intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Khóa luận tốt nghiệp: Thực trạng và giải pháp phát triển bảo hiểm trách nhiệm nghề nghiệp tại Việt Nam

Chia sẻ: Dfg Dfg | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:108

190
lượt xem
50
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Khái quát về bảo hiểm trách nhiệm nghề nghiệp. Thực trạng bảo hiểm nghề nghiệp tại Việt Nam, định hướng và một số giải pháp nhằm phát triển bảo hiểm trách nhiệm nghề nghiệp tại Việt Nam.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Khóa luận tốt nghiệp: Thực trạng và giải pháp phát triển bảo hiểm trách nhiệm nghề nghiệp tại Việt Nam

  1. TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI T H Ư Ơ N G KHOA KINH TẾ VÀ KINH DOANH QUỐC TÉ CHUYÊN NGÀNH KINH TÉ ĐÓI NGOẠI go c oa a K H Ó A LUẬN TÓT NGHIỆP Đe tài: THỰC TRẠNG V À GIẢI PHÁP P H Á T TRIỂN BẢO HIỀM T R Á C H NHIỆM N G H È NGHIỆP TẠI VIỆT NAM ỊALỒ5 ^ ÌẲẾlO Sinh viên thực hiện Đô Thị Thu Hằng Lóp Anh Ì Khóa 45A Giáo viên /tướng dẫn PGS.TS Nguyễn Như Tiến Hà Nội - 0512010
  2. MỤC LỤC DANH M Ụ C T Ừ VIẾT T Ắ T DANH M Ụ C B Ả N G BIỂU LỜI NÓI Đ Ẩ U Ì CHƯƠNG ì KHÁI Q U Á T : V Ế BẢO HIỂM TRÁCH NHIỆM NGHE NGHIỆP 3 ì Khái quát về bảo hiểm trách nhiệm . 3 ỉ. Khái niệm bảo hiểm trách nhiệm 3 2. Đặc điếm của BHTN 4 2.1 B H T N thường được thực hiện dưới hình thức bắt buộc 4 2.2 Đ ố i tượng bảo hiểm mang tính trừu tượng 5 2.3 Có thể áp dụng giới hạn trách nhiệm hoặc không áp dụng giới hạn trách nhiệm 6 2.4 D N B H chỉ thực hiện nghĩa vụ bảo hiểm k h i có yêu cậu bổi thườngcủa bên thứ ba 6 3. Phân loại bảo hiểm trách nhiệm 7 n. Khái quát về BHTN nghề nghiệp 8 ì. Bản chất của bảo hiểm trách nhiệm nghề nghiệp 8 2. Đặc điểm BHTN nghề nghiệp lo 3. Vai trò của BHTN nghề nghiệp 12 3.1 V a i tròcủaBHTN 12 3.2 V a i trò của B H T N nghề nghiệp 13 4. Các loại hình BHTN nghề nghiệp phổ biến tại Việt Nam 15 4. Ì B H T N nghề nghiệp KTS & K S T V 15 4.2 B H T N nghề nghiệp nghề luật sư 15 4.3 B H T N nghề nghiệp bác sỹ 17 4.4 B H T N nghề nghiệp ccv 17 4.5 B H T N nghề nghiệp kiểm toán viên 18 5.Những nội dung cơ bản của hợp đồng BHTN nghề nghiệp 19 5. Ì Đ ố i tượng bảo hiểm và đối tượng tham gia bảo hiểm 19 5.1.1. Đ ố i tượng bảo hiểm 19 5.1.2. Đ ố i tượng tham gia bảo hiểm 19
  3. 5.2 Phạm vi bảo hiểm 20 5.2.1. Các rủi ro được bảo hiểm 20 5.2.2. Các rủi ro loại trừ 25 5.3 Thời hạn bảo hiểm 27 5.4. Hạn mức trách nhiệm (số tiền bảo hiểm) 27 5.5 Phí bảo hiểm 28 5.6 Giám định tổn thất và giải quyết bồi thường 29 5.7 M ộ t số điểu kiện của Đơn B H T N nghề nghiệp 32 HI. B H T N nghề nghiệp của một số quốc gia trên thế giói 33 Ì. BHTN nghề nghiệp bác sĩ 34 2. BHTN nghề nghiệp luật sư. 34 3. BHTN nghề nghiệp nghề KTS & KSTV 37 C H Ư Ơ N G l i : THỰC T R Ạ N G BHTN NGHE NGHIỆP TẠI VIỆT N A M . . 3 ..8 ì. Vài nét về sự ra đời và phát triển của B H T N nghề nghiệp tại Việt Nam. ..38 n. Thực trạng B H T N nghề nghiệp tại Việt Nam 42 /. Hoạt động khai thác 43 1.1 Lực lượng nhân viên khai thác trực tiếp 43 1.2 Khai thác qua trung gian - Mõi gi i bảo hiểm: 49 1.3 Kênh phân phối qua các ngân hàng - Bancassurance 51 2. Hoạt động đề phòng, hạn chế tổn thất 54 3. Hoại động giám định và giãi quyết bồi thường 55 4. Doanh thu và thị phần bảo hiểm trách nhiệm nghê nghiệp 60 4.1 Doanh thu và thị phần B H T N nghề nghiệp n ă m 2008 60 4.2 Doanh thu và thị phần B H T N nghề nghiệp năm 2009 63 in. Một số vấn đề rút ra từ thực trạng kinh doanh B H T N nghề nghiệp tại Việt Nam 67 /. Những vấn đề đạt được trong hoạt động kinh doanh BHTN nghề nghiệp tại Việt Nam 67 2. Những hạn chế trong việc triển khai BHTN nghề nghiệp tại Việt Nam 69 CHƯƠNG ni: ĐỊNH HƯỚNG VÀ MỘT số GIớI PHÁP NHAM PHÁT TRIỂN BHTN NGHỀ NGHIỆP TẠI VIỆT N A M 74 ì. Định hướng phát triển B H T N nghề nghiệp tại Việt Nam 74
  4. /. Tiềm năng phát triển loại hình BHTN nghề nghiệp tại Việt Nam 74 Ì. Ì H ộ i nhập kinh tế quốc tế và m ở cửa thị trường 74 Ì .2 C ơ sở pháp lý ngày càng chặt chẽ và hoàn thiện 75 1.3 Nền kinh tế Việt Nam với những dấu hiệu phục hồi và phát triển khả quan sau khạng hoảng kinh tế 76 1.4 Sự phát triển nhanh, toàn diện cạa toàn ngành bảo hiểm 77 ĩ. Định hướng phát triển BHTN nghề nghiệp đến năm 2015 79 2. Ì Định hướng về thị trường 80 2.2 Định hướng sản phẩm 80 2.3 Định hướng kênh phân phôi 82 n. Một số giải pháp nhằm phát triển BHTN nghề nghiệp tại Việt Nam: 83 ì. Giải pháp từ phía nhà nước 83 ỉ. Ì Hoàn thiện cơ chế chính sách, tạo hành lang pháp lý chặt chẽ hơn nữa cho sản phẩm B H T N nghề nghiệp 83 1.2 Nâng cao năng lực quản lí cạa nhà nước với ngành BH, cụ thể như sau: 84 ì .3 Sự hỗ trợ từ phía Chính phạ 84 2. Giải pháp từ hiệp hội BH 85 3. Giải pháp từ phía các DNBH (NBH) 86 3.1 Xây dựng chiến lược phát triển dài hạn 86 3.2 Xây dựng văn hóa phục vụ khách hàng 87 3.3 Nâng cao năng lực nhân viên 88 3.4 Hoàn thiện hoạt động khai thác 88 3.5 Nâng cao hiệu quả hoạt động đề phòng và hạn chế tổn thất 90 3.6 Nâng cao hiệu quả hoạt động giám định và giải quyết bồi thường: 91 4. Giải pháp từ phía NĐBH 92 KẾT LUẬN 93 TÀI LIỆU T H A M K H Ả O 95 PHỤ L Ự C
  5. DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BH Bảo hiểm BHTN Bảo hiểm trách nhiệm BTC Bộ Tài Chính ccv Công chứng viên CTCK Cóng ty chứng khoán DNBH Doanh nghiêp bảo hiểm HHBHVN Hiệp hội bảo hiểm Việt Nam HĐBH Hóp đồng bảo hiểm KTS Kiến trúc sư KSTV Kĩ sư tư vấn KSXD Kĩ sư xây dựng NBH Người bảo hiểm NĐBH Người được bảo hiểm BHNT Bảo hiểm nhân thọ BHPNT Bảo hiểm phi nhân thọ TNDS Trách nhiệm dân sự TT Thông tư TNNN Trách nhiệm nghề nghiệp VPCC Văn phòng công chứng
  6. DANH MỤC BẢNG BIỂU SÍT Tên bảng Bảng 1 8 loại hình B H T N nghề nghiệp được quy định bắt buộc tại V i ệ t N a m Bảng 2 Quy trình khai thác B H T N nghề nghiệp trên phân cấp Bảng 3 Danh sách công ty môi giới bảo hiểm đã được cấp giấy phép hoạt động tại Việt Nam Bảng 4 Quy trình bồi thường nghiệp vụ B H T N nghề nghiệp Bảng 5 Tỷ lệ chi bồi thường/phí bảo hiểm thực thu của nghiệp vụ B H T N nghề nghiệp trong năm 2008 & 2009 Bảng 6 Doanh thu và thị ph n B H T N nghề nghiệp trong năm 2008 của công t y cổ ph n B H Bảo M i n h Bảng 7 10 doanh nghiệp BHPNT có doanh thu cao nhất năm 2009 Bảng 8 Kết quả doanh thu một số loại hình B H T N nghề nghiệp của Bảo V i ệ t năm 2009 Biểu đồ 1: Thị ph n B H T N nghề nghiệp năm 2008
  7. LỜI NÓI ĐẦU Cuộc sống của m ỗ i người trong chúng ta sẽ không thể luôn bình lặng. Trong mọi khía cạnh của cuộc sống, trong đời sống công việc hay chính trong cuộc sống hàng ngày r ủ i ro vẫn tiềm ẩn. Bao nhiêu tài sản do m ồ hôi công sức của chúng ta gây dựng nên có thể bớ cuốn đi chỉ sau một trận bão lớn, đó là r ủ i ro thiên tai m à chúng ta chỉ có thể hạn chế, phòng ngừa. Nhưng trong cuộc sống, có những k h i chúng ta luôn thận trọng nhưng những tai nạn không muốn vẫn xảy ra, chỉ m ộ t phút xao nhãng k h i lái xe thôi bạn cũng có thể gây tai nạn, ảnh hưởng tới tính mạng không chỉ của bản thân m à còn có thể gây thiệt hại cho người khác. M ỗ i người trong chúng ta đểu có lúc sơ xuất, bất cẩn và hoàn toàn có thể gây ra những thiệt hại đáng tiếc về tài sản cũng như tính mạng. Chính sự tổn tại khó lường của những rủi ro là nguyên nhàn ra đời của ngành bảo hiểm. Sự phát triển của ngành B H luôn gắn liền vói những rủi ro và sự phát triển chung của nền kinh tế - xã hội. Hiện nay, ngành bảo hiểm ngày càng m ở rộng quy m ô trên nhiều góc độ, từ số lượng công ty tới việc đa dạng hóa các sản phẩm bảo hiểm cũng như nâng cao chất lượng phục vụ khách hàng. Sự kiện Việt Nam chính thức ra nháp tổ chức k i n h tế t h ế giới W T O ngày 07/11/2006 đã đánh dấu một bước ngoặt m ớ i cho sự phát triển của nền k i n h tế V i ệ t Nam nói chung và của ngành B H nói riêng. V i ệ t Nam đã chính thức m ở của thớ trường bảo hiểm để cùng với cấc nước khác cạnh tranh, hợp tác và phát triển. H ộ i nhập kinh tế toàn cầu đã tạo cơ hội lớn và những thách thức không nhỏ cho toàn ngành BH, kéo theo đó là sự ra đòi của nhiều loại hình B H m ớ i trong đó đáng chú trọng có sự xuất hiện của B H T N nghề nghiệp. B H T N nghề nghiệp là một loại hình hoàn toàn m ớ i tại V i ệ t Nam, được ra đời với mục đích bảo hiểm cho những cá nhân và tổ chức hoạt động trong những ngành nghề đòi h ỏ i yêu cầu chuyên m ô n cao như bác sĩ, luật sư, K T S & KSTV,...Những nghề nghiệp này thường chớu những r ủ i ro trên những tính chất và mức độ khác nhau. Có loại chớu tác động lớn từ thời tiết, tự nhiên như xây dựng, vận tải nhưng có những ngành lại dễ găp rủi ro vói giấy tờ như luật sư hay công chứng viên,...Dù là mỗi ngành nghề với những đặc điểm riêng nhưng tần suất xảy ra rủi ro là như nhau. Ì
  8. Tất cả m ọ i chuyên gia trong m ỗ i nghề nghiệp dù có tài năng. đạo đức hay cẩn trọng trong nghề nghiệp tới đâu vẫn có nguy cơ gặp rủi ro, gây tổn thất tới vật chất. tinh thẩn, không chỉ với bản thân họ m à còn đối với ngượi khác hay toàn xã hội- Trong những trượng hợp đó B H T N nghề nghiệp được coi là biện pháp chống rủi ro hữu hiệu nhất, giúp bảo vệ khách hàng yên tâm hành nghề cũng như đứng vững sau mỗi tai nạn nghề nghiệp. D ù hiện nay, tại Việt Nam loại hình này chưa thực sự phát triển nhưng với x u thê hội nhập và tốc độ phát triển mạnh mẽ cả về kinh tế, chính trị.vãn hóa, pháp luật thì B H T N nghề nghiệp chắc chắn sẽ phát huy vai trò quan trọng của nó và phát triển lớn mạnh hơn nữa trong tương lai. Nhận thấy tiềm nâng phát triển của loại hình BH này chính là l do em quyết định chọn đề tài " Thực trạng và giải pháp phát triển í B H T N nghề nghiệp tại Việt Nam" với mong muốn đưa ra cái nhìn tổng quan về thị trượng và định hướng cho sự phát triển của sản phẩm B H này trong tương lai. Bố cục khóa luận gồm ba chương: - Chương ì: Khái quát về bảo hiểm trách nhiệm nghề nghiệp. - Chương l i : Thực trạng B H T N nghề nghiệp tại Việt Nam - Chương IU: Định hướng và một số giải pháp nhằm phát triển B H T N nghề nghiệp tại Việt Nam. Trong thợi gian thực hiện khóa luận trước hết em x i n được chân thành cảm ơn PGS.TS.Nguyễn N h ư Tiến đã tận tình động viên, hướng dẫn em hoàn thành khóa luận này. Em cũng x i n gửi lợi cảm ơn tới các cô chú, anh chị của trong hiệp hội B H Việt Nam, Tổng công ty BH Việt Nam,...đã nhiệt tình giúp đỡ em giải đáp các thắc mắc. Do điều kiện thợi gian nghiên cứu có hạn cũng như tính m ớ i của đề tài nên bài khóa luận của em còn nhiều điểm thiếu sót. Vì vậy em rất mong nhận được sự góp ý từ phía các thầy cô để bài viết được hoàn thiện hơn. Em x i n chân thành cảm ơn! 2
  9. CHƯƠNG ì K H Á I Q U Á T VỀ BẢO HIỂM T R Á C H NHIỆM NGHỀ NGHIỆP ì. Khái quát về bảo hiểm trách nhiệm 1. Khái niệm bảo hiểm trách nhiệm BHTN thực chất là một loại hợp đồng BH bảo vệ cho NĐBH khi có khiếu nại của bên thứ ba. Bên thứ ba có thể là pháp nhân hoặc cá nhân bị thương tật về thán thể hoặc thiệt hại tài sản do một tai nạn, sự cố mà do NĐBH gây ra. (Nguồn: Hiệp hội bảo hiểm Việt Nam) Bên thứ ba: Bất kỳ người nào hoặc bên nào khác có liên quan đến sự cố tổn thất Trách nhiêm pháp lý: là những trách nhiệm của N Đ B H theo quy định của pháp luật, nó xác định N Đ B H có trách nhiệm pháp lý bồi thường hay không. N ế u N Đ B H không có trách nhiệm pháp lý bồi thường, H Đ B H sẽ không đáp ứng. Trách nhiệm pháp lý không phải là trách nhiệm theo đạo đức hoặc trách nhiệm thương mại hoặc những trách nhiệm khác đước N Đ B H tự nguyện gánh chịu m à luật pháp không ràng buộc. Trách nhiệm pháp lý đước để cập tới có thể là trách nhiệm của cá nhân, của doanh nghiệp hay của các nhà phán phối sản phẩm... Đ ố i với một cá nhân có rất nhiều nguyên nhân có thể làm phát sinh những trách nhiệm pháp lí. Trách nhiệm có thể phát sinh trong cuộc sống hàng ngày hay trong công việc, ngành nghề chuyên m ô n của họ. Ví dụ do k h i chạt cây họ có thể vô tình làm đút dây điện cao thế, gây thiệt hai về người và tài sản cho người khác. K h i đó sẽ phát sinh trách nhiệm pháp lí và bồi thường thiệt hại. Đ ố i với một doanh nghiệp sản xuất hay nhà phân phối sản phẩm phải chịu bồi thường với các thiệt hại m à sản phẩm của họ gày ra cho người tiêu dùng như sản phẩm không đảm bảo an toàn, không có hướng dẫn sử dụng cụ thể. Các thiệt hại có thể phát sinh theo hớp đồng (giữa các bên liên quan trong hớp đồng) hoặc ngoài hớp đồng (phát sinh với một bẽn thứ ba ). T u y nhiên dù phát 3
  10. sinh dưới hình thức nào thì tùy thuộc vào mức độ thiệt hai với bên thứ ba có thê xác định trách nhiệm lớn hay nhỏ. Do tồn tại những trường hợp trách nhiệm bồi thường quá lớn có thể ảnh hưởng nghiêm trọng tới tinh thẩn cũng như vặt chất của người gây ra thiệt hại,vì vặy họ nên tham gia B H T N để k h i phát sinh T N D S các công ty BH sẽ bồi thường cho những thiệt hại này. 2. Đặc điểm của BHTN B H T N là một loại hình đặc biệt trong nhóm BHPNT. N ó có những đặc điểm khác biệt so với các loại hình BH khác, thể hiện ở hình thức, đối tượng BH, hay mức giới hạn trách nhiệm và việc giải quyết bồi thường. 2.1 BHTN thường được thục hiện dưới hình thức bắt buộc BHTN, ngoài việc nhằm đảm bảo ổn định tài chính cho N Đ B H , còn có mục đích khác là bảo vệ quyền lợi cho phía nạn nhân, bảo vệ lợi ích công cộng và an toàn xã hội. Do vặy, loại hình bảo hiểm này thường được các nước quy định bắt buộc và được thể hiện rõ trong luặt kinh doanh bảo hiểm của từng nước (đây là một đặc điểm có lợi thế rất lớn đối với các nhà bảo hiểm). Nhìn chung, các loại hình B H T N được thực hiện dưới hình thức bắt buộc thông thường có liên quan đến ba nhóm hoạt động chủ yếu sau: > Thứ nhất, những hoạt động có nguy cơ gây tổn thất cho nhiều nạn nhân trong cùng một sự cố (ví dụ: kinh doanh vặn chuyển hành khách, sử dụng khí gas lỏng); > Thứ hai, những hoạt động m à chỉ cần có một sơ suất nhỏ cũng có thể dẫn đến thiệt hại trầm trọng về người (hoạt động của các y bác sỹ, hoạt động có liên quan đến các loại dược phẩm); > T h ứ ba, những hoạt động cung cấp dịch vụ trí tuệ có thể gây ra thiệt hại l ớ n về tài chính, như: môi giới bảo hiểm, tư vấn pháp luặt. ở Việt Nam, Luặt kinh doanh Bảo hiểm số 24/2000/QH10 ban hành ngày 09/12/2000 (có hiệu lực từ ngày 1/4/2001) đã nêu rõ các loại hình B H T N bắt buộc bao gồm: 4
  11. - Bảo hiểm T N D S chủ xe cơ giới, bảo hiểm T N D S của người vận chuyển hàng không đối với hành khách; - B H T N nghề nghiệp đối với hoạt động tư vấn pháp luật; - B H T N nghề nghiệp của doanh nghiệp môi giới bảo hiểm. 2.2 Đối tượng bảo hiểm mang tính trừu tượng Đ ố i tượng BH của các hợp đồng B H T N là phẩn trách nhiệm hay nghĩa vụ bồi thường các thiệt hại, là loại bảo hiểm không thể xác định được giá trị đối tượng bảo hiểm tại thời điểm giao kết hợp đồng. Khác với hợp đồng bảo hiểm tài sản có đối tượng là tài sản cụ thể; đối tượng của hợp đồng bảo hiểm con người là m ộ t con người cụ thể, đối tượng của hợp đồng B H T N là trách nhiệm bồi thường thiệt hại của người tham gia bảo hiểm đối với bên thự ba. Đ ó là thiệt hại xảy ra trong tương l a i , trong phạm v i , giới hạn bảo hiểm và thuộc trách nhiệm bồi thường của bên tham gia bảo hiểm. Trách nhiệm bồi thường thiệt hại mang tính trừu tượng chúng ta không nhìn thấy, không cảm nhận được bằng các giác quan và thực tế chúng không tồn tại hiện hữu trong không gian tại thời điểm giao kết hợp đồng. Chỉ k h i nào người tham gia bảo hiểm gây ra thiệt hại cho người khác và phải bồi thuồng thì m ớ i xác định trách nhiệm bồi thường thiệt hại là bao nhiêu. Thông thường trách nhiệm pháp lý phát sinh k h i có đủ bốn điều kiện sau: • C ó hành vi gây thiệt hại của người tham gia bảo hiểm đối với người t h ự ba • C ó lỗi của người gây ra thiệt hại • C ó thiệt hại thực tế đối với bên thự ba • Thiệt hại xảy ra là kết quả tất yếu của hành v i gây thiệt hại và ngược lại hành vi là nguyên nhân trực tiếp gây ra thiệt hại. Mực độ thiệt hại do trách nhiệm pháp lý phát sinh bao nhiêu là hoàn toàn do sự phán x ử của tòa án. Thông thường, thiệt hại này được tính dựa trên mực độ l ỗ i của người gây ra thiệt hại và thiệt hại của bên t h ự ba. T u y nhiên, trong thực tế cũng có những trường hợp tòa án sẽ không căn cự vào m ú c độ l ỗ i để phán xử, m à căn cự vào khả năng tài chính của người gây ra thiệt hại. Những trường hợp này thường hay gặp ở các nước áp dụng hệ thống luật gọi theo tên tiếng A n h là common law, ví dụ như ớ nước Mỹ. 5
  12. 2.3 Có thể áp dụng giới hạn trách nhiệm hoặc không áp dụng giới hạn trách nhiệm Trong BHTN, thường lúc kí khu kết hợp đồng chưa thể xác định ngay được mức độ thiệt hại nếu có tổn thất và phát sinh trách nhiệm dân sự. Thông thường nếu có thiệt hại phát sinh thì trách nhiệm của công ty B H thường rất lớn. Do vậy đa phần cấc công ty B H đều quy định hạn mức trách nhiệm cặ thể trong hợp đồng BH. Trong trường hợp nếu thiệt hại phát sinh quá lớn thì các công ty B H không bồi thường toàn bộ thiệt hại m à chỉ khống chế bổi thường trong số tiền BH. Tuy nhiên, tùy thuộc vào đặc điểm của từng nghiệp vặ và đặc điểm kinh tế xã hội, công ty B H có thể không quy định vềgiới hạn trách nhiệm; đối với những trường hợp này trách nhiệm dân sự phát sinh bao nhiêu thì D N B H sẽ bồi thường bấy nhiêu (ví dặ như B H T N dân sự của chủ tàu). Trường hợp này số tiền bảo hiểm được hiểu là toàn bộ thiệt hại xảy ra. Điều khoản số tiền bảo hiểm được đặt ra nhằm mặc đích giới hạn phạm v i trách nhiệm của DNBH, để đảm bảo kinh doanh có lãi thì các D N B H phải tính toán để giới hạn trách nhiệm của mình trong hợp đồng bảo hiểm trách nhiệm dân sự cặ thể. Đ ố i với một số trường hợp ngoại lệ, k h i D N B H ký hợp đồng với người tham gia bảo hiểm, trong hợp đổng không xác định số tiền bảo hiểm cặ thể thì k h i r ủ i ro xảy ra D N B H có nghĩa vặ bồi thường toàn bộ thiệt hại. 2.4 DNBH chỉ thực hiện nghĩa vụ bảo hiểm khi có yêu cầu bổi thường của bẽn thứ ba Nếu đã phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại nhưng người t h ứ ba không đòi người tham gia bảo hiểm phải bồi thường thì D N B H cũng không phải chịu trách nhiệm đối với người tham gia bảo hiểm. Việc bồi thường thiệt hại có thể là thiệt hại ngoài hợp đồng hoặc thiệt hại theo hợp đồng. Tuy nhiên hợp đồng bảo hiểm chỉ t ồ n tại giữa người tham gia bảo hiểm với DNBH, bên thứ ba không có quyề trực tiếp n yêu cầu doanh nghiệp bảo hiểm trực tiếp trả tiền b ồ i thường, trừ trường hợp luật pháp có quy định khác. Nếu pháp luật không quy định khác thì người thứ ba chỉ có quyề đòi b ồ i n thường đối với N Đ B H , trên cơ sở đó D N B H trả tiền bồi thường cho N Đ B H và trách 6
  13. nhiệm bồi thường cho người thứ ba thuộc về N Đ B H , D N B H và người tham gia bảo hiểm có thể thỏa thuận về việc D N B H sẽ bồi thường trực tiếp cho bên t h ứ ba bị thiệt hại. Trong một số trường hợp để đảm bảo quyển và lợi ích hợp pháp của người bị hại; khắc phầc kịp thời hậu quả góp phẩn ổn định tài chính đối vói người bị thiệt hại, pháp luật quy định bên thứ ba có thể trực tiếp khiế u nại đế D N B H để yêu cầu bổi n thường. 3. Phân loại bảo hiểm trách n h i ệ m Bảo hiểm trách nhiệm được phân loại dựa vào nhiều tiêu chí khác nhau. Cầ thể phàn loại như sau: • • Căn cứ vào tính ý chí của chủ thể tham gia hợp đồng bảo hiểm thì B H T N • được chia thành 2 loại: - Bảo hiểm trách nhiệm bắt buộc - Bảo hiểm trách nhiệm tự nguyện • Căn cứ vào nguồn gốc phát sinh trách nhiệm, bảo hiểm trách nhiệm chia thành 2 loại: - Bảo hiểm trách nhiệm dân sự phát sinh theo hợp đồng - Bảo hiểm trách nhiệm phát sinh ngoài hợp đồng. • Căn cứ vào đối tượng bảo hiểm cầ thể của hợp đổng thì B H T N được chia thành các loại bao gồm: - Bảo hiểm T N D S của chủ xe cơ giới đối với người thứ ba; - Bảo hiểm T N D S của chủ tàu thuyền; - B H T N gây õ nhiễm (Pollution Liability Insurance); - B H T N người buôn bán nhỏ (Small business Liability Insurance); - B H T N nhà thầu chính (General Contractor Liability Insurance); - Bảo hiểm T N D S của nhà vận chuyển trong ngành hàng không dàn dầng- - Bảo hiểm TNDS của chủ sử dầng lao động đối với người lao động (Employer Liability Insurance); - B H T N công cộng (Public Liability Insurance); - B H T N sản phẩm (Product Liability Insurance); 7
  14. - B H T N nghề nghiệp (Proíessional Liability Insurance); - B H T N cho các chủ nuôi gia súc, l i . Khái quát về BHTN nghề nghiệp 1. Bản chất của bảo hiểm trách nhiệm nghề nghiệp Trong số những nghiệp vụ của B H T N thì B H T N nghề nghiệp là một trong những loại hình bảo hiểm quan trọng và phổ biến nhất. B H T N nghề nghiệp (Professional liability insurance) là loại hình bảo hiểm cho N Đ B H là chuyên g i a của một nghề nghiệp nhất định như chuyên viên kế toán, tư vấn pháp luật, KTS, giám định viên, môi giới chứng khoán - bảo hiểm, bác sồ, nha sồ, người hành nghề y ...hoặc các tổ chức nghề nghiệp như vậy. N B H bồi thường cho các trách nhiệm pháp lý đối với bên thứ ba phát sinh từ bất cẩn của N Đ B H hoặc nhân viên của h ọ dẫn đến tổn thất cho khách hàng. Những người hành nghề chuyên m ô n phải thực hành công việc, thao tác nghề nghiệp chuyên m ô n với sự cẩn thận và tay nghề đảm bảo yêu cầu chuyên môn. T u y nhiên, thực tế vì nhiều lý do vẫn có thể gây thiệt hại cho bên thứ ba từ những hành động bất cẩn, những sai phạm hoặc thiếu sót trong quá trình thực hiện các công việc chuyên môn, vì vậy cần phải có B H T N nghề nghiệp. Ở đây, cần phân biệt trách nhiệm nghề nghiệp vói trách nhiệm chung (generaliability). Chẳng hạn: một bệnh nhân gặp tai nạn do dày điện nội bộ mắc trong cây cối trong khu vực l ố i đi của cơ sở y tế đổ gãy, trường hợp này có thể phát sinh trách nhiệm của chủ cơ sở y tế nhưng đó chưa phải là loại trách nhiệm gắn với các công việc chuyên m ô n của nghề y; nhưng k h i bệnh nhân bị sốc thuốc do y tá đã thiếu mẫn cán trong việc theo dõi ca truyền dịch , trường hợp này thuộc về trách nhiệm nghề nghiệp của bác sồ, y tá '. Tại Việt Nam, theo quy định của pháp luật hiện hành áp dụng thống nhất trên phạm v i toàn quốc thì có 8 loại hình B H T N nghề nghiệp bắt buộc. 1 h t t p : / / w w w . w e b b a o h i e m . n e t / c % E 1 % B A % A 9 m M i a n g - b % E 1 % B A % A 3 o - h i % E 1 % B B % 8 3 n i - p h i - n l i 1886- cau-hi-313-th-nao-la-bo-him-trach-nhim-ngh-nghip-bo-him-trach-nhim-ngh-nahip-lut-s-bo-hiĩn-ưach-nhiiTi- ngh-nghip-bac-s-bo-him-cho-tmg-hp-nao-.html 8
  15. Bảne Ị 8 loại hình BHTN nghề nghiệp được quy định bắt buộc tại Việt Nam Ngày áp SÍT Loại bảo hiểm Quy định pháp luật tương ứng dụng 1 Bảo hiểm TNNN cho công ty môi Điều 8 Luật Kinh doanh Bảo 01/04/2001 giới bảo hiểm hiểm năm 2000 2 Bảo hiểm TNNN cho luật sư Điều 40 Luật Luật sư 01/01/2007 3 Bảo hiểm TNNN cho CTCK Điều 71 Luật Chứng khoán 01/01/2007 4 Bảo hiểm T*NNN cho công ty Điêu 72 Luật Chứng khoán 01/01/2007 quản lý quỹ 5 Bảo hiểm TNNN của Nhà thầu Điều 58 Luật Xây dựng 01/07/2004 thiết kế xây dựng công trình 6 Bảo hiểm TNNN của Nhà thầu Điều 90 Luật Xây dựng 01/07/2004 giám sát thi công cõng trình xây dựng 7 Bảo hiểm TNNN cho công ty Điều 25 Nghị định 30/03/2004 kiếm toán 105/2004/NĐ-CP vềkiểm toán độc lập 8 Bảo hiểm TNNN cho DN T Đ G Điều 11 Nghị định 03/08/2005 111/2005/NĐ-CPvề T Đ G (Nguồn: www.webbaohiem.net) So với quy định của Luật kinh doanh B H số 24/2000/QH10 ban hành ngày 09/12/2000 (có hiệu lực ngày 1/4/2001) thì hiện nay số lượng các ngành nghề bởt buộc tham gia B H T N nghề nghiệp đã tăng lên đáng kể. Không chỉ có hoạt động tư vấn pháp luật và các doanh nghiệp môi giới bảo hiểm phải có trách nhiệm mua B H T N nghề nghiệp, phạm vi đã m ở rộng ra thêm với hoạt động xây dựng. các công ty kiểm toán, các doanh nghiệp thẩm định giá,...Điề này cho thấy được phẩn nào được sự cố u gởng hoàn thiện cơ sở pháp lý chặt chẽ hơn nữa cho nhóm sản phẩm B H này. 9
  16. 2. Đ ạ c điểm B H T N nghề nghiệp B H T N nghề nghiệp là nhóm sản phẩm bảo hiểm thuộc loại hình B H T N , do đó B H T N nghề nghiệp cũng mang những đặc điểm của B H T N nói chung. T u y nhiên B H T N nghề nghiệp cũng có những đặc điểm riêng. Gắn với đặc tính của các lĩnh vực hoạt động chuyên m ô n khác nhau, các sản phẩm B H T N nghề nghiệp cũng rất đa dạng.Tuy nhiên B H T N nghề nghiệp có những đặc điểm cơ bản như sau: > Thứ nhất, BHTN nghé nghiệp thường quy định hạn mức trách nhiệm cụ thể. Điều này có nghĩa là D N B H chỉ bồi thường có giói hạn cho N Đ B H , chỉ B H theo một mục giới hạn trách nhiệm nhất định m à N Đ B H phải đãng kí với D N B H k h i tham gia BH. Ngoài việc bồi thường những thiệt hại do v i phạm trách nhiệm nghề nghiệp của N Đ B H gây ra đối với người thụ ba, D N B H còn chi trả những chi phí pháp lí liên quan như chi phí trong quá trình kiện tụng, chi phí y tế, chi phí phòng ngừa hạn chế tổn thất > T h ụ hai, trách nhiệm bảo hiểm phải được xác định trên tất cả các cơ sở: • Phải là hành động bất cẩn, l ỗ i hay sai sót; • Phải xảy ra trong k h i cung cấp dịch vụ chuyên môn; • Phải hành động trong phạm v i ranh giới của nghề chuyên m ô n nêu trong giấy yêu cầu bảo hiểm; • Phải xuất phát từ một bên thụ ba không có liên quan: D N B H sẽ không bồi thường nếu đối tượng bị tổn thất chính là nhả chuyên m ô n hay chính là người được B H và nhân viên của họ; • Trên cơ sở khiếu nại phát sinh; • Trong thời hạn h ồ i tố: tục là, nếu tổn thất xảy ra đối với bên t h ụ ba phát sinh trước thời điểm bắt đầu hiệu lực h ồ i t ố thì khiếu nại liên quan sẽ không thuộc phạm v i bảo h i ể m . 2 Sơ xuất, bất cán: được hiểu là N Đ B H hoặc nhân viên của N Đ B H đã không thực hiện kỹ năng và sự cẩn trọng cần thiết trong k h i thao tấc nghiệp vụ hoặc cung 2 http://wwwAyebbaohiem.net-WEl%BA%A9m-nang-b oEl%BA%A3o-hi%El oBB o83m-Dhi-rih Ị 886- 0 0 0 cau-hi-313-th-nao-la-bo-him-trach-nhim-ngh-nghip-bo-him-ĩrach-nhim-ngh-nghip-lut-s-bo-him-trach-nhiiTi- ngh-nghip-bac-s-bo-him-cho-ĩrng-hp-nao-.htinl 10
  17. cấp tư vấn m à pháp luật hay các quy định nghề nghiệp yêu cầu dẫn đến thiệt hại cho bèn khác m à họ có trách nhiệm bổi thường theo pháp luật. Hiện nay ở nhiều nước như Anh, Hoa Kỳ, Newzeland, Australia, Canada, Hongkong,...áp dụng hệ thống Westminster về sơ xuất và bất cẩn. Theo đó, sơ xuất và bất cẩn đưảc hiểu là sai phạm dân sự phải bồi thường, tức là, khi một người khác bị thiệt hại do l ỗ i của bạn thì theo quy định của pháp luật bạn phải có trách nhiệm bồi thường cho họ. Đây đưảc coi là cơ sở của B H T N nói chung và B H T N nghề nghiệp nói riêng. Thèn han hổi tố: Ngày hồi tô là thời điểm bất đầu hiệu lực hồi tô. Trong quy định của pháp luật: " Hiệu lực hồi tố là hiệu lực trở về trước của m ộ t vãn bản QPPL trước cả ngày văn bản đó đưảc ban hành, tức là các quy định cửa vãn bản pháp luật đó đưảc áp dụng với cả những hành v i , sự kiện xảy ra trước ngày văn bản QPPL đó đưảc ban hành". N h ư vậy "hồi t ố " có nghĩa là quay ngưảc trở lại áp dụng cho những hành v i xảy ra trước thời điểm luật đưảc áp dụng. Về nguyên tắc thì không áp dụng luật hồi tố. Ví d ụ như thời kì bao cấp, chúng ta cấm mua tem phiếu, cấm giết m ổ súc vật, sau này không áp dụng những lệnh cấm này nữa thì những việc giết súc vật hay mua bán tem phiếu sau này nếu bị phát hiện thì sẽ không bị xem là v i phạm pháp luật. T u y nhiên trong m ộ t số lĩnh vực như hình sự, bảo hiểm vẫn áp dụng hổi tố chỉ trong trường hảp phù hảp với nguyên tắc đạo đức xã hội, trong trường hảp có l ả i cho bi can ( nguyên tắc nhân đạo) trong luật hình sự. > Thứ ba, những điểm loại trừ điển hình : • Những trách nhiệm do chấp nhận thực hiện các công việc chuyên m ô n một cách không phù hảp với những tiêu chuẩn nghề nghiệp hảp lý đưảc chấp thuận, ví dụ tiêu chuẩn thiết kế căn nhà là phải chịu đưảc chấn động 7 độ nhưng k h i có chấn động 3 độ đã đổ r ồ i thì đây hoàn toàn là trách nhiệm của người thiết kế. • Các công việc thực hiện trong các lĩnh vục ngoài phạm v i lĩnh vực chuyên môn. Ví d ụ một luật su chỉ chuyên về luật gia đình nhưng lại tư vấn bào chữa pháp luật cho thân chủ đang gặp rắc r ố i với sở thuế quan. N ế u có khiếu nại của thân chủ với luật sư trong trường hảp thân chủ bị thua kiện. ì Ì
  18. dù luật sư có tham gia B H T N nghề nghiệp nhưng D N B H sẽ không bảo hiểm trong trường hợp này. • Các loại tiền phạt: K h i N Đ B H mắc l ỗ i thì D N B H chỉ B H trách nhiệm của N Đ B H đối với tổn thất gây ra bởi r ủ i ro được B H cho người t h ộ ba, còn các khoản tiền phạt thì N Đ B H phải tự gánh chịu -\ 3. Vai trò của BHTN nghề nghiệp 3.1 Vai trò của BHTN Bảo hiểm là một lĩnh vực rất quan trọng đôi với các quốc gia nói chung và vói Việt Nam nói riêng. Không chỉ là một biện pháp di chuyển r ủ i ro, bảo hiểm ngày nay đã trở thành một trong những kênh huy động vốn hiệu quả cho nền k i n h tế. Mục đích chủ yếu của B H là góp phần ổn định kinh tế cho người tham gia B H , để từ đó khôi phục và phát triển sản xuất, đời sống, đồng thời tạo nguồn vốn cho phát triển kinh tế, xã hội của đất nước. Vì vậy, B H vừa mang tính kinh tế vừa mang tính xã hội cao. X ã hội càng vãn minh và phát triển thì hoạt động dịch vụ này sẽ càng đa dạng. Sự ra đời của B H T N là để giúp các cá nhân và tổ chộc ổ n đinh cuộc sông và hoạt động của mình k h i không may gây thiệt hại cho người khác, làm phát sinh trách nhiệm pháp lý. Trong cuộc sống m ỗ i người do những bất cẩn đều có thể gây ra thiệt hại về người và tài sản cho người khác. M ỗ i bất cẩn gây t ổ n thất đều thường dẫn đến những khiếu nai đòi bồi thuồng. Nếu nạn nhân chộng minh được tổn thất có nguyên nhân là do người gây ra thiệt hại thì người gây thiệt hại buộc có nghĩa vụ phải bồi thường, tuy nhiên trong một số trường hợp không có l ỗ i nhưng có khiếu nại từ phía nạn nhân thì người bị khiếu nại sẽ vẫn phải tham gia vụ kiện và tốn k é m những chi phí liên quan tới luật pháp như phí thuê luật sư bào chữa. phí hầu kiện...Tất cả những rắc rối này đều có thể được công ty B H giải quyết ổ n thỏa nêu như bạn lựa chọn mua một loại hình B H T N phù hợp. Tuy nhiên không thể đánh giá rằng B H T N ra đời khuyến khích sự cẩu thả như nhiều quan điểm hiện nay. V ớ i m ỗ i loại hình B H T N đều quy định giới hạn trách 3 htlp://www.webbaohiem.net/c ! oEI .'oBA'! »A9m-nang-b%EHóBA'«A3o-hi«.El»oBB»og3m-Dhi-nh 1886- l / , / cau-hi-313-th-nao-]a-bo-him-ừach-nhim-ngh-nehip-bo-him-ưach-nhim-ngh-nghip-lut-s-bo-him-trach-nhim- ngh-nghip-bac-s-bo-hiin-cho-trng-hp-nao-.html 12
  19. nhiệm tức mức bồi thường t ố i đa k h i xảy ra tổn thất, những T N D S phát sinh ngoài hợp đồng B H thì N Đ B H sẽ phải tự gánh chịu. N h ư vậy người tham gia BH sẽ có ý thức nàng cao trách nhiệm của mình vì chính l ợ i ích của họ. 3.2 Vai trò của BHTN nghé nghiệp B H T N nghề nghiệp là loại hình B H vỏi đặc thù N Đ B H hoạt động trong m ộ t lĩnh vực chuyên m ô n nhất định như luật sư, kĩ sư, mõi giỏi chứng khoán, bác sĩ,...Đây đều là những lĩnh vực đòi hỏi chuyên m ô n cao, m ỗ i sơ xuất dù là rất nhỏ cũng có thể gáy ra hậu quả nghiêm trọng cho người khác có thể là khách hàng cũng có thể một bên thứ ba khác. Do hậu quả có thể khá nghiêm trọng m à chỉ riêng bản thân nguôi hành nghề trong các lĩnh vực chuyên m ò n không thể đảm nhận được toàn bộ việc bồi thường tổn thất. K h i này nếu N Đ B H chứng minh được thiệt hại họ gày ra không phải do l ỗ i cố ý thì công ty B H sẽ đứng ra bồi thường và giải quyết các rắc r ố i liên quan khác. N Đ B H sẽ tiết k i ệ m được rất nhiều thời gian cũng như tiền bạc thay vì việc phải theo đuổi những vụ kiện dài, không đi tỏi đâu. Do vậy, B H T N nghề nghiệp là biện pháp chống rủi ro tối ưu nhất so vỏi nhiều biện pháp khác. N ó không chỉ bảo vệ quyền l ợ i của khách hàng, các bên liên quan m à còn giúp người hành nghề có thể yên tâm làm việc trong lĩnh vực chuyên m ô n có nhiều r ủ i ro. Sau m ỗ i tai nạn nghề nghiêp gây hậu quả nghiêm trọng thì người hành nghề sẽ phải chịu không chỉ những tổn thất vật chất m à còn cả tinh thần, có thể do những áp lực tinh thẩn quá nặng nề như tai tiếng, định kiến dư luận m à không thể tiếp tục công việc của mình được nữa. Theo như ông Nguyền Huy Quang, phó V ụ trưởng vụ pháp chế cho biết : "Sảo hiểm trách nhiệm để chia sẻ rủi ro cho cả người bệnh và bác sĩ là cần thiết. Bởi rủi ro nghề nghiệp bác sĩ là khá cao khi họ thưởng xuyên làm việc với cườìig độ cao, bị stress, không được cập nhật kiến thức hoặc thiếu kinh nghiệm". Ví dụ, tại bệnh viện V i ệ t Đức, m ỗ i n ă m Bộ giao chỉ tiêu m ổ 8.000 ca nhưng thực tế đội ngũ phẫu thuật phải m ổ lên đến 26.000 ca... Do đó m à vỏi các bác sĩ cũng như y tá tại đây áp lực cõng việc là hết sức nặng nể và nguy cơ xảy ra rủi ro cũng lỏn hơn rất nhiều. T u y nhiên cũng do số lượng ca phẫu thuật khá l ỏ n dẩn đến kinh phí của bệnh viện không thể đủ chi trả nếu có r ủ i ro trong điều trị, khi đó gia đình bệnh nhân chỉ được hỗ trợ một phần kinh phí theo quy định; trường hợp gia 13
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2