Khóa luận tốt nghiệp: Thị trường phân phối Việt Nam - cơ hội và thách thức trước khi Việt Nam gia nhập WTO
lượt xem 15
download
Khóa luận tốt nghiệp: Thị trường phân phối Việt Nam - cơ hội và thách thức trước khi Việt Nam gia nhập WTO nhằm trình bày về tổng quan về dịch vụ phân phối, qua đó nêu lên những tác động của Việt Nam gia nhập WTO đối với thị trường phân phối Việt Nam và đề xuất giải pháp phát triển thị trường hệ thống phân phối Việt Nam trong bối cảnh Việt Nam gia nhập WTO.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Khóa luận tốt nghiệp: Thị trường phân phối Việt Nam - cơ hội và thách thức trước khi Việt Nam gia nhập WTO
- TR¦êNG §¹I HäC NGO¹I TH¦¥NG khoa kinh tÕ vµ kinh doanh quèc tÕ chuyªn ngµnh kinh tÕ ®èi ngo¹i --------------------------------------------- KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP Đề tài: THỊ TRƯỜNG PHÂN PHỐI VIỆT NAM - CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC KHI VIỆT NAM GIA NHẬP WTO Sinh viên thực hiện : Ngô Thị Huệ Minh Lớp : Anh 14 - K42D Giảng viên hướng dẫn : Ths. Nguyễn Tường Anh Hà Nội, tháng 10/ 2007
- LỜI MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài. Sau 11 năm đàm phán, ngày 07 tháng 11 năm 2006 Việt Nam đã chình thức được kết nạp vào WTO và trở thành thành viên thứ 150 của tổ chức này. Đây là dấu mốc quan trọng khẳng định sự thừa nhận có tình quốc tế đối với những thành tựu to lớn mà Việt Nam đạt được trong quá trính đổi mới đất nước nói chung và quá trính hội nhập kinh tế quốc tế nói riêng. Gia nhập WTO, Việt Nam đã thể hiện sự hội nhập một cách sâu săc và toàn diện ́ với thế giới thông qua những cam kết cụ thể cả trong lĩnh vực hàng hoá, dịch vụ, trợ cấp, đầu tư liên quan đến thương mại, bảo vệ quyền sở hữu trì tuệ... Trong đó, các cam kết về mở cửa thị trường dịch vụ của Việt Nam trong WTO được đánh giá là khá mạnh mẽ. . Dịch vụ phân phối có thể được coi là một trong những ngành dịch vụ nhạy cảm, có khả năng sẽ chịu nhiều tác động từ quá trính mở cửa thị trường trong khuôn khổ thực hiện các cam kết của WTO. Ví vậy, có thể nói việc mở cửa thị trường trong lĩnh vực dịch vụ phân phối sẽ không chỉ tạo ra những tác động về mặt kinh tế mà còn tạo ra không ìt tác động về mặt xã hội ở Việt Nam trong thời gian tới. 2. Đối tượng và nội dung nghiên cứu Trong khoa luân này , đối tượng chủ yếu được nhắm tới để phân tìch là các nhà ́ ̣ phân phối trong nước cũng như các tập đoàn phân phối của nước ngoài hoạt động tại Việt Nam và khu vực các hộ kinh doanh nhỏ lẻ. Tương ứng với đó là việc xem xét hoạt động kinh doanh của các chủ thể này thông qua hệ thống siêu thị, trung tâm thương mại... hiện đại với hệ thống các cửa hàng bán lẻ của hộ kinh doanh doanh cá thể theo kiểu truyền thống. Nôi dung nghiên cưu la viêc Viêt Nam gia nhâp WTO ̣ ́ ̀ ̣ ̣ ̣ có ảnh hưởng như thế nào đến thị trường phân phối Việt Nam , phân tí ch nhưng cơ ̃ hôi , thách thức và một số tác động xã hôi cua viêc mơ cưa thị trương phân phôi. ̣ ̣ ̉ ̣ ̉ ̉ ̀ ́ 1
- 3. Mục tiêu nghiên cứu Để có thể xem xét được những cơ hội và thách thức đối với thị trường phân phối Việt Nam khi Việt Nam gia nhập WTO, em thực hiện luận văn này với đề tài: “Thị trường phân phối Việt Nam - cơ hội và thách thức khi gia nhập WTO” với ba mục tiêu chủ yếu: thứ nhất là phân tìch thực trạng của thị trường phân phối Việt Nam trước khi Việt Nam gia nhập WTO , thứ hai là những tác động của việc Việt Nam gia nhập WTO đối với thị trường phân phối và thứ ba là đề xuất những khuyến nghị chình sách từ phìa Chình phủ cũng như giải pháp chủ yếu từ phìa doanh nghiệp để năng cao khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp Việt nam trên sân nhà, giảm thiểu những mặt tiêu cực và tối đa hóa những mặt tìch cực của quá trính hội nhập hoàn toàn vào nền kinh tế thế giới thông qua việc Việt nam gia nhập WTO. 4. Phương phap nghiên cưu ́ ́ Khóa luận này được thực hiện chủ yếu dựa trên các phân tìch , đánh giá định tình, trên cơ sở phân tìch các kết quả điều tra và từ các nghiên cứu trước đó , các bài báo phân tìch xuất bản trên mạng .. 5. Câu truc cua khoa luân ́ ́ ̉ ́ ̣ Bên cạnh các phần mở đầu , kết luận, và tài liệu tham khảo , những nội dung chình của khoa luân này sẽ được trính bày theo 3 chương gồm: ́ ̣ - Chương I: Tông quan vê dị ch vu phân phôi Việt Nam ̉ ̀ ̣ ́ - Chương II: Tác động của việc Việt Nam gia nhập WTO với thị trường phân phôi Viêt Nam ́ ̣ - Chương III: Giải pháp phát triển hệ thống phân phối Việt Nam trong bối cảnh Viêt Nam gia nhâp WTO. ̣ ̣ Em xin chân thanh cam ơn cô giao Nguyên Tương Anh - giảng viên khoa kinh tế ̀ ̉ ́ ̃ ̀ ngoại thương đã tận tính hướng dẫn em trong suốt thời gian em thực hiện khóa luận và cảm ơn các cán bộ Vụ đa biên- Bô thương mai đa nhiêt tì nh giúp đỡ em tím kiếm ̣ ̣ ̃ ̣ tài liệu liên quan phuc vu đê tai cua khoa luân. ̣ ̣ ̀ ̀ ̉ ́ ̣ 2
- Chương I TỔNG QUAN VỀ DỊCH VỤ PHÂN PHỐI I. Khái niệm và phân loại dịch vụ phân phối 1. Khái niệm 1.1 Các khái niệm Phân phôi: Phân phôi la môt trong bôn hoat đông cua chiên lươc ́ ́ ̀ ̣ ́ ̣ ̣ ̉ ́ ̣ marketing. Nhà phân phối là người trung gian giữa nha san xuât va ngươi ban le. ̀ ̉ ́ ̀ ̀ ́ ̉ Sau khi san xuât , sản phẩm sẽ được vận chuyển ( và bán) cho nha phân phôi. Nhà ̉ ́ ̀ ́ phân phôi lai ban lai hang hoa cho ngươi ban le va khach hang. ́ ̣ ́ ̣ ̀ ́ ̀ ́ ̉ ̀ ́ ̀ Hê thông phân phôi hang hoa : ̣ ́ ́ ̀ ́ Hệ thống phân phối hàng hóa (HTPPHH) là thuật ngữ mô tả toàn bộ quá trính lưu thông tiêu thụ hàng hoá trên thị trường. Chúng là những dòng chuyển quyền sở hữu các hàng hoá qua các doanh nghiệp và tổ chức khác nhau để tới người mua cuối cùng. Từ những quan điểm nghiên cứu khác nhau, chúng ta có thể có những quan niệm khác nhau về HTPPHH. Trên quan điểm của các doanh nghiệp - chủ thể kinh doanh, HTPPHH là các hính thức liên kết của các doanh nghiêp trên thị trường để cùng thực hiện một mục ̣ đìch kinh doanh . Người sản xuất (hay nhập khẩu ) phải qua các trung gian thương mại nào để đưa sản phẩm của họ đến người tiêu dùng , ví vậy HTPPHH là các hình thức lưu thông sản phẩm qua các trung gian khác nhau. Dưới quan điểm quản lý việc tiêu thụ sản phẩm của các doanh nghiêp , ̣ HTPPHH là một sự tổ chức hệ thống các quan hệ bên ngoài doanh nghiêp để quản ̣ lý các hoạt động phân phối hàng hoá nhằm đạt các mục tiêu kinh doanh. Dịch vụ phân phối : Trong nên kinh tế thị trường hiện đại, phân phối đã ̀ trở thành cầu nối giữa người sản xuất và người tiêu dùng. Dịch vụ phân phối ra đời vơi muc đí ch lam câu nôi giưa ngươi san xuât vơi ngươi tiêu dung, thúc đẩy nhu câu ́ ̣ ̀ ̀ ́ ̃ ̀ ̉ ́ ̀ ̀ ̀ tư đo kí ch thí ch san xuât . Các hoạt động trong ngành phân phối có tác động lớn tới ̀ ́ ̉ lợi ìch của người tiêu dùng. Tăng hiệu quả và cạnh tranh trong hệ thống phân phối có thể dẫn tới giảm giá, đặc biệt khi biên độ lợi nhuận từ hoạt động phân phối 3
- chiếm một tỷ trọng đáng kể trong giá của sản phẩm cuối cùng, đồng thời giảm bớt sự bóp méo trong cơ cấu giá. Hơn nữa, việc cung cấp nhiều loại sản phẩm đáp ứng nhu cầu về đa dạng hóa của khách hàng. Các dịch vụ phân phối cũng đưa ra cho khách hàng nhiều dịch vụ bổ sung (địa điểm, đảm bảo giao hàng, thông tin, v.v), tạo điều kiện cho khách hàng có nhiều thông tin hơn để lựa chọn, đồng thời cung cấp cho người sản xuất các thông tin mà họ cần để điều chỉnh các quyết định cho phù hợp với yêu cầu của người tiêu dùng. Việc hệ thống phân phối hoạt động không hiệu quả có thể dẫn tới sự phân bổ các nguồn lực một cách không hợp lý, tăng chi phì kinh tế (trường hợp này đã xảy ra tại nhiều nền kinh tế tập trung trước đây). Do nhận thức ngày càng tăng rằng thúc đẩy cạnh tranh có thể cải thiện hoạt động của dịch vụ phân phối, nhiều nước đã và đang thực hiện quá trính nới lỏng điều tiết và tăng cường tự do hóa trong ngành này. Ngoài ra quy mô thương mại quốc tế trong ngành dịch vụ phân phối đã tăng trưởng nhanh chóng thông qua việc mở rộng đầu tư trực tiếp nước ngoài và phát triển công nghệ mới, đặc biệt là công nghệ viễn thông. 1.2 Các thành viên trong hệ thống phân phối Các doanh nghiệp và cá nhân tham gia vào thị trường phân phối được chia làm hai nhóm: nhóm thành viên chình thức và các tổ chức bổ trợ. Các thành viên thị trường phân phối tham gia phân phối phân chia công việc chuyên môn hóa trên cơ sở tái hợp đồng với các thành viên của hệ thống. Họ không sở hữu hàng hóa nên họ không chịu trách nhiệm trước kết quả hoạt động cuối cùng của quá trình phân phối. Như vậy các thành viên của hệ thống phân phối được xác định dựa trên những công việc phân phối mà họ đảm nhận . Bằng việc chuyển các công việc phân phối cho các thành viên khác như người bán buôn và người bán lẻ, người sản xuất có thể tiết kiệm được chi phí. Những trung gian thương mại phân phối sản phẩm của nhiều người sản xuất khác nhau và vì vậy có thể chia sẻ các chi phí cố định cao trong phân phối cho khối lượng sản phẩm được phân phối lớn hơn. Điều này cho phép họ giảm được chi phí phân phối hàng hoá. Các thành viên của hệ thống phân phối trên thị trường phân phôi bao gồm: ́ 4
- (1) Người sản xuất (hoặc người nhập khẩu) ( manufacturer) (2) Người trung gian (middleman) (3) Người tiêu dùng cuối cùng.(end-user) - Người sản xuất (hay người nhập khẩu) Người sản xuất hay nhập khẩu là người khởi nguồn của các hệ thống phân phối trên thị trường nội địa. Họ cung cấp cho thị trường những sản phẩm và dịch vụ. Các Doanh nghiệp sản xuất và các nhà nhập khẩu đều nhằm thoả mãn nhu cầu của thị trường tiêu dùng cuối cùng. Muốn vậy, sản phẩm của họ phải sẵn sàng cho các thị trường đó. Hơn nữa, người sản xuất phải đảm bảo sản phẩm của họ đáp ứng những thị trường mục tiêu nhất định. Tuy nhiên, phần lớn các công ty sản xuất không thể bán sản phẩm của họ trực tiếp cho người sử dụng cuối cùng. Bằng việc chuyển các công việc phân phối cho các thành viên khác như người bán buôn và người bán lẻ, người sản xuất có thể tiết kiệm được chi phí. Những trung gian thương mai phân phối sản phẩm của nhiều người sản xuất khác ̣ nhau và vì vậy có thể chia sẻ các chi phí cố định cao trong phân phối cho khối lượng sản phẩm được phân phối lớn hơn. Điều này cho phép họ giảm được chi phí phân phối hàng hoá. - Người trung gian Người trung gian bao gồm các doanh nghiệp và cá nhân kinh doanh thương mại độc lập trợ giúp người sản xuất và người tiêu dùng cuối cùng thực hiện các công việc phân phối sản phẩm và dịch vụ. Họ được chia làm hai loại là bán buôn và bán lẻ. + Các trung gian bán buôn bao gồm các doanh nghiệp và cá nhân mua hàng hoá để bán lại cho các doanh nghiệp hoặc tổ chức khác (các nhà bán lẻ, các nhà bán buôn khác, các doanh nghiệp sản xuất, các tổ chức xã hội và cơ quan nhà nước). Trong thực tế các doanh nghiệp có thể vừa bán buôn vừa bán lẻ; họ được coi là nhà bán buôn nếu tỷ trọng bán buôn là chủ yếu trong doanh số. Những người bán buôn được chia làm 3 loại chính: - Người bán buôn sở hữu hàng hoá thực sự. - Đại lý, môi giới và nhà bán buôn hưởng hoa hồng. 5
- - Chi nhánh và đại diện bán của nhà sản xuất. Sở dĩ coi chi nhánh và đại diện bán của nhà sản xuất như người bán buôn là do họ thực hiện các chức năng bán buôn là chủ yếu. Mỗi trung gian bán buôn có quy mô, phương thức kinh doanh và sức mạnh thị trường riêng vì vậy họ có thể đóng những vai trò khác nhau trong Hệ thống phân phối . + Các trung gian bán lẻ Người bán lẻ bao gồm các hoanh nghiệp và cá nhân bán hàng hoá trực tiếp cho người tiêu dùng cá nhân hoặc hộ gia đính. Vai trò của người bán lẻ trong các hệ thống phân phối là phát hiện nhu cầu của khách hàng, tìm kiếm và bán những hàng hoá mà các khách hàng này mong muốn, ở thời gian, địa điểm và theo cách thức nhất định. Người bán lẻ hình thành các tập hợp hàng hoá phù hợp với người tiêu dùng, sẵn có ở mọi thời gian cho người tiêu dùng. Các chức năng chủ yếu của người bán lẻ là: - Tiếp xúc với khách hàng, phát hiện nhu cầu tiêu dùng, thu thập thông tin thị trường và chuyển các thông tin này trở lại người sản xuất. - Thực hiện bán hàng, quảng cáo và trưng bày sản phẩm. - Phân chia và sắp xếp hàng hoá thành những khối lượng phù hợp với người mua. - Dự trữ hàng hoá sẵn sàng cung cấp cho người tiêu dùng. - Cung cấp dịch vụ khách hàng. Những người bán lẻ có thể được phân chia thành nhiều loại theo nhiều tiêu thức khác nhau. Ví dụ, theo những mặt hàng mà người bán lẻ bán, người ta chia ra cửa hàng chuyên doanh, cửa hàng bách hoá, siêu thị, cửa hàng tiện dụng... Cửa hàng chuyên doanh bán những dòng sản phẩm hẹp và chuyên sâu. Cửa hàng bách hoá bày bán nhiều mặt hàng khác nhau, mỗi mặt hàng là một quầy riêng. Siêu thị là những trung tâm bán lẻ lớn, chi phí thấp, tự phục vụ, giá thấp, doanh số bán cao. Cửa hàng tiện dụng là những cửa hàng bán lẻ nhỏ, bán một số mặt hàng phục vụ nhu cầu thường xuyên của người tiêu dùng. Các loại trung gian bán lẻ khác nhau có quy mô, phương thức kinh doanh và sức mạnh chi phối thị trường khác nhau, tất nhiên họ cũng có khả năng điều khiển hệ thống phân phối khác nhau. 6
- - Người tiêu dùng cuối cùng Người tiêu dùng cuối cùng bao gồm cả người tiêu dùng cá nhân và các tổ chức, doanh nghiệp là điểm đến cuối cùng của hàng hoá và dịch vụ. Chỉ khi nào hàng hoá tới người tiêu dùng cuối cùng, quá trình phân phối mới hoàn thành. Người tiêu dùng cuối cùng có vai trò quan trọng trong Hệ thống phân phối vì họ có quyền lựa chọn những hệ thống phân phối khác nhau để cung cấp hàng hoá cho họ. Tập hợp người tiêu dùng cuối cùng và hành vi mua của họ thay đổi sẽ kéo theo sự thay đổi của các hệ thống phân phối . Trong một số hệ thống phân phối hàng tiêu dùng đặc biệt, người sử dụng cuối cùng có thể đóng vai trò người lãnh đaọ hệ thống phân phối . - Các tổ chức bổ trợ Các tổ chức bổ trợ là các hoanh nghiệp và cá nhân cung cấp cho các thành viên của hệ thống phân phối những công việc phân phối ngoài chức năng mua bán và chuyển quyền sở hữu. Họ tái hợp đồng với những thành viên chính thức của hệ thống phân phối để thực hiện một công việc phân phối nào đó theo nguyên tắc chuyên môn hoá và phân công lao động. Các hệ thống phân phối càng phát triển ở trính độ cao, các tổ chức bổ trợ càng đa dạng phong phú. Một trong những đặc trưng rất khác biệt giữa những nước phát triển và chậm phát triển chính là ở mức độ phong phú của các tổ chức bổ trợ trong phân phối. Các tổ chức bổ trợ chính là: Các doanh nghiệp vận tải, các doanh nghiệp kinh doanh kho, các công ty nghiên cứu thị trường, các công ty bảo hiểm, các doanh nghiệp lắp ráp, các doanh nghiệp chuyên trưng bày hàng hoá... Các tổ chức bổ trợ không chịu trách nhiệm trước kết quả hoạt động của các thành viên chính thức cũng như kết quả cuối cùng của hệ thống phân phối . Tuy nhiên, họ góp phần quan trọng làm cho hệ thống phân phối hoạt động thông suốt và tăng hiệu quả hoạt động của nó. Xu thế phát triển trên thị trường là ngày càng có nhiều tổ chức bổ trợ tham gia vào quá trình phân phối. 2. Phân loại dịch vụ phân phối Theo Danh mục phân loại ngành dịch vụ của tài liệu mã số TN.GNS/W/120 (W/120 ) của Vòng đàm phán Uruguay và Phân loại Danh mục sản phẩm trung tâm tạm thời của Liên hợp quốc ( CPC ) thí lĩnh vực dịch vụ bao gồm 4 nhóm chình: 7
- dịch vụ đại lý ủy quyền, dịch vụ bán buôn, dịch vụ bán lẻ và nhượng quyền thương mại ( franchising ): -Dịch vụ đại lý uỷ quyền: Dịch vụ đại lý uỷ quyền gồm việc lấy phì bán hàng hoặc là hợp đồng đại lý, nhà trung gian hoặc đấu giá hoặc các nhà bán buôn hàng hoá khác và liên quan đến các dịch vụ phụ khác. -Dịch vụ bán buôn: bán buôn gồm việc bán các loại hàng hoá cho người bán lẻ đối với ngành công nghiệp, thương mại, cơ quan, các nhà kinh doanh chuyên nghiệp hoặc các nhà bán buôn các dịch vụ liên quan khác. Dịch vụ bán buôn cũng có thể được cung cấp từ một địa điểm cố định hoặc từ một địa điểm khác. -Dịch vụ bán lẻ: Dịch vụ bán lẻ gồm việc bán các hàng hoá cho người tiêu dùng hoặc các hộ tiêu dùng từ một địa điểm cố định (cửa hàng, ki ốt) hay một địa điểm khác (bán trực tiếp) và các dịch vụ phụ liên quan. - Nhượng quyền thương mại: nhượng quyền thương mại gồm việc bán sản phẩm và nhượng quyền nhãn hiệu thương mại liên quan đến việc sử dụng nhãn hiệu thương mại và có thể bao gồm cả quyền đối với việc bán sản phẩm nhãn hiệu thương mại. 3. Phân loai va câu truc cua hê thông phân phôi ̣ ̀ ́ ́ ̉ ̣ ́ ́ 3.1 Phân loai hê thông phân phôi ̣ ̣ ́ ́ Theo Hệ thống phân ngành cấp 1 của Việt Nam qui định tại Nghị định 75/CP, ngày 27/10/1993, khu vực dịch vụ không bao gồm các ngành tiện ích công cộng và xây dựng thí khu vực dịch vụ được chia ra 9 ngành với 16 phân ngành, trong đó có ngành phân phối được chia thành 4 phân ngành ( bán buôn, bán lẻ, đại lý, nhượng quyền ). Theo cách phân định của Việt Nam thí ngành thương nghiệp và sửa chữa đồ dùng có thể được xem là tương đương với ngành dịch vụ phân phối của GATS. Tuy nhiên, các số liệu thống kê chi tiết chỉ đề cập đến dịch vụ bán buôn và dịch vụ bán lẻ. Sự khác biệt này làm cho việc phân tìch các chỉ tiêu trở nên khó khăn, thiếu chình xác và không tương hợp theo chuẩn mực quốc tế, nhất là khi Việt Nam hội nhập ngày càng sâu rộng vào hệ thống kinh tế thế giới. 8
- * Các hệ thống phân phối (HTPP) truyền thống (HTPP hình thành ngẫu nhiên). Các hệ thống phân phối truyền thống chính là các dòng vận động của hàng hoá trên thị trường hình thành ngẫu nhiên, tự phát. Các doanh nghiêp và cá nhân ̣ tham gia vào HTPP truyền thống không muốn phụ thuộc lẫn nhau quá nhiều trong quá trình kinh doanh. Vì lợi ích kinh tế mà mỗi người thường tập trung hoạt động của họ vào một số công việc cụ thể của HTPP. Những người tham gia vào các HTPP tự phát tìm kiếm lợi ích bất cứ khi nào, ở đâu và bằng mọi cách có thể. Họ cũng tìm cách cải tiến những quan hệ PP cho hiệu quả nhưng không có trách nhiệm đầy đủ trước kết quả cuối cùng của HTPP. Chình cơ chế thị trường tự do và tín hiệu giá cả đã tạo nên các HTPP truyền thống. Ví dụ về HTPP truyền thống là các nhà Trung gian thương mại sẵn sàng tham gia vào quá trính đưa sản phẩm từ nơi có giá thấp đến nơi có giá cao. Nhiều Trung gian thương mại mua và bán bất cứ loại hàng hoá nào nếu thấy có chênh lệch giá và lợi nhuận. Các quan hệ buôn bán trong các HTPP truyền thống thường không liên tục và ổn định. Các thành viên chỉ tham gia vào mua bán trong hệ thống khi họ vẫn thấy còn có thể thu được lợi nhuận. Các thành viên sẽ tự rời bỏ HTPP nếu thấy lợi ích không còn. Bởi vậy, các HTPP truyền thống có thể bị phá vỡ nhanh chóng bởi một thành viên nào đó nếu họ thấy quan hệ kinh doanh không còn hấp dẫn. Có thể mô tả HTPP truyền thống như một tập hợp ngẫu nhiên các doanh nghiệp và cá nhân độc lập về chủ quyền và quản lý và mỗi người đều ìt quan tâm đến hoạt động của cả HTPP. Đó là một mạng lưới rời rạc, kết nối một cách lỏng lẻo các nhà sản xuất, bán buôn, bán lẻ hoạt động độc lập có buôn bán trực tiếp với nhau, tích cực thương lượng về các điều khoản mua bán. Nhược điểm của các HTPP này là thiếu sự lãnh đạo tập trung, hiệu quả hoạt động kém và có nhiều xung đột tai hại. * Các hệ thống marketing liên kết dọc (LKD) Các hệ thống Marketing LKD là các hệ thống phân phối có chương trính trọng tâm và quản lý chuyên nghiệp được thiết kế để đạt hiệu quả phân phối và ảnh hưởng thị trường tối đa. Các thành viên trong HTPP có sự liên kết chặt chẽ với nhau và hoạt động như một thể thống nhất. Doanh nghiêp sử dụng HTPP LKD có thể kiểm soát được hoạt ̣ 9
- động của HTPP và chủ động giải quyết xung đột. Nó mang lại hiệu quả kinh tế theo quy mô trong phân phối và xoá bỏ những công việc trùng lặp. Để hoạt động phân phối có hiệu quả các doanh nghiệp cần phát triển được các HTPP liên kết dọc. 3.2 Cấu trúc hệ thống phân phối Các hệ thống phân phối của các Doanh nghiệp có cấu trúc như các hệ thống mạng lưới do chúng bao gồm các doanh nghiêp và cá nhân độc lập và phụ thuộc lẫn ̣ nhau, nói cách khác, các thành viên của nó liên quan với nhau trong quá trình hoạt động. Nó là một hệ thống các thành tố liên quan với nhau và phụ thuộc vào nhau trong quá trình tạo ra kết quả là hàng hoá được người tiêu dùng mua và sử dụng. Như vậy, cấu trúc mỗi hệ thống phân phối mô tả tập hợp các thành viên của hệ thống phân phối mà các công việc phân phối được phân chia cho họ được tổ chức như thế nào? Mỗi cấu trúc hệ thống phân phối khác nhau có cách phân chia các công việc phân phối cho các thành viên của hệ thống khác nhau. Có ba yếu tố cơ bản phản ánh đến cấu trúc hệ thống phân phối : - Chiều dài của Hệ thống phân phối được xác định bởi số cấp độ trung gian có mặt trong hệ thống phân phối .Khi số cấp độ trung gian trong hệ thống phân phối tăng lên, hê thông được xem như tăng lên về chiều dài. ̣ ́ Ví dụ: Hệ thống phân phối từ người SX -> Người bán buôn -> Người bán lẻ - >Người tiêu dùng là dài hơn hệ thống phân phối : Người SX -> Người tiêu dùng. - Chiều rộng của hệ thống phân phối biểu hiện ở số lượng trung gian ở mỗi cấp độ trung gian. Nghĩa là vì dụ nếu số lượng đại lý hoặc người bán buôn trong môi câp đô trung gian tăng lên thì chiêu rông cua hê thông tăng lên . ̃ ́ ̣ ̀ ̣ ̉ ̣ ́ - Chiều sâu: Các kiêu trung gian ở mỗi cấp độ của hệ thống phân phối . ̉ Trong môi câp đô co nhiêu loai trung gian đê đưa hang hoa đên tân tay ngươi tiêu ̃ ́ ̣ ́ ̀ ̣ ̉ ̀ ́ ́ ̣ ̀ dùng. Họ có thể là đại lý , ngươi ban buôn, ngươi ban le …Trong môi câp đô nêu co ̀ ́ ̀ ́ ̉ ̃ ́ ̣ ́ ́ nhiêu loai trung gian cung hoat đông , vì dụ như đại lý , ngươi ban buôn câp 1, câp ̀ ̣ ̀ ̣ ̣ ̀ ́ ́ ́ 2… thì hê thông trung gian đo co chiêu sâu hơn so vơi môt hê thông chỉ co ngươi ̣ ́ ́ ́ ̀ ́ ̣ ̣ ́ ́ ̀ bán lẻ là nhà phân phối trực tiếp đến người tiêu dùng. 10
- Sơ đồ 1.1 biểu diễn bốn kiểu hệ thống phân phối phổ biến cho hàng hoá tiêu dùng cá nhân với số các cấp độ trung gian phân phối trong mỗi hệ thống phân phối khác nhau. Sơ đồ 1.1: Các Hệ thống phân phối tiêu dùng cá nhân phổ biến Chú thích: Ngươi TD: Ngươi trung gian ̀ ̀ Ngươi SX (NK): ngươi san xuât (nhâp khâu) ̀ ̀ ̉ ́ ̣ ̉ Ngươi b.buôn: ngươi ban buôn ̀ ̀ ́ 11
- So sánh giữa các hệ thống phân phối: Hê thống Tính chất Phạm vi áp dụng phân phối A Trực tiếp Thích hợp với hang hóa dễ hư hỏng, giá trị lớn, cồng kềnh, kỹ thuật phức tạp, khách hang tập trung ở một khu vực địa lý B Một cấp Người bán lẻ có quy mô lớn C Hai cấp Hàng hoá giá trị đơn vị thấp, chi phí thấp D Ba cấp Giúp tập hợp hàng hoá và phối hợp cung cấp sản phẩm với khối lượng lớn Sô lương cac trung gian thương mai ơ môi câp đô phân phôi co thê khac n tư ́ ̣ ́ ̣ ̉ ̃ ́ ̣ ́ ́ ̉ ́ hau ̀ 1 đến vô số. Các hệ thống phân phối trong thực tế có thể theo những phương thức phân phôi vơi sô trung gian thương mai khac nhau dươi đây ́ ́ ́ ́ ́ : Phân phôi rông rai co nghĩ a la nhiêu ngươi ban buôn va ban le tham gia vao ́ ̣ ̃ ́ ̀ ̀ ̀ ́ ̀ ́ ̉ ̀ phân phôi hang hoa . Phân phôi rôn rai thương đươc sư dung cho cac san phâm va ́ ̀ ́ ́ ̣ ̃ ̀ ̣ ̉ ̣ ́ ̉ ̉ ̀ dịch vụ thông dung co sô lương khach hang đông đao , phạm vi thị trườ ng rông lơn, ̣ ́ ́ ̣ ́ ̀ ̉ ̣ ́ vì dụ bánh kẹo thuốc lá.. Phân phôi đôc quyên la phương thưc n gươc vơi phân phôi rông rai do chỉ co ́ ̣ ̀ ̀ ́ ̣ ́ ́ ̣ ̃ ́ môt trung gian thương mai đươc ban san phâm cua doanh nghiêp ơ môt khu vưc đị a ̣ ̣ ̣ ́ ̉ ̉ ̉ ̣ ̉ ̣ ̣ lý cụ thể . Ngươi san xuât thương yêu câu cac nha phân phôi không ban cac măt ̀ ̉ ́ ̀ ̀ ́ ̀ ́ ́ ́ ̣ hàng cạnh tranh . Kiêu phân phôi nay thương găp trong xe hơi , mỹ phẩm… .Mục ̉ ́ ̀ ̀ ̣ đí ch cua phân phôi đôc quyên nhăm giup ngươi ban hang hoat đông tí ch cưc hơn va ̉ ́ ̣ ̀ ̀ ́ ̀ ́ ̀ ̣ ̣ ̣ ̀ giám sát chình sách định giá, đị nh gia, tìn dụng, quảng cáo và dịch vụ khác. ́ Phân phôi ch ọn lọc nằm giữa phân phối rộng ́ rãi và phân phối độc quyền , doanh nghiêp sư dung môt sô trung gian thương mai thí ch hơp đê ban san phâm cua ̣ ̉ ̣ ̣ ́ ̣ ̣ ̉ ́ ̉ ̉ ̉ họ ở một khu vực thị trường cụ thể. Nhà sản xuất có thể tập trung nỗ lực thiết lâp va ̣ ̀ duy trì quan hê lam ăn tôt đep vơi cac trung gian chon loc , do đo đat đươc quy mô ̣ ̀ ́ ̣ ́ ́ ̣ ̣ ́ ̣ ̣ thị trường thìch hợp và tiết kiệm chi phì. 12
- Ở mỗi cấp độ trung gian của hệ thống phân phối thường có nhiều loại trung gian khác nhau hoạt động. Mỗi loại trung gian có sức mạnh, điểm yếu, quy mô, phương thức kinh doanh khác nhau, vì vậy, họ thường thích hợp với việc kinh doanh một số sản phẩm và thực hiện một số công việc phân phối nhất định. Ngược lại, mỗi loại sản phẩm cũng chỉ thích hợp với một số loại trung gian thương mại nhất định. Các loại trung gian trên thị trường cũng luôn luôn biến đổi. Mỗi Hệ thống phân phối có thể được chia làm hai khu vực chính: khu vực thương mại và khu vực tiêu dùng. Khu vực thương mại bao gồm một tập hợp các thành viên như các nhà sản xuất, bán buôn và bán lẻ. Mỗi thành viên của HTPP là các doanh nghiêp kinh ̣ doanh phải phụ thuộc vào các tổ chức khác để đạt các mục tiêu của nó. Các nhà sản xuất phụ thuộc vào các trung gian thương mại để đạt mục tiêu lợi nhuận của nó và ngược lại. Một hệ thống phân phối cũng có thể chia thành cấu trúc chính thức và cấu trúc bổ trợ. Cấu trúc chính thức bao gồm các thành viên của hệ thống, họ sở hữu hàng hoá, chịu rủi ro và thực hiện các chức năng marketing. Cấu trúc bổ trợ bao gồm các tổ chức khác thực hiện các dịch vụ bổ trợ cho các thành viên chính thức và tạo điều kiện dễ dàng cho hoạt động phân phối như là vận tải, lưu kho, thanh toán... II. Tổng quan về dịch vụ phân phôi ́ 1.Tông quan dịch vụ phân phối trên thế giới ̉ Dịch vụ ph ân phôi hang hoa cua cac quôc gia trên thê giơi đang phat triên ́ ̀ ́ ̉ ́ ́ ́ ́ ́ ̉ theo chiêu hương tí ch cưc , doanh thu bán lẻ không ngừng tăng lên . Dịch vụ phân ̀ ́ ̣ phôi cung đươc phân chia thành 4 loại chình là đại lý bán lẻ , đai ly ban buôn, đại lý ́ ̃ ̣ ̣ ́ ́ ủy quyền và nhượng quyền thương mại . Tuy nhiên phân lơn ơ cac nươc phat triên ̀ ́ ̉ ́ ́ ́ ̉ thí dịch vụ phân phối bán lẻ lại phát triển mạnh nhất . Có thể lấy vì dụ điển hính là tâp đoan ban le Wal-mart cua My va Metro cua Đức. Đên cuôi năm 2004, tâp đoan ̣ ̀ ́ ̉ ̉ ̃ ̀ ̉ ́ ́ ̣ ̀ Metro co hơn 250 000 nhân viên va doanh thu hang năm lên tơi trên 56 tỉ Euro, trơ ́ ̀ ̀ ́ ̉ thành tập đoàn bán lẻ lớn thứ 4 thê giơi sau Wal-Mart ( doanh thu 213 tỉ Euro) và ́ ́ Carrefour ( doanh thu 73 tỉ Euro ) và Home Depot ( 57,3 tỉ Euro ). Đặc biệt như Walmart, tâp đoan nay không chỉ lam nhiêm vu phân phôi san phâm tư nha san xuât ̣ ̀ ̀ ̀ ̣ ̣ ́ ̉ ̉ ̀ ̀ ̉ ́ đến tay người tiêu dùng mà còn hơn thế , tâp đoan thuê cac công ty san xuât cac san ̣ ̀ ́ ̉ ́ ́ ̉ phâm dươi nha n hiêu vWal -mart va tiêp thị đên tay ngươi tiêu dung vơi cai tên cua ̉ ́ ̃ ̣ ̀ ́ ́ ̀ ̀ ́ ́ ̉ 13
- chình hãng mính. Như vây co thê thây mưc đô phat triên va lơn manh cung như kha ̣ ́ ̉ ́ ́ ̣ ́ ̉ ̀ ́ ̣ ̃ ̉ năng thông lĩ nh thị trương cua cac tâp đoan ban le xuyên quôc gia na ́ ̀ ̉ ́ ̣ ̀ ́ ̉ ́ ̀ y, đong môt ́ ̣ vai tro chu chôt trong nên công nghiêp dị ch vu vơi muc tiêu la câu nôi tư nha san ̀ ̉ ́ ̀ ̣ ̣ ́ ̣ ̀ ̀ ́ ̀ ̀ ̉ xuât đên khach hang. . Tình cạnh tranh trong thị trường phân phối cũng ngày một rõ ́ ́ ́ ̀ rêt. Ngày càng có nhiều sức ép từ thị tr ường buộc các nhà phân phối phải tím cách ̣ chiêu long khach hang va cung câp đên khach hang nhiêu gia trị hơn cac đôi thu ̀ ̀ ́ ̀ ̀ ́ ́ ́ ̀ ̀ ́ ́ ́ ̉ cạnh tranh. Khách hàng ngày càng có nhiều sự lựa chọn hơn , và do sự phổ biến của internet, ngươi tiêu dung ngay cang am hiêu vê cac nha phân phôi va đoi hoi khăt ̀ ̀ ̀ ̀ ̉ ̀ ́ ̀ ́ ̀ ̀ ̉ ́ khe hơn vê chât lương hang hoa cung như dị ch vu . Nhu câu cua ho cung ngay cang ̀ ́ ̣ ̀ ́ ̃ ̣ ̀ ̉ ̣ ̃ ̀ ̀ đa dang, xét trên các quốc gia và các môi trường kinh doanh , do đo ho chỉ lựa chọn ̣ ́ ̣ nhà phân phối đáp ứng tốt nhất yêu cầu của mính . Chình ví vậy các nhà phân phối , cụ thể là các nhà bán lẻ đưa ra các chiến lược để đáp ứng lại xu thế tiêu dùng của khách hàng mính bằng cách (1) căt giam chi phì để tăng giá trị cung cấp cho khách ́ ̉ hàng, (2) tâp trung vao thoa man nhu câu cua tưng phân đoan thị trương va ̣ ̀ ̉ ̃ ̀ ̉ ̀ ̣ ̀ ̀ (3) băt ́ đâu cung câp loai hì nh dị ch vu mua săm theo yêu câu riêng cua tưng khach hang . ̀ ́ ̣ ̣ ́ ̀ ̉ ̀ ́ ̀ Bên canh đo, quy trì nh quan ly trong nganh phân phôi cung đang đươc cai tô , trong ̣ ́ ̉ ́ ̀ ́ ̃ ̣ ̉ ̉ đo cac thay đôi chu yêu la : Các tập đoàn lớn đang bành trướng với tốc độ nhanh ́ ́ ̉ ̉ ́ ̀ hơn ca môt nganh. Thư hai la viêc ra quyêt đị nh quan ly se phu thuôc nhiêu hơn vào ̉ ̣ ̀ ́ ̀ ̣ ́ ̉ ́ ̃ ̣ ̣ ̀ các chiến lược lớn của công ty . Thư ba, câu truc cơ câu cua cac tâp đoan ngay cang ́ ́ ́ ́ ̉ ́ ̣ ̀ ̀ ̀ phưc tap. ́ ̣ Xu hướng phát triển chung của hệ thống phân phối diễn ra ở các nước từ những năm giữa thập kỷ 90 đến nay co thê tom tăt như sau: ́ ̉ ́ ́ - Tập trung hóa hệ thống phân phối ngày càng cao. Trong bán lẻ, xuất hiện sự thay thế các cửa hàng qui mô nhỏ, độc lập bằng những hệ thống siêu thị, TTTM, trung tâm mua sắm....Qui mô trung bính của các loại hính này (diện tìch, doanh số, lao động…) tăng lên đồng thời mật độ của chúng giảm xuống; ngày càng xuất hiện nhiều siêu thị, đại siêu thị và trung tâm thương mai có qui mô cực lớn, kinh doanh ̣ theo chuỗi. Sự xuất hiện các doanh nghiệp lớn trong lĩnh vực phân phối làm cho mối 14
- quan hệ giữa nhà sản xuất, bán buôn và bán lẻ ngày càng chặt chẽ và mật thiết, tạo ra một hệ thống phân phối hàng hóa chuyên nghiệp, liên hoàn, ngày càng hiệu quả. - Phương thức kinh doanh nhượng quyền thương mại phát triển, tạo ra cơ hội liên kết các cửa hàng độc lập, có qui mô nhỏ vào cùng một hệ thống có qui mô lớn hơn với sức cạnh tranh và chất lượng dịch vụ cao hơn. - Thương mại điện tử là một xu hướng giao dịch mua bán mới, hiện đại, xuất hiện trong thời đại “số hóa” giúp cho khách hàng giao dịch rất nhanh, nhà kinh doanh giảm chi phì mở cửa hàng trong khi vẫn tăng được số lượng khách hàng (kể cả khách hàng ngoài biên giới quốc gia) với tần suất giao dịch gần như là không giới hạn trong một khoảng thời gian cực ngắn. - Các phương thức quản lý mới, tiên tiến (xây dựng thương hiệu, tự động hoá qui trính công nghệ kinh doanh…) phát triển với tốc độ nhanh nhờ ứng dụng các tiến bộ của khoa học và công nghệ, nhất là công nghệ thông tin, thay thế ngày càng mạnh cho các phương thức quản lý, phương thức giao dịch và loại hính tổ chức kinh doanh truyền thống. Sơ đô 1.2: danh sach cac tâp đoan ban le co doanh thu lơn nhât thê giơi trong ̀ ́ ́ ̣ ̀ ́ ̉ ́ ́ ́ ́ ́ năm 2002-2003 Doanh thu Doanh Sô cưa ́ ̉ Sô ́ % doanh thu ROE (lơi ̣ thuân ̀ thu hàng quôc ́ tại các quốc nhuân trên ̣ 2002-3 (tỉ CAGR gia gia khac ́ vôn chu sơ ́ ̉ ̉ USD) hưu) ̃ 1 Walmart 226,8 14,5 4,906 13 18,6 20,3 2 Carrefour 70,5 20,8 10,378 31 49,3 24,7 3 Home- 57,3 16,5 1,689 3 7,1 19,9 Depot 4 Metro 53,6 2,7 2,370 28 47,2 12,4 5 Kroger 47,6 4,5 3,774 1 0 21,7 6 Tesco 44,5 12,1 2,318 13 19,6 16,4 15
- 7 Target 41,4 8,6 1,475 1 0 16,6 8 Royal 39,2 3,6 8,048 19 78,3 2,4 ahold 9 Costco 36,9 11,8 418 8 17,5 10,6 10 Rewe 36,2 2,3 11,295 13 26 11 Aldi 36,2 4,2 7,208 12 33,3 12 ITM 33,4 1,8 7,478 8 30 (Nguôn: MSBI Blue Book, Lebensmittel Zeitung, dư liêu Châu Âu M+M, báo ̀ ̃ ̣ cáo các công ty) 2. Tông quan về dịch vụ phân phối ở Việt Nam ̉ 2.1 Vai tro của dịch vụ phân phối đối với nền kinh tế ̀ Cũng tương tự như xu thế các nước trong khu vực, dịch vụ phân phối ở Việt Nam ngày càng đóng một vai trò quan trọng trong việc phát triển kinh tế đất nước. Nếu tình cả hoạt động sửa chữa động cơ, mô tô, xe máy, đồ dùng cá nhân và gia đính thí dịch vụ phân phối từ năm 2000 trở lại đây chiếm một tỉ trọng trong GDP khoảng 20%. Cơ câu nganh ́ ̀ Dịch vụ phân phối Dịch vụ phân phối Công nghiệp chế biến Công nghiệp chế biến Nông nghiệp Nông nghiệp Ngành khác Ngành khác Nguồn: Niên giám thống kê năm 2006 16
- Dịch vụ phân phối cũng tạo ra nhiều công ăn việc làm cho người lao động. Thống kê từ năm 2000 trở lại đây cũng cho thấy, tỉ trọng trong tổng lao động lĩnh vực này ngày một tăng: từ 10,4% ( năm 2000 ) lên 12% (năm 2004), tương đương với ngành Công nghiệp chế biến. Nếu so sánh với Nông nghiệp thí Dịch vụ phân phối đóng góp trong GDP thấp hơn không đáng kể nhưng lao động chỉ bằng khoảng 1/6. Xu hướng chung là tỉ trọng lao động làm việc trong lĩnh vực Dịch vụ phân phối sẽ ngày càng tăng, còn trong lĩnh vực Nông nghiệp sẽ ngày một giảm. Tình đến năm 2004, số lao động đang làm việc trong lĩnh vực phân phối là 4.767.000 người. Dịch vụ phân phối làm tốt vai trò tiêu thụ sản phẩm, qua đó thúc đẩy các ngành sản xuất phát triển, góp phần tăng trưởng kinh tế liên tục trong nhiều năm qua. Tốc độ tăng GDP bính quân hàng năm từ 1991 đến nay ở mức trên 7 %/năm ( tình theo giá so sánh năm 1994 ). Đặc biệt trong những năm từ 1997 - 1999, hầu hết các nước trong khu vực bị ảnh hưởng cuộc khủng hoảng tài chính - tiền tệ đều có tốc độ tăng trưởng âm ( - ), trong khi Việt Nam vẫn đạt được mức tăng trưởng dương ( + ) từ 5 - 6%/năm. Theo đánh giá của các chuyên gia kinh tế trong và ngoài nước, thành tựu trên là do tăng trưởng của nền kinh tế Việt Nam không chỉ dựa vào hoạt động xuất khẩu, mà còn nhờ thị trường nội địa đã làm tốt chức năng tiêu thụ sản phẩm nên đã giảm thiểu được sự tác động của cuộc khủng hoảng này. Sau nhiều năm, từ chỗ chỉ có chủ yếu các doanh nghiêp nha nươc (DNNN) ̣ ̀ ́ tham gia dịch vụ phân phối, đến nay có nhiều thành phần kinh tế tham gia với số lượng ngày một tăng. Tình hết năm 2004, cả nước có khoảng 54.000 doanh nghiệp ngoài quốc doanh chuyên kinh doanh trong lĩnh vực phân phối, chiếm 40% tổng số doanh nghiệp thuộc thành phần này, khoảng dưới 3.000 DNNN. Ngoài ra còn có 2,5 triệu cá nhân, hộ gia đính kinh doanh chủ yếu trong lĩnh vực phân phối. Đó là chưa kể đến trên 5.000 văn phòng đại diện và 50 chi nhánh của thương nhân nước ngoài, một số tập đoàn nước ngoài kinh doanh siêu thị (METRO, Bourbon, Parkson,…) tham gia vào các hoạt động dịch vụ phân phối ( bán buôn, bán lẻ ) các hoạt động phụ trợ, như nghiên cứu thị trường, xúc tiến thương mại,…(Nguôn: đề án những tác ̀ 17
- đông đên nganh dị ch vu phân phôi cua Viêt Nam sau khi Viêt Nam trơ thanh thanh ̣ ́ ̀ ̣ ́ ̉ ̣ ̣ ̉ ̀ ̀ viên WTO - Bô Thương mai- Tháng 8/2006) ̣ ̣ Hệ thống phân phối của các doanh nghiêp và của tổng thể nền kinh tế có vai ̣ trò giải quyết các mâu thuẫn cơ bản vốn có của các nền kinh tế thị trường và nhờ vậy mà góp phần đảm bảo cho nền kinh tế thị trường của mỗi quốc gia phát triển một cách bền vững. Viêc giai quyêt nhưng mâu thuân cơ ban nay môt cach toan ̣ ̉ ́ ̃ ̃ ̉ ̀ ̣ ́ ̀ diên va sâu săc đong vai tro rât quan trong đê giup nên kinh tê thị trươn g ngay cang ̣ ̀ ́ ́ ̀ ́ ̣ ̉ ́ ̀ ́ ̀ ̀ ̀ lơn manh, kìch cầu dẫn đến kìch thìch sản xuất , đông thơi giai quyêt bai toan đưa ́ ̣ ̀ ̀ ̉ ́ ̀ ́ sản xuất đến đúng với thị hiếu và nhu cầu của người tiêu dùng , tránh xảy ra tính trạng sản xuất dư thừa nhưng nhu cầu vẫn không đươc đap ưng đây đu . ̣ ́ ́ ̀ ̉ Mâu thuẫn thứ nhất là mâu thuẫn giữa sản xuất khối lượng lớn, chuyên môn hoá với nhu cầu tiêu dùng theo khối lượng nhỏ nhưng đặc biệt và đa dạng. Đó là mỗi nhà sản xuất chuyên môn hoá sản xuất và bán số lượng lớn hoặc một số ít hàng hoá và dịch vụ, nhưng mỗi người tiêu dùng chỉ mua số lượng nhỏ của một tập hợp hàng hoá và dịch vụ phong phú. Nguyên nhân là do thị trường là một tập hợp gồm vô số những người tiêu dùng với những nhu cầu và mong muốn rất khác nhau. Xã hội càng phát triển, thu nhập của dân cư càng tăng lên, nhu cầu tiêu dùng càng đa dạng, phong phú. Trong khi đó, các doanh nghiêp sản xuất phải sản xuất khối lượng ̣ lớn để đạt hiệu quả kinh tế theo quy mô, chi phí sản xuất đơn vị sản phẩm thấp. Hơn nữa các kỹ năng sản xuất hiện đại có thể giúp tạo ra số lượng hàng hoá và dịch vụ lớn để thoả mãn đông đảo khách hàng. Sản xuất lớn, hiệu quả cao không thể giải quyết vấn đề thoả mãn nhu cầu. Hệ thống phân phối giúp giải quyết được mâu thuẫn này. Mâu thuẫn thứ hai trong các nền kinh tế là sự khác biệt về không gian giữa sản xuất và tiêu dùng do sản xuất tập trung lại một địa điểm còn tiêu dùng rộng khắp hoặc ngược lại. Các hệ thống phân phối giúp giải quyết được vấn đề này trong quá trình phân phối. Tạo sự ăn khớp về không gian giữa sản xuất và tiêu dùng đòi hỏi phải tối thiểu hoá tổng số các trao đổi. Sự xuất hiện cấu trúc Hệ thống phân phối nhiều cấp độ với các trung gian thương mại chình là để giảm tổng số các trao đổi và 18
- tạo điều kiện vận chuyển sản phẩm với khối lượng lớn ở cự ly dài, nhờ đó giảm chi phí vận chuyển. Mâu thuẫn thứ ba là sự khác biệt về thời gian do thời gian sản xuất và thời gian tiêu dùng không trùng khớp, có thể sản xuất có tính thời vụ còn tiêu dùng quanh năm hoặc ngược lại. Vì sản xuất thường không xảy ra cùng thời gian với nhu cầu tiêu dùng sản phẩm nên phải dự trữ hàng hoá. Sự ăn khớp về thời gian giữa sản xuất và tiêu dùng được giải quyết thông qua dòng chảy sản phẩm qua các Hệ thống phân phối đảm bảo đúng thời gian mong muốn của khách hàng. Ngoài ba vấn đề cơ bản trên, trong nền kinh tế còn chứa đựng nhiều mâu thuẫn khác như sự khác biệt về thông tin và giá trị, sự khác biệt về quyền sở hữu...Các hệ thống phân phối có vai trò và chức năng giải quyết những sự khác biệt và mâu thuẫn trên qua quá trình phân phối tổng thể. Hệ thống phân phối hiệu quả là cần thiết để nối người sản xuất với người tiêu dùng, có nghĩa là phân phối hàng hoá và dịch vụ đáp ứng nhu cầu và mong muốn của khách hàng. Sơ đồ 1.3 thể hiện khái quát vai trò của hệ thống phân phối giải quyết các vấn đề khác biệt và mâu thuẫn của nền kinh tế thị trường. 19
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Khóa luận tốt nghiệp: Thị trường vàng Việt Nam thực trạng và giải pháp
85 p | 721 | 180
-
Khóa luận tốt nghiệp: Thị trường bán lẻ hàng tiêu dùng ở Việt Nam: thực trạng và giải pháp
90 p | 743 | 119
-
Khóa luận tốt nghiệp: Thị trường bất động sản Hà Nội - thực trạng và giải pháp
100 p | 493 | 98
-
Khóa luận tốt nghiệp: Thị trường ngoại tệ liên ngân hàng Việt Nam và định hướng phát triển
100 p | 366 | 83
-
Khóa luận tốt nghiệp: Thị trường vận tải khách hàng của Vietnam Airlines trong thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế
113 p | 323 | 60
-
Khóa luận tốt nghiệp: Thị trường bất động sản Việt Nam và ảnh hưởng của nó đến tăng trưởng kinh tế
114 p | 262 | 59
-
Khóa luận tốt nghiệp: Thị trường dầu thô thế giới và chiến lược marketing trong kinh doanh xuất khẩu nhập khẩu dầu thô của Việt Nam
102 p | 276 | 57
-
Khóa luận tốt nghiệp: Quản lý nhà nước đối với các doanh nghiệp bán lẻ trên thị trường Việt Nam sau khi Việt Nam mở cửa thị trường dịch vụ bán lẻ
117 p | 193 | 39
-
Khóa luận tốt nghiệp: Nâng cao năng lực xuất khẩu của doanh nghiệp Việt Nam xuất khẩu sản phẩm nông, lâm, thủy sản sang thị trường Nhật Bản
107 p | 185 | 37
-
Khóa luận Tốt nghiệp: Thị trường quyền chọn cổ phiếu Việt Nam - Cơ sở lý luận và áp dụng thực tiễn
82 p | 178 | 33
-
Tóm tắt Khóa luận tốt nghiệp: Một số giải pháp phát triển thị trường khách du lịch Mỹ tại công ty TNHH Thương mại và dịch vụ du lịch An Tran
9 p | 238 | 32
-
Khóa luận tốt nghiệp: Sử dụng nghiệp vụ hoán đổi tiền tệ nhằm mục đích phòng ngừa rủi ro và đầu cơ trên thị trường ngoại hối
97 p | 217 | 30
-
Khóa luận tốt nghiệp: Thực trạng thị trường bán lẻ Châu Á và những kiến nghị đối với Việt Nam
91 p | 156 | 24
-
Khóa luận tốt nghiệp: Môi trường đầu tư trực tiếp nước ngoài của Việt Nam trên bản đồ các nước Đông Á, thực trạng và giải pháp
126 p | 131 | 21
-
Tóm tắt Khóa luận tốt nghiệp: Giải pháp mở rộng thị trường tiêu thụ của Công ty Cổ phần Sách văn Việt
8 p | 128 | 15
-
Tóm tắt Khóa luận tốt nghiệp: Thị trường sách tham khảo phục vụ học sinh phổ thông ở Hà Nội trong những năm gần đây
7 p | 96 | 7
-
Khóa luận tốt nghiệp: Thực trạng và giải pháp mở rộng thị trường tại Công ty TNHH Thương mại và Xây dựng Ngọc Thảo Nguyên
69 p | 14 | 6
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn