intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Khóa luận tốt nghiệp Quản trị Logistics: Thực trạng và giải pháp cải tiến quy trình thu mua- ép- xuất giấy của công ty TNHH TM-VT Hoàng Tùng

Chia sẻ: Acacia2510 _Acacia2510 | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:75

76
lượt xem
9
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Việc nghiên cứu nhằm đi sâu vào tình hình thu mua - ép- xuất giấy của công ty TNHH TM - VT Hoàng Tùng để thấy những khâu nào tốt cần phát huy hiệu quả còn khâu nào yếu sẽ được xem xét và đưa ra các phương án để giải quyết. Thông qua việc phân tích cụ thể tình hình của công ty, từ đó để có các chiến lược phát triển phù hợp.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Khóa luận tốt nghiệp Quản trị Logistics: Thực trạng và giải pháp cải tiến quy trình thu mua- ép- xuất giấy của công ty TNHH TM-VT Hoàng Tùng

  1. . , , BỊ TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÀ RỊA-VŨNG TÀU VIỆN KỸ THUẬT - KINH TÉ BIỂN BARIA VUNGTAU UNIVERSITY C a p Sa in t Ịacques KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀ/.MỒT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG THU MUA - ÉP- XUẤT GIẤY CỦA CÔNG TY TNHH TM-VT HOÀNG TÙNG Trình độ đào tạo: Đại Học Hệ đào tạo: Chính quy Ngành: Quản Trị Kinh Doanh Chuyên ngành: Quản Trị Logistics Và Chuỗi Cung Ứng Khoá học: 2013-2017 Đơn vị thực tập: Công ty TNHH TM-VT Hoàng Tùng Giảng viên hướng dẫn: ThS. Đỗ Thanh Phong Sinh viên thực hiện: Phùng Thị Phượng Bà Rịa-Vũng Tàu, tháng 7 năm 2017 Ì1 4
  2. NHẬN XÉT CỦA ĐƠN VỊ THỰC TẬP Vũng Tàu, ngày........tháng ......năm 20... Xác nhận của đơn vị
  3. Đ Á N H G IÁ C Ủ A G IẢ N G V IÊ N H Ư Ớ N G D Ẫ N 1. Thái độ tác phong khi tham gia thực tập: 2. Kiến thức chuyên môn: 3. Nhận thức thực tế: 4. Kỹ năng ứng dụng lý thuyết cào thực tế: 5. Đánh giá kết quả thực tập: Vũng Tàu, ngày tháng ..... năm 20...
  4. Đ Á N H G IÁ C Ủ A G IẢ N G V IÊ N P H Ả N B IỆ N 1. Về định hướng đề tài: 2. Về kết cấu: 3. Về nội dung: 4. Về hướng giải pháp: 5. Đánh giá khác: 6. Đánh giá kết quả: Vũng Tàu, ngày tháng ..... năm 20...
  5. LỜI CẢM ƠN Không có sự thành công nào mà không gắn liền với những sự hỗ trợ, giúp đỡ dù ít hay nhiều, trực tiếp hay gián tiếp từ người khác. Trong suốt thời gian học tập ở giảng đường đại học đến nay, em đã nhận được nhiều sự giúp đỡ của quý thầy cô, gia đình, bạn bè. Và đặc biệt, em xin chân thành cảm ơn những giảng viên ở Viện du lịch - quản lý- kinh doanh đã tận tình chỉ dạy em trong suốt 4 năm học tại trường đại học Bà Rịa - Vũng Tàu. Nhờ lượng kiến thức vô giá thầy cô trao tặng đã giúp em hoàn thành bài luận văn tốt nghiệp này. Em xin cảm ơn thầy Đỗ Thanh Phong, thầy đã hướng dẫn cho em trong suốt thời gian vừa qua.Dù công việc luôn bận rộn nhưng thầy luôn nhiệt tình chỉ dẫn,giải đáp những thắc mắc khi em gặp khó khăn về bài làm, về tính chất công việc.Em vô cùng biết ơn thầy. Em xin cảm ơn cô Võ Thị Thu Hồng, sự giúp đỡ của cô để em hoàn thành khóa luận này là hết sức đáng quý. Cô đã giúp em sửa những lỗi còn mắc phải, giúp em có những kiến thức để làm một bài luận văn hoàn chỉnh hơn.Một lần nữa, em cảm ơn cô rất nhiều. Tiếp theo không thể không kể đến ban lãnh đạo, các cô chú trong phòng kinh doanh, phòng KCS tại phân xưởng của công ty TNHH TM-VT Hoàng Tùng. Cảm ơn vì công ty đã tạo điều kiện để em có thể thực tập, đã cho phép em tìm hiểu thông tin từ công ty.Cảm ơn anh Tùng phòng KCS đã chỉ bảo em nhiệt tình, đưa ra những công việc cụ thể giúp em hiểu sâu về quy trình hoạt động của phân xưởng, từ đó giúp em có những số liệu và giải pháp cụ thể để em hoàn thành bài luận văn này. Em chân thành cảm ơn. Vũng Tàu, ngày........tháng ......năm 20... Sinh Viên Thực Tập Phùng Thị Phượng
  6. MỤC LỤC Lời mở đ ầ u .................................................................................................................... 1 CHƯƠNG 1. GIỚI THIỆU CHUNG.......................................................................... 3 1. Công Ty Trách Nhiệm Hữu Hạn Thương Mại - Vận Tải Hoàng Tùng..................3 1.1. Giới Thiệu................................................................................................................ 3 1.2. Lĩnh vực kinh doanh................................................................................................ 4 1.3. Cơ cấu tổ chức quản lý ............................................................................................4 CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN................................................................................. 8 2.1. Một số lý luận về việc thu mua và bán hàng........................................................ 8 2.1.1 Khái niệm, mục tiêu, vai trò của quản trị mua hàng dối với doanh nghiệp...........8 2.1.2. Khái niệm, mục tiêu, vai trò của quản trị bán hàng đối với doanh nghiệp...........8 2.2. Một số lý luận về nguyên vật liệu thu m ua............................................................9 2.2.1. Khái niệm, đặc điểm, vai trò của nguyên vật liệu................................................ 9 2.2.2. Phân loại, đánh giá N V L.....................................................................................10 2.3. Tồn Kho...............................................................................................................17 2.3.1. Khái niệm ............................................................................................................17 2.3.2. Phân loại..............................................................................................................17 2.3.3. Lý do của việc lưu trữ hàng tồn kho:.................................................................18 2.3.4. Lợi ích và chi phí cho lưu trữ hàng tồn kho:......................................................18 2.3.5. Mục đích của quản trị hàng tồn kho:..................................................................20 CHƯƠNG 3. THỰC TRẠNG QUY TRÌNH THU MUA GIẤY TẠI CÔNG TY HOÀNG TÙNG.............. 21 3.1. Tổng quan về ngành giấy của Việt Nam............................................................... 21 3.1.1. Tình hình chung.................................................................................................. 21 3.1.2. Các sản phẩm giấy.............................................................................................. 22 3.2. Thực trạng thu mua-ép - xuất giấy tại công ty TNHH TM-VT Hoàng Tùng..... 22 3.2.1. Các loại giáy công ty thu m ua...........................................................................22 3.2.3. Thu mua.............................................................................................................. 24 3.2.4. Ép giấy................................................................................................................ 37 3.2.5. Xuất hàng............................................................................................................ 45
  7. CHƯƠNG 4. MỘT SỐ GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUY TRÌNH HOẠT ĐỘNG THU MUA - ÉP GIẤY-TỒN KHO CỦA CÔNG TY TNHH TM-VT HOÀNG TÙNG............................................................................... 58 4.1. Mục tiêu và định hướng cho năm 2017.................................................................58 4.2. Một số giải pháp.................................................................................................... 58 4.2.1. Giải pháp cho quá trình thu m ua....................................................................... 58 4.2.2. Giải pháp cải tiến quy trình ép giấy................................................................... 61 4.2.3. Giải pháp cho quy trình Xuất giấy.....................................................................63 Tài liệu Tham Khảo...................................................................................................... 66
  8. Danh Mục Bảng Biểu Sơ đồ 1.1: Cơ chế tổ chức tại công ty TNHH TM-VT Hoàng Tùng (Nguồn: Công ty Hoàng Tùng.................................................................................................................... 5 Sơ đồ 3.1: Quy trình thu mua giấy ngoài công t y ........................................................ 24 Sơ Đồ 3.2: Quy trình thu mua tại công ty TNHH TM-VT Hoàng Tùng..................... 26 Bảng 3.1 : Báo cáo sản lượng ngày 17 tháng 12 năm 2016........................................ 30 Bảng 3.2 : Báo cáo sản lượng tuần 3 tháng 12 năm 2016 (Nguồn: Phòng KCS)........31 Bảng 3.3 : Báo cáo nhập hàng các tuần trong tháng 12 năm 2016.............................. 32 Bảng 3.4: Sản lượng thu mua trong năm 2016.............................................................33 Bảng 3.5 : Giá đối thủ cạnh tranh tại ngày 17 tháng 5 năm 2016 ...............................34 Bảng 3.6: Bảng ghi nhận trọng lượng và độ ấm giấy ép.............................................. 38 Sơ Đồ 3.3: Quy trình ép giấy tại công ty Hoàng Tùng (Nguồn:Phòng KCS)...............39 Sơ đồ 3.4: Thứ tự xếp bales giấy tại công ty Hoàng Tùng.......................................... 40 Bảng 3.7: Bảng ghi nhận trọng lượng và độ ấm giấy ép cuối ngày............................. 41 Hình 1: Mô phỏng bales giấy tại công ty Hoàng Tùng (Nguồn: Phòng KCS)........... 42 Bảng 3.8: Báo cáo kho hằng ngày của công ty Hoàng Tùng....................................... 43 Sơ đồ 3.5: Quy trình xuất hàng (Nguồn: Phòng KCS)................................................46 Bảng 3.9: Ghi nhận xuất hàng tại công ty Hoàng Tùng...............................................48 Bảng 3.10: Thông tin xuất hàng trong tuần của công ty Hoàng Tùng.........................50 Bảng 3.11 : Tổng kết báo cáo xuất hàng hằng tháng................................................... 51 Biểu đồ 3.3: Sản Lượng xuất hàng tại công ty Hoàng Tùng trong năm 2016............. 53 Bảng 3.13: Tổng kết xuất nhập hàng của công ty Hoàng Tùng tháng 11 năm 2016 ....55 Bảng 3.14: Tổng kết xuất nhập hàng tại công ty Hoàng Tùng qua các từ tháng 3 đến tháng 11 năm 2016.......................................................................................................56
  9. BẢNG DANH MỤC VIẾT TẮT Từ viêt tăt Nội dung KCS Kiểm tra Chất lượng Sản Phẩm OT Out Throw PM Prohibitive Material NDLK Giấy xén lề chưa qua sử dụng LOCC Giấy thùng đã qua sử dụng NVL Nguyên vât liệu MC Độ ẩm
  10. Lời mở đầu 1. Lý do chọn đề tài Ngành giấy là một trong những ngành được hình thành rất sớm tại Việt Nam, khoảng năm 284. Theo Hiệp hội Giấy và Bột giấy Việt Nam(VPPA) cho biết, tổng số lượng giấy tiêu thụ cả nước năm 2012 lên tới 2.9 triệu tấn/năm. Tổng cầu giấy tăng nhanh qua các năm kéo theo ngành Công nghiệp giấy không ngừng phát triển. Với tài nguyên rừng trù phú có thể phát triển các vùng nguyên liệu phục vụ công nghiệp giấy, nhưng lợi thế này vẫn chưa được phát triển hiệu quả. Để đối phó với tình tạng này, ngành sản xuất giấy của Việt Nam phát triển mạnh ở lĩnh vực tái chế giấy nhằm mục tiêu tận dụng nguồn nguyên liệu, giảm giá thành, giảm phá rừng và bảo vệ môi trường. Vì vậy, em chọn đề tài “ Thực trạng và giải pháp cải tiến quy trình thu mua- ép- xuất giấy của công ty TNHH TM-VT Hoàng Tùng” với mong muốn tìm hiểu được quá trình tái chế giấy của công ty, từ đó giúp công ty đưa ra các giải pháp hiệu quả để khối lượng giấy xuất đi ngày càng nhiều, mang lại lợi nhuận cao cho công ty. 2. Mục tiêu nghiên cứu Việc nghiên cứu nhằm đi sâu vào tình hình thu mua - ép- xuất giấy của công ty TNHH TM - VT Hoàng Tùng để thấy những khâu nào tốt cần phát huy hiệu quả còn khâu nào yếu sẽ được xem xét và đưa ra các phương án để giải quyết. Thông qua việc phân tích cụ thể tình hình của công ty, từ đó để có các chiến lược phát triển phù hợp. 3. Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu là các báo cáo về khối lượng thu mua- ép - xuất giấy của công ty, quy trình hoạt động khi thu mua - ép - xuất giấy tại phân xưởng. 4. Phạm vi nghiên cứu Phân tích báo cáo hoạt động thu mua- ép -xuất giấy của công ty TNHH TM - VT Hoàng Tùng từ năm 2016 đến nay để đánh giá thực trạng khối lượng giấy công ty tái chế hiện tại và đưa ra phân tích xu hướng phát triển sắp tới. Phân tích chuỗi cung ứng nguyên vật liệu của công ty để đưa ra các ưu khuyết điểm giúp công ty có khuynh hướng giải quyết phù hợp. 1
  11. 5. Phương pháp nghiên cứu Trước hết là phương pháp thu thâp số liệu từ các báo cáo của phòng KCS, tìm hiểu các sách liên quan. Quan sát cơ cấu bố trí kho cũng như quá trình hoạt động của công ty. Thu thập, khảo sát và đánh giá số liệu thu thập qua các câu hỏi khảo sát. Các phương phsp Liệt kê, phân tích các số liệu liên quan.Phương pháp so sánh, phân tích tổng hợp các biến động, phương pháp phân tích các chỉ số... 6. Kết cấu đề tài Ngoài phần mở đầu và kết luận, nội dung của bài gồm bốn chương: Chương 1: GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY TNHH TM- VT HOÀNG TÙNG Chương 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN Chương 3: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP CẢI TIẾN HOẠT ĐỘNG THU MUA- ÉP- XUẤT GIẤY CỦA CÔNG TY Chương 4: MỘT SỐ GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ 2
  12. CHƯƠNG 1. GIỚI THIỆU CHUNG 1. Công Ty Trách Nhiệm Hữu Hạn Thương Mại - Vận Tải Hoàng Tùng 1.1. Giới Thiệu Tên Cty: CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN THƯƠNG MẠI - VẬN TẢI HOÀNG TÙNG Tên Tiếng Anh: HOANG TUNG TRANSPORT AND TRADING COMPANY LIMITED Địa chỉ: 10 Đường 5 1B, Phường 12 - TP. Vũng Tàu - Tỉnh Bà Rịa- Vũng TÀU Điện thoại: 0643.627809 Fax 0643.627809 Công ty TNHH Thương Mại - Vận Tải Hoàng Tùng là một doanh nghiệp tư nhân được thành lập và đi vào hoạt động từ ngày 12 tháng 2 năm 2010 theo giấy phép số 630/QĐUB của UBND Tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu. Trụ sở chính đặt tại số 10 đường 51B - Phường 12 - TP Vũng Tàu - Tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu. Kể từ những ngày đầu thành lập, công ty đã trải qua muôn vàn khó khăn trong lĩnh vực thu mua giấy. Nhưng trải qua hơn 6 năm đầy biến động, đến nay, công ty đã trở thành một doanh nghiệp hàng đầu trong lĩnh vực thu mua, ép giấy carton. * Sứ mệnh Công ty cam kết cung cấp giấy thô bán thành phẩm chất lượng cao với mục tiêu: - Chung tay với cộng đồng góp phần bảo vệ môi trường với trách nhiệm xã hội cao; - Chia sẻ giá trị, lợi nhuận và tăng trưởng bền vững với đối tác, cổ đông và nhân viên. *Sự Chuyên Nghiệp - Chuyên nghiệp trong đường hướng kinh doanh và phát triển, tạo ra giá trị cộng thêm trong từng sản phẩm. - Chuyên nghiệp trong hoạt động sản xuất kinh doanh, thông qua các hệ thống quản lý, quy trình tương tác và kỹ năng làm việc thành thạo của từng nhân viên; - Chuyên nghiệp trong hành xử với khách hàng, đối tác và giữa nhân viên. * Sự chia sẻ - Chia sẻ lợi nhuận với đối tác, cổ đông và nhân viên. - Chia sẻ giá trị và tương lai phát triển nghề nghiệp đến nhân viên. 3
  13. * Hài Hòa Lợi Ích - Hài hòa giữa lợi nhuận - kinh tế - xã hội. - Phát triển môi trường sinh thái bền vững. 1.2. Lĩnh vực kinh doanh - Thu mua giấy carton, ép và xuất bán giấy bán thành phẩm. 1.3. Cơ cấu tổ chức quản lý * Cơ cấu tổ chức Công ty TNHH TM-VT Hoàng Tùng tổ chức bộ máy quản lí theo cơ cấu quản lí trực tuyến chức năng. Trong đó chức năng và nhiệm vụ của các phòng ban được quy định rất cụ thể: Sơ đồ cơ cấu tổ chưc của Công ty thuộc dạng trực tuyến tham mưu cho Ban giám đốc Công ty theo nhiệm vụ được phân công. Phân xưởng sản xuất theo kế hoạch nhiệm vụ được giao, là đơn vị trực thuộc không có tư cách pháp nhân, hạch toán báo sổ chi tiết, chịu sự quản lý của các phòng: tổ chức hành chính, kế toán tài vụ, phòng kinh doanh xuất nhập khẩu Sơ đồ cơ cấu tổ chức: 4
  14. Sơ đồ 1.1: Cơ chế tổ chức tại công ty TNHH TM-VTHoàng Tùng (Nguồn: Công ty Hoàng Tùng). - Giám Đốc: Có quyền hạn cao nhất cuả Công ty, trực tiếp lãnh đạo, quản lí điều hành và giám sát toàn bộ hoạt động của công ty với nguyên tắc dân chủ, chịu trách nhiệm trước pháp luật Giám đốc là người chủ trương lập kế hoạch, giao chỉ tiêu kế hoạch và chỉ đạo thường xuyên cho các phòng ban. Thường xuyên kiểm tra giám sát các hoạt động để đưa ra những biện pháp giải quyết kịp thời những vướng mắc nhằm thực hiện tốt các mục tiêu của Công ty đề ra. Để làm tốt dược công việc này, giám đốc được sự hỗ trợ của các Phó giám đốc nhằm giảm bớt công việc để đảm bảo việc điều hành kinh doanh đạt hiệu quả, chịu trách nhiệm trước pháp luật và tập thể cán bộ công nhân viên và kết quả kinh doanh của Công ty. - Phó Giám Đốc: Là người hỗ trợ cho Giám đốc trong quản lý và điều chỉnh công việc. Luôn theo dõi, giám sát công việc thực hiện kế hoạch kinh doanh hay nhiệm vụ được Giám đốc phân công để kiểm tra và báo cáo với giám đốc toàn hộ hoạt 5
  15. động của Cty. Tham mưu và cung cấp cho Giám đốc những thông tin cần thiết về việc ra quyết định. - Phòng kế toán - tài vụ: Quản lý vốn, tài sản, giám sát mọi hoạt động tài chính Cty, phân tích hoạt động kinh doanh, cung cấp thông tin quản lý và sử dụng vốn. Cuối kỳ lập báo cáo kế toán để cung cấp thông tin tài chính cho Giám đốc, cơ quan chức năng Nhà nước và các đối tác bên ngoài. - Phòng tổ chức hành chính: Tham mưu cho Giám đốc trong việc lựa chọn, đào tào và bố trí nhân lực, tiền lương, bảo hộ, an toàn vệ sinh lao động. Theo dõi, đôn đốc, kiểm tra và tổng hợp công tác thi đua khen thưởng, kỷ luật cho cán bộ, công nhân viên trong Cty và thủ tục hành chính. - Bộ phận thua mua và bán hàng: hỗ trợ công ty mua được nguồn cung ứng với giá rẻ nhất , chất lượng tốt nhất, cung ứng kịp thời nhất, cùng phối hợp với phân xưởng, bộ phận kinh doanh đem lại lợi nhuận tối đa cho công ty và đáp ứng nhu cầu khách hàng. - Phân Xưởng Ép Giấy: Là trái tim của công ty, đây là nơi diễn ra các hoạt động thu mua, ép giấy, tồn kho và xuất giấy. Tại đây được điều hành bởi hai tổng giám sát. Với công suất 1000 tấn/ tháng. Cũng là nơi thu mua của các chủ vựa giấy ở khu vực tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu. Ngoài ra, các vựa giấy ở Phan Thiết, Bình Thuận cũng một trong những khách hàng lớn của công ty. - Nhân viên KCS: người trực tiếp điều hành phân xưởng. Các hoạt động thu mua, ép giấy, xuất hàng đều được thực hiện dưới sự kiểm soát của nhân viên KCS. 1.4 Đánh giá kết quả hoạt động sản xuất kinh daonh của công ty qua ba năm 2014-2016 6
  16. Bảng 1: Kết quả hoạt dộng của công ty qua 3 năm 2014-2016 Đơn Chỉ tiêu 2014 2015 2016 vị Doanh thu bán đồng 12,476,938,254 11,664,873,928 13,636,462,455 hàng Doanh thu Doanh hoạt đồng 1,772,624 725,982 2,245,864 thu động tài chính rp A Tổng doanh đồng 12,478,710,878 11,665,599,910 13,638,708,319 thu Giá vốn hàng đồng 9,982,968,702 9,332,479,928 10,910,966,655 bán Chi phí quản lý đồng 8,347,634 4,666,684 20,466,777 Lợi nhuận sau đồng 1,890,419,852 1,769,624,506 2,057,528,914 thuế (Nguồn: Báo cáo quyết toán của mỗi quý qua ba năm 2014,2015, 2016- phòng kế toán) Nhận xét: Thời kỳ 2014 - 2015, tình hình hoạt động kinh doanh của Công ty có nhiều biến động lên xuống.Lợi nhuận sau thuế năm 2014 là 1,891,419,852 đồng.Năm 2015 lợi nhuận sau thuế giảm còn 1,796,624,506 đông.Đến năm 2016 tình hình cải tiến hơn, lợi nhuận sau thuế tăng nhanh lên 2,057,528,914 đồng. 7
  17. CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN 2.1. Một số lý luận về việc thu mua và bán hàng 2.1.1 Khái niệm, mục tiêu, vai trò của quản trị mua hàng dối với doanh nghiệp + Khái niệm : Mua hàng là hệ thống các mặt công tác nhằm tạo nên lực lượng hàng hóa tại cơ sở logistics, đáp ứng đúng yêu cầu dự trữ, sản xuất bán hàng với tổng chi phí thấp nhất. Về bản chất kinh tế, mua hàng là hành vi thương mại đầu tiên nhằm chuyển giao quyền sở hữu thương mại giữa doanh nghiệp và nguồn hàng. Thực chất mua hàng là tạo nguồn lực hàng hóa để triển khai toàn bộ hệ thống logistics, do đó chât lượng và chi phí của logistics chịu ảnh hưởng rất lớn từ việc mua hàng. + Mục tiêu: - Mục tiêu hợp lý hóa dự trữ: mua hàng đảm bảo dự trữ bổ sung hợp lý về số lượng, chất lượng và thời gian - Mục tiêu chi phí: Phải đảm bảo giảm chi phí nghiệp vụ mua - Mục tiêu phát triển mối quan hệ: Thông qua mối quan hệ phát triển mối quan hệ nguồn hàng hiện tại , phát hiện thiết lập quan hệ nguồn hàng tiềm năng. + Vai trò: - Tạo nguồn lực logistics - hàng hóa - ban dầu triển khai toàn bộ hệ thống logistics: Đảm bảo nguồn dự trữ kịp thời. Trên sơ sở đó, thỏa mãn tốt nhất nhu cầu dịch vụ của khách hàng, đực biệt dịch vụ mặt hàng, dịch vụ thời gian. - Tạo điều kiện giảm chi phí, tăng lợi nhuận cho kinh daonh thương mại, giá trị hàng hóa mua chiểm tỉ lệ lớn, từ 60-80% daonh thu, Do đso cần giảm chi phí tương đối trong mua hàng là đã ảnh hưởng lớn tới lợi nhuân hơn là giảm cho chi phí khác, 2.1.2. Khái niệm, mục tiêu, vai trò của quản trị bán hàng đối với doanh nghiệp + Một số Khái niệm phổ biến treent hế giới hiện nay: -Bán hàng là hoạt động thực hiện sự trao đổi sản phẩm hay dịch vụ của người bán chuyển cho người mua để được nhận lại từ người mua tiền, vật phẩm hoặc giá trị trao đởi dã thỏa thuận. 8
  18. - Bán hàng là quá trình liên hệ với khcash hàng tiềm năng, tìm hiểu nhu cầu cảu khách hàng, trình bày avf chứng minh sản phẩm, đàm phán mua bán, giao hàng avf thanh toán. - Bán hàng là sự phục vụ, giúp đỡ khách hàng nhằm cung cấp cho khách hàng những thứ mà họ mong muốn. + Vai trò: Bán hàng có vai trò vô cùng quan trọng trong kinh doanh và xã hội: -Bán hàng giúp cho hàng hóa đưuọc lưu chuyển từ nơi sản xuất đến tay người tiêu dùng. Do đó, nếu không có bán hàng thì sản xuất chắc cahwns sẽ gặp nhiều khó khắn, nền kinh tế sẽ bị suy thoái vì khủng hoảng cung cầu, xã hội vì thế khong thể phast triển. - Bán hàng còn đóng và trò lưu thông tiền tệ trong guồng máy kinh tế. Doanh nghiệp sản xuất ra hàng hóa hay dịch vụ, bán cho những người có nhu cầu để thu về lợi nhuận. Tiền thu về từ hoạt động abs hàng sẽ tiếp tục đưa vào hoạt dộng sản xuất để tiếp tục sinh lợi sau đượt bán hàng tiếp theo. - Bán hàng giúp cho luân chuyển hàng hóa từ nới dư thừa sang nơi có nhu cầu. Đây chính là động lực để doanh nghiệp di chuyển hàng hóa từ những nơi dư thừa, giá thấp đến bán ở những nơi hàng hóa khan hiếm , giá cao mong kiếm được lợi nhuận cao hơn. Do đó, bán hàng đóng vai trò vô cùng quan trọng trong việc cân bằng nhu cầu xã hội. - Bán hàng mang về lợi ích cho cả người mua lẫn người bán.Đối với người mua, lợi ích của họ có được là sản phẩm.Còn đối với nguwoif bán, đó là lợi nhuận từ kinh doanh.Nhờ hoạt đọng bán hàng mà lồn tiền- hàng luân chuyển thường xuyên giữa người mua và người bán.Mỗi vòng luân chuyển đều phát sinh lợi ích cho cả hai bên. 2.2. Môt số lý luân về nguyên vât liêu thu mua 2.2.1. Khái niêm, đặc điểm, vai trò của nguyên vât liêu > Khái niệm NVL làyếu tố cơ bản trong quá trình sản xuất, là cơ sở vật chất cấu thành nên thực tế sản phẩm và là yếu tố đầu vào không thể thiếu trong doanh nghiệp sản xuất.NVL tham gia thường xuyên và trực tiếp vào quá trình sản xuất và ảnh hưởng trược tiếp đến chất lượng sản phẩm. 9
  19. > Đặc điểm Trong các doanh nghiệp sản xuất, NVL là tài sản dự trữ sản xuất thuộc nhóm hàng tồn kho, nhưng NVL có những đặc điểm riêng khác với các loại tài sản khác của doanh nghiệp là khi tham gia vào quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh, NVL bị tiêu hao toàn bộ, không giữ nguyên hình thái vật chất ban đầu mà chuyển toàn bộ giá trị vào chi phí sản xuất kinh doanh trong kỳ.Tuy nhiên, giá trị chuyển dịch lớn hay nhỏ còn tùy thuộc vào từng loại hình doanh nghiệp sản xuất tạo ra giá trị sản phẩm. > Vai trò của NVL Bất kỳ một doanh nghiệp nào khi tiến hành sản xuất kinh doanh cũng phải đầu tư nhiều chi phí khác nhau.Trong đó, NVL chiếm tỷ trọng lớn trong tổng chi phí sản xuất. Ví dụ như: trong giá thành sản xuất công nghiệp cơ khí là từ 50% - 60%, trong giá thành sản xuất công nghiệp nhẹ chiếm 70%, trong giá thành sản xuất công nghiệp chế biến chiếm tới 80%. Do vậy, cả số lượng và chất lượng sản phẩm đều bị quyết định bởi số NVL tạo ra nó. Nên yêu cầu của NVL phải có chất lượng cao, đúng quy cách chủng loại, chi phí được hạ thấp, giảm mực tiêu hao NVL thì sản phẩm sản xuất ra mới đạt yêu cầu, giá thành hạ, số lượng sản phẩm tăng sẽ phần nào thỏa mãn nhu cầu khách hàng. NVL là tài sản thường xuyên biến động, nó đảm bảo cho dây chuyền sản xuất diễn ra liên tực, góp phần nâng cao hiệu quả sản xuất.Mặt khác, trong doanh nghiệp sản xuất, chi phí NVL thường chiếm tỷ trong lớn trong toàn bộ chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm. Vì thế, tăng cường công tác kế toán, công tác quản lý NVL tốt sẽ đảm bảo việc sử dụng tiết kiệm và hiệu quả NVL để giảm bớt chi phí sản xuất, giá thành sản phẩm, qua đó có thể tối đa hóa lợi nhuận cho doanh nghiệp. 2.2.2. Phân loại, đánh giá NVL 2.2.2.I. Phân loại Trong mỗi doanh nghiệp, do tính chất đặc thù trong hoạt động sản xuất kinh doanh nên sử dụng nhiều NVL khác nhau. Mỗi NVL có nội dung kinh tế, công dụng, tính năng lý, hóa học khác nhau trong quá trình sản xuất. Do đó, việc phân loại NVL có cơ sở khoa học là điều kiện quan trọng để có thể hạch toán một cách chi tiết và quản lý một cách chặt chẽ phục vụ cho công tác quản trị doanh nghiệp. 10
  20. Thứ nhất: căn cứ vào nội dung kinh tế và yêu cầu quản trị doanh nghiệp, NVL của doanh nghiệp bao gồm: - NVL chính: Là những NVL đóng vai trò quyết định, là đối tượng lao động chủ yếu thành nên thực thể vật chất sản phẩm. Ở các doanh nghiệp khác nhau thì sử dụng NVL chính không giống nhau, có thể sản phẩm của doanh nghiệp này là NVL cho doanh nghiệp khác, vì vậy đối với bán thành phẩm mua ngoài với mục đích để tiếp tục quá trình sản xuất sản phẩm cũng được coi là NVL chính. - NVL phụ: Là những loại vật liệu khi sử dụng chỉ có tác dụng phụ trong sản xuất, không cấu thành nên thực thể sản phẩm nhưng được sử dụng kết hợp với NVL chính nhằm nâng cao chất lượng, hoàn thiện sản phẩm. - Nhiên liệu: Bao gồm các loại ở thể lỏng, khí, rắn như là xăng, dầu, than... có tác dụng cung cấp nhiệt lượng, phục vụ cho các phương tiện máy mọc thiết bị hoạt động sản xuất kinh doanh. - Phụ tùng thay thế: Là các loại phụ tùng, chi tiết dùng để thay thế sửa chữa máy móc, thiết bị sản xuất, phương tiện vận tải. - Vật liệu và thiệt bị xây dựng cơ bản: bao gồm vật liệu, công cụ, phương t i ệ n . dùng cho công tác xây dựng cơ bản của doanh nghiệp. - Vật liệu khác (Phế liệu): là những loại vật liệu chưa được sắp xếp vào các loại trên, thường là những loại vật liệu loại ra từ quá trình sản xuất hoặc là phế liệu thu hồi trong quá trình thanh lý tài sản cố định. Tùy thuộc vào yêu cầu quản lý và hạch toán chi tiết mà trong từng loại vật liệu nêu trên lại được chia thành từng nhóm với những quy cách, phẩm chất riêng.Mỗi loại trong nhóm được quy định một ký hiệu riêng thùy thuộc vào doanh nghiệp sao cho thuận lợi trong việc tiêu hao, định mức dự trữ từng loại NVL dùng sản xuất sản phẩm. Thứ hai: Căn cứ vào nguồn hình thành NVL trong doanh nghiệp sản xuất, NVL có thể được chia thành: - NVL mua ngoài - NVL tự gia công chế biến - NVL thuê ngoài gia công chế biến - NVL do đơn vị khác góp vốn liên doanh - NVL được cấp phát biếu tặng - NVL từ các nguồn khác 11
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0