thiệu. Phần 2: Nội dung điều tra. Phần 3: Thông tin về người lao động. SVTH : Hoàng Thị Kiều Trinh – K48 - QTKD 5
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0