Đại Học Kinh Tế Huế<br />
<br />
GVHD:Th.s Hà Diệu Thương<br />
<br />
LỜI MỞ ĐẦU<br />
1. Lý do chọn đề tài<br />
Trong cơ chế thị trường hiện nay, hoạt động NH là một trong những dịch vụ quan<br />
<br />
Ế<br />
<br />
trọng và cần thiết, cùng với đà phát triển mạnh mẽ của nền kinh tế Việt Nam và xu thế<br />
<br />
U<br />
<br />
cạnh tranh gay gắt trong tiến trình hội nhập, ngành NH càng tỏ rõ vị trí quan trọng hàng<br />
<br />
-H<br />
<br />
đầu của mình. Thông qua hoạt động của hệ thống NH thương mại, vốn được lưu chuyển<br />
từ nơi dư thừa vốn sang nơi cần vốn góp phần vào việc sử dụng vốn xã hội một cách hiệu<br />
<br />
TẾ<br />
<br />
quả từ đó thúc đẩy sản xuất và nền kinh tế phát triển.<br />
<br />
Hoạt động NH, với các nghiệp vụ truyền thống như nhận tiền gửi, cho vay và cung<br />
<br />
H<br />
<br />
ứng các dịch vụ thanh toán cho KH đã ra đời khi quan hệ sản xuất và trao đổi hàng hóa<br />
<br />
IN<br />
<br />
của xã hội ở mức độ cao. Trong đó, hoạt động cho vay chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổng<br />
<br />
K<br />
<br />
tài sản có và mang lại nguồn thu chủ yếu cho NH.<br />
<br />
C<br />
<br />
NHTM là doanh nghiệp kinh doanh tiền tệ, có đặc thù riêng trong hoạt động kinh tế<br />
<br />
Ọ<br />
<br />
- tài chính. Cũng giống như các doanh nghiệp phi tài chính, các NHTM luôn phải đối đầu<br />
<br />
IH<br />
<br />
với những thách thức của thị trường cạnh tranh và đầy biến động. Do đó, các NHTM luôn<br />
không ngừng đa dạng hóa hoạt động của mình, mở rộng phạm vi kinh doanh để thu hút<br />
<br />
Ạ<br />
<br />
KH. Bên cạnh việc đưa ra nhiều sản phẩm dịch vụ mới, hoạt động cho vay của NH cũng<br />
<br />
Đ<br />
<br />
được phát triển hơn cả về quy mô và đối tượng. Ngoài việc cung ứng vốn cho các DN mở<br />
<br />
G<br />
<br />
rộng sản xuất kinh doanh, NH còn cho vay đối với các cá nhân, hộ gia đình.<br />
<br />
Ờ<br />
N<br />
<br />
NHNo&PTNT Việt Nam chi nhánh Huế là một trong những NH hàng đầu ở Việt Nam<br />
<br />
Ư<br />
<br />
hiện nay, với nguồn vốn lớn, NH là nơi có thể đáp ứng tốt nhất nhu cầu vốn của xã hội.<br />
<br />
TR<br />
<br />
Do đó, việc phân tích và phát hiện những mặt hạn chế cũng như những thế mạnh trong<br />
việc sử dụng nguồn vốn cho vay của NHNo&PTNT Việt Nam chi nhánh Huế là một điều<br />
hết sức cần thiết. Sau một thời gian tiếp cận thực tế tại NHNo&PTNT Việt Nam chi<br />
nhánh Huế, vận dụng những lý luận đã được học tôi quyết định chọn đề tài: “Tìm hiểu<br />
thực trạng cho vay ngắn hạn tại NHNo&PTNT Việt Nam chi nhánh Huế” làm nội<br />
dung nghiên cứu trong chuyên đề tốt nghiêp của mình<br />
<br />
SVTH: Võ Phan Hà Phương<br />
<br />
1<br />
<br />
Đại Học Kinh Tế Huế<br />
<br />
GVHD:Th.s Hà Diệu Thương<br />
<br />
2. Mục tiêu nghiên cứu<br />
Đề tài nghiên cứu nhằm các mục đích sau:<br />
- Tổng hợp một hệ thống cơ sở lý luận về phân tích hoạt động cho vay ngắn hạn<br />
<br />
Ế<br />
<br />
trong các NHTM.<br />
<br />
U<br />
<br />
- Phân tích, đánh giá hiệu quả hoạt động cho vay ngắn hạn tại NHNo&PTNT Việt<br />
<br />
-H<br />
<br />
Nam chi nhánh Huế trong giai đoạn 2008- 2010 để có cái nhìn tổng thể về hoạt động cho<br />
vay ngắn hạn tại NH, đánh giá những mặt đạt được, hiệu quả cũng như những mặt hạn<br />
<br />
TẾ<br />
<br />
chế vẫn còn tồn tại.<br />
<br />
- Đề xuất một số giải pháp, kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động cho vay<br />
<br />
IN<br />
<br />
H<br />
<br />
ngắn hạn của NHNo&PTNT Việt Nam chi nhánh Huế.<br />
3. Đối tượng nghiên cứu<br />
<br />
K<br />
<br />
Đối tượng nghiên cứu của đề tài là hoạt động cho vay ngắn hạn tại NHNo&PTNT<br />
<br />
C<br />
<br />
Việt Nam chi nhánh Huế.<br />
<br />
IH<br />
<br />
Ọ<br />
<br />
4. Phạm vi nghiên cứu<br />
<br />
Về không gian : phòng kinh doanh Hội sở NHNo&PTNT Việt Nam chi nhánh Huế<br />
<br />
Ạ<br />
<br />
Về thời gian : các số liệu liên quan đến hoạt động cho vay ngắn hạn giai đoạn<br />
<br />
Đ<br />
<br />
2009-2010 tại NHNo&PTNT Việt Nam chi nhánh Huế<br />
<br />
G<br />
<br />
5.Phương pháp nghiên cứu:<br />
<br />
Ờ<br />
N<br />
<br />
Trên cơ sở kiến thức đã học ở trên ghế nhà trường, cùng kiến thức tích luỹ trong<br />
<br />
thời gian thực tập cũng như qua sách báo, tôi sử dụng một số phương pháp sau đây phục<br />
<br />
Ư<br />
<br />
vụ cho đề tài cần nghiên cứu:<br />
Phương pháp thu thập số liệu từ các báo cáo hoạt động của ngân hàng.<br />
<br />
-<br />
<br />
Phương pháp phân tích thống kê.<br />
<br />
-<br />
<br />
Phương pháp so sánh sự biến động dãy số qua các năm<br />
<br />
TR<br />
<br />
-<br />
<br />
SVTH: Võ Phan Hà Phương<br />
<br />
2<br />
<br />
Đại Học Kinh Tế Huế<br />
<br />
GVHD:Th.s Hà Diệu Thương<br />
<br />
6.Kết cấu của đề tài:<br />
Ngoài phần mở đầu, kết luận chuyên đề này gồm có 3 nội dung chính cơ bản như<br />
sau:<br />
Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG CHO VAY NGẮN HẠN TẠI NGÂN<br />
<br />
Ế<br />
<br />
HÀNG THƯƠNG MẠI<br />
<br />
-H<br />
<br />
U<br />
<br />
Chương 2: THỰC TRẠNG CỦA HOẠT ĐỘNG CHO VAY NGẮN HẠN TẠI<br />
NHNo&PTNT VIỆT NAM CHI NHÁNH HUẾ.<br />
<br />
TẾ<br />
<br />
Chương 3: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG CHO VAY NGẮN HẠN TẠI<br />
<br />
TR<br />
<br />
Ư<br />
<br />
Ờ<br />
N<br />
<br />
G<br />
<br />
Đ<br />
<br />
Ạ<br />
<br />
IH<br />
<br />
Ọ<br />
<br />
C<br />
<br />
K<br />
<br />
IN<br />
<br />
H<br />
<br />
NHNo&PTNT VIỆT NAM CHI NHÁNH HUẾ.<br />
<br />
SVTH: Võ Phan Hà Phương<br />
<br />
3<br />
<br />
Đại Học Kinh Tế Huế<br />
<br />
GVHD:Th.s Hà Diệu Thương<br />
<br />
CHƯƠNG 1:<br />
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG CHO VAY NGẮN HẠN TẠI<br />
<br />
Ế<br />
<br />
NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI<br />
<br />
-H<br />
<br />
U<br />
<br />
1.1 Tổng quan về Ngân hàng thương mại<br />
1.1.1 Khái niệm về Ngân hàng thương mại<br />
<br />
TẾ<br />
<br />
Ngân hàng là một trong những tổ chức tài chính quan trọng nhất của nền kinh tế<br />
với tư cách là một trung gian tài chính, là một doanh nghiệp kinh doanh tiền tệ. “Ngân<br />
<br />
H<br />
<br />
hàng là các tổ chức tài chính cung cấp một danh mục các dịch vụ tài chính đa dạng - đặc<br />
<br />
IN<br />
<br />
biệt là tín dụng, tiết kiệm, dịch vụ thanh toán và thực hiện nhiều chức năng tài chính nhất<br />
so với bất kỳ một tổ chức kinh doanh nào trong nền kinh tế” (Giáo trình ngân hàng thương<br />
<br />
K<br />
<br />
mại - chủ biên: PGS.TS Phan Thị Thu Hà).<br />
<br />
C<br />
<br />
Theo quy định tại điều 20 khoản 2 và Luật các tổ chức tín dụng ( Luật số<br />
<br />
Ọ<br />
<br />
02/1997/QH10 ) được Quốc Hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam ban hành thì<br />
<br />
IH<br />
<br />
“ Ngân hàng thương mại là một tổ chức tín dụng được thực hiện toàn bộ hoạt động của<br />
<br />
Ạ<br />
<br />
Ngân hàng và các hoạt động kinh doanh khác có liên quan. Trong đó hoạt động ngân<br />
<br />
Đ<br />
<br />
hàng là hoạt động kinh doanh tiền tệ và dịch vụ ngân hàng với nội dung thường xuyên là<br />
<br />
G<br />
<br />
nhận tiền gửi, sử dụng số tiền này để cấp tín dụng và cung ứng các dịch vụ thanh toán .“<br />
<br />
Ờ<br />
N<br />
<br />
Như vậy NHTM là một doanh nghiệp kinh doanh tiền tệ, là một tổ chức tín dụng thực<br />
hiện huy động vốn nhàn rỗi từ các chủ thể trong nền kinh tế để tạo lập nguồn vốn tín dụng<br />
<br />
Ư<br />
<br />
và cho vay phát triển kinh tế, tiêu dùng cho xã hội<br />
<br />
TR<br />
<br />
1.1.2. Chức năng của Ngân hàng thương mại<br />
Bản chất của NHTM được bộc lộ thông qua các chức năng của nó. Trong điều kiện<br />
<br />
của nền kinh tế thị trường và hệ thống NH phát triển các NHTM thực hiện các chức năng<br />
của mình bao gồm: chức năng trung gian tín dụng, chức năng trung gian thanh toán và<br />
quản lý các phương tiện thanh toán, chức năng tạo ra tiền Ngân hàng trong hệ thống<br />
nhân hàng hai cấp ( Theo GS.TS. Lê Văn Tư, 2000).<br />
<br />
SVTH: Võ Phan Hà Phương<br />
<br />
4<br />
<br />
Đại Học Kinh Tế Huế<br />
<br />
GVHD:Th.s Hà Diệu Thương<br />
<br />
1.1.2.1. Chức năng trung gian tín dụng<br />
Đây là chức năng đặc trưng và cơ bản nhất của NHTM và có ý nghĩa đặc biệt quan<br />
trọng trong việc thúc đẩy nền kinh tế phát triển. Trong chức năng này NHTM đóng vai trò<br />
là người trung gian đứng ra tập trung, huy động các nguồn vốn tiền tệ tạm thời nhàn rỗi<br />
<br />
Ế<br />
<br />
trong nền kinh tế ( bao gồm tiền gửi tiết kiệm của các tầng lớp dân cư, vốn bằng tiền của<br />
<br />
-H<br />
<br />
U<br />
<br />
các tổ chức, đơn vị kinh tế …) biến nó thành nguồn vốn tín dụng để cho vay (cấp tín<br />
dụng) nhằm đáp ứng các nhu cầu vốn kinh doanh và vốn đầu tư sản xuất cho các ngành<br />
<br />
IH<br />
<br />
Ọ<br />
<br />
C<br />
<br />
K<br />
<br />
IN<br />
<br />
H<br />
<br />
TẾ<br />
<br />
kinh tế và nhu cầu vốn tiêu dùng của xã hội.<br />
<br />
Sơ đồ 1.1 : Sơ đồ chức năng trung gian tín dụng của NHTM<br />
<br />
Ạ<br />
<br />
Trung gian tín dụng là chức năng cơ bản được hiểu theo hai khía cạnh khác nhau:<br />
Thứ nhất : NHTM chính là cầu nối giữa tiết kiệm và đầu tư. Hoạt động chủ yếu<br />
<br />
Đ<br />
<br />
-<br />
<br />
G<br />
<br />
của NHTM là đi vay để cho vay. Nghĩa là một mặt NH ra sức huy động các khoản tiền<br />
<br />
Ờ<br />
N<br />
<br />
nhàn rỗi của mọi chủ thể trong xã hội bằng các chính sách và chủ trương cụ thể của từng<br />
NH, mặt khác sử dụng nguồn vốn đã huy động được tiến hành cho vay lại đối với các chủ<br />
<br />
Ư<br />
<br />
thể có nhu cầu bổ sung vốn. NH sẽ kiếm lợi nhuận cho chính mình từ chênh lệch giữa lãi<br />
<br />
TR<br />
<br />
suất đi vay và lãi suất cho vay. Lợi nhuận chính là cơ sở, là điều kiện đảm bảo sự phát<br />
triển của NH.<br />
-<br />
<br />
Thứ 2 : NHTM không phải là trung gian tài chính thuần tuý mà là trung gian tín<br />
<br />
dụng, nghĩa là việc thực hiện các chức năng này phải theo nguyên tắc hoàn trả vô điều<br />
kiện. Tín dụng là quan hệ vay mượn theo nguyên tắc hoàn trả cả gốc và lãi. Người sử<br />
<br />
SVTH: Võ Phan Hà Phương<br />
<br />
5<br />
<br />