Khóa luận tốt nghiệp: Ứng dụng tích phân bội trong vật lý
lượt xem 15
download
Đề tài "Ứng dụng tích phân bội trong vật lý" nghiên cứu nhằm 2 mục tiêu: Nghiên cứu về các ứng dụng của tích phân bội trong một số đại lượng vật lý; giải một số bài toán về tích phân bội. Mời các bạn cùng tham khảo.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Khóa luận tốt nghiệp: Ứng dụng tích phân bội trong vật lý
- TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI 2 KHOA VẬT LÝ LÊ THỊ MINH ANH ỨNG DỤNG CỦA TÍCH PHÂN BỘI TRONG VẬT LÝ Chuyên ngành: Vật lý lý thuyết KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP HÀ NỘI , 2018
- TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI 2 KHOA VẬT LÝ LÊ THỊ MINH ANH ỨNG DỤNG CỦA TÍCH PHÂN BỘI TRONG VẬT LÝ Chuyên ngành: Vật lý lý thuyết KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Người hướng dẫn khoa học: PGS. TS Hà Thanh Hùng HÀ NỘI , 2018
- LỜI CẢM ƠN Em xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo trong khoa Vật lý của trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội 2 đã giúp đỡ em trong quá trình học tập tại trƣờng và tạo điều kiện cho em đƣợc làm khóa luận. Em xin gửi lời cảm ơn đến thầy giáo PGS.TS. Hà Thanh Hùng - ngƣời đã tận tình chỉ bảo, hƣớng dẫn em nghiên cứu và hoàn thành khóa luận này. Trong quá trình em nghiên cứu làm khóa luận không tránh khỏi những thiếu sót và nhiều chỗ còn hạn chế. Kính mong nhận đƣợc sự đóng góp ý kiến của các thầy cô giáo để khóa luận của em đƣợc hoàn thiện hơn. Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 8 tháng 5 năm 2018 Sinh viên Lê Thị Minh Anh
- LỜI CAM ĐOAN Khóa luận với đề tài “Ứng dụng của tích phân bội trong vật lý” là kết quả của cá nhân em trong quá trình học tập và nghiên cứu tại Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội 2. Trong quá trình làm khóa luận em có tham khảo một số tài liệu đƣợc ghi trong phần “Tài liệu tham khảo”. Em xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng em, không trùng lặp với kết quả của các tác giả khác. Hà Nội, ngày 8 tháng 5 năm 2018 Sinh viên Lê Thị Minh Anh
- MỤC LỤC MỞ ĐẦU .....................................................................................................................1 1. Lý do chọn đề tài .....................................................................................................1 2. Mục đ ch nghiên cứu ...............................................................................................1 3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu ...........................................................................1 4. Giả thuyết khoa học ................................................................................................1 5. Nhiệm vụ nghiên cứu ..............................................................................................1 6. hƣơng pháp nghiên cứu.........................................................................................1 7. Đóng góp của đề tài.................................................................................................2 8. Các trúc khóa luận ...................................................................................................2 CHƢƠNG I: SƠ LƢỢC LÍ THUYẾT VỀ TÍCH PHÂN BỘI ...................................3 1. Tích phân bội ..........................................................................................................3 1.1. Tích phân kép .......................................................................................................3 1.2. Tích phân ba .........................................................................................................6 2. Định l appus‟........................................................................................................6 3. Cách thay đổi biến trong tích phân bội ...................................................................8 3.1. Thay đổi biến trong tích phân kép .......................................................................8 3.2. Cách thay đổi biến trong tích phân ba ...............................................................10 3.3. Đặc tính chung của Jacobian..............................................................................12 CHƢƠNG II: ỨNG DỤNG CỦA TÍCH PHÂN BỘI TRONG VẬT LÝ ................14 2.1. Ứng dụng tính diện tích và thể tích của vật thể .................................................14 2.2 Ứng dụng tính khối lƣợng, xác định khối tâm và trọng tâm của các vật thể ......22 2.3 Ứng dụng tính mô men quán tính của các vật rắn ............................................32 2.4 Ứng dụng tính giá trị trung bình của các đại lƣợng vật lý ..................................37 2.5 Ứng dụng của tích phân I e x2 dx để xác định các đại lƣợng vật lý ............43 KẾT LUẬN ...............................................................................................................48 TÀI LIỆU THAM KHẢO .........................................................................................49
- MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Vật lí học là một ngành của triết học tự nhiên và khoa học tự nhiên. Vật lý học có liên quan chặt chẽ với các môn khoa học khác. Từ rất lâu phƣơng pháp toán học đƣợc sử dụng trong vật lý phát triển và đặc biệt là vật lý lý thuyết. Các lý thuyết vật lý đã sử dụng ngôn ngữ toán học để nhận đƣợc những công thức chính xác miêu tả các đại lƣợng vật lý thu đƣợc những nghiên cứu chính xác hay những giá trị ƣớc lƣợng và tiên đoán những hệ quả. Những kết quả thí nghiệm hay thực nghiệm của vật lý đều biểu hiện bằng các giá trị số. Càng đi sâu vào nghiên cứu ta càng thấy toán học và vật lý càng có sự giao thoa với nhau. Đƣợc sự định hƣớng của thầy giáo hƣớng dẫn PGS.TS. Hà Thanh Hùng nên tôi quyết định chọn đề tài “Ứng dụng của tích phân bội trong trong vật lý” để nghiên cứu trong khóa luận tốt nghiệp của mình. Mong rằng đề tài này sẽ là tài liệu tham khảo giúp cho các bạn sinh viên trong môn học vật lý. 2. Mụ đ h nghi n ứu - Nghiên cứu về các ứng dụng của tích phân bội trong một số đại lƣợng vật lý. - Giải một số bài toán về tích phân bội. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu - Đối tƣợng nghiên cứu: Ứng dụng của tích phân bội trong Vật lý. - Phạm vi nghiên cứu: Tổ chức cho HS sử dụng kiến thức của tích phân bội vào giải các bài tập Vật lý. 4. Giả thuyết khoa học Nếu tăng cƣờng kiến thức của tích phân bội vào bộ môn Vật lý thì có thể phát triển năng lực giải quyết vấn đề, nâng cao chất lƣợng và nắm vững kiến thức các môn liên hợp. 5. Nhiệm vụ nghiên cứu - Đƣa ra cơ sở lý thuyết của tích phân bội. - Giới thiệu một số bài tập về các dạng tích phân bội và cách giải các bài tập đó. 6. Phư ng ph p nghi n ứu - Đọc tra cứu tài liệu. 1
- - hƣơng pháp vật lý lý thuyết và vật lý toán. 7. Đóng góp ủa đề tài 7.1. Đóng góp về mặt lí luận Hệ thống hóa một số cơ sở lí luận tích phân bội trong dạy học Vật lý. 7.2. Đóng góp về mặt thực tiễn Trang bị những kiến thức cần thiết cho học sinh về: tích phân bội trong vật lý, các phƣơng pháp giải toán về tích phân bội ứng dụng trong Vật lý…giúp cho bài giảng hiệu quả hơn và học sinh có cái nhìn tổng quan, hiểu đƣợc bản chất vấn đề đặt ra, từ đó có đƣợc phƣơng pháp giải phù hợp. 8. Các trúc khóa luận Chƣơng 1: Sơ lƣợc lý thuyết về tích phân bội Chƣơng 2: Ứng dụng của tích phân bội trong vật lý 2
- CHƯƠNG I: SƠ LƯỢC LÍ THUYẾT VỀ TÍCH PHÂN BỘI 1. Tích phân bội Tích phân bội là một loại t ch phân xác định đƣợc mở rộng cho các hàm có nhiều hơn một biến ví dụ f(x,y) hoặc f(x,y,z). Đầu tiên chúng ta thảo luận về tích phân kép và tích phân ba sau đó chúng ta xem xét thay đổi các biến trong tích phân bội và thảo luận một số thuộc tính chung của Jacobians. 1.1 Tích phân kép Tích phân kép – một tích phân có hai biến số- hàm f (x,y), đƣợc lấy tích phân theo x và y giữa các giới hạn nhất định. Các giới hạn này thƣờng đƣợc đại diện bởi một đƣờng cong kín C giới hạn một vùng R trong mặt phẳng xy. Chia vùng R thành N vùng rất nhỏ ΔRp có diện tích ΔAp, p = 1,2,3,…N và (xp, yp) là điểm bất kì trong vùng rất nhỏ ΔRp N Ta có tổng : S f ( x p , y p )Ap p 1 Cho N→∞ thì diện t ch ΔAp →0 Nếu tổng S tiến tới một giới hạn duy nhất đơn trị thì nó đƣợc gọi là tích phân kép của f(x,y) trong vùng R và đƣợc viết là I R f ( x, y)dA (1.1) trong đó dA là nguyên tố diện tích trong mặt phẳng xy. Nguyên tố diện tích dA là diện tích của hình chữ nhật rất nhỏ trong vùng R và ΔA=ΔxΔy và Δx, Δy đều tiến tới 0, ta viết t ch phân nhƣ sau: I R f ( x, y)dxdy (1.2) ở (1.2) ta đã viết nguyên tố diện tích dA =dxdy với dx, dy là hai vi phân của tọa độ ( xem hình 1.1) 3
- Hình 1.1. Đường cong kín C giới hạn một vùng R trong mặt phẳng xy Công thức (1.2) cho chúng ta cách tính một tích phân kép. Trong hình 1.1, các giới hạn trên phép tính tích phân có thể đƣợc viết bằng phƣơng trình c(x,y)=0 cho bởi đƣờng biên đƣờng cong C. Tuy nhiên các giới hạn có thể viết trong hai cách khác nhau Cách thứ nhất t nh t ch phân là đầu tiên tổng hợp các nguyên tố diện tích hình chữ nhật nhỏ lại rồi sắp xếp thành các dải ngang với chiều rộng dy sau đó hợp những dải ngang này rồi trải ra toàn bộ vùng R, trong trƣờng hợp này ta viết tích phân nhƣ sau: y d I y c x x2 ( y ) x x1 ( y ) f ( x, y )dx dy (1.3) trong đó x=x1 và x=x2 là các phƣơng trình của các đƣờng cong TSV và TUV tƣơng ứng. Từ (1.3) ta thấy rằng đầu tiên f(x,y) đƣợc lấy tích phân theo x ( y nhƣ là một hằng số) giữa các giá trị x=x1(y) và x=x2(y) và sau đó kết quả đƣợc coi nhƣ là hàm của y và đƣợc lấy tích phân giữa các giới hạn y=c, y=d. Do đó t ch phân kép đƣợc t nh trong điều kiện của hai t ch phân đơn gọi là tích phân lặp. Cách thứ hai để t nh t ch phân là đầu tiên tổng hợp các nguyên tố diện tích hình chữ nhật nhỏ lại rồi sắp xếp thành các dải dọc sau đó hợp những dải dọc này rồi trải chúng ra toàn bộ vùng R thì t ch phân đƣợc viết nhƣ sau: x b I x a y y2 ( x ) y y1 ( x ) f ( x, y )dy dx (1.4) 4
- Trong đó y=y1 (x) và y=y2(x) là các phƣơng trình của các đƣờng cong STU và SVU tƣơng ứng. Từ (1.3) và (1.4) ta có thể thay đổi thứ tự của các phép tính tích phân cho nhau. Nói chung, hàm f(x,y) là liên tục ở khắp nơi trong R và đƣờng biên đƣờng cong C có hình dạng đơn giản thì sẽ cho ta cùng một kết quả, nó không phụ thuộc vào thứ tự của phép tính tích phân. Còn trong trƣờng hợp vùng R có hình dạng phức tạp, thì ta chia nó thành các vùng nhỏ có hình dạng đơn giản hơn R1, R2,…. Tích phân kép trên toàn R là tổng của tất cả các tích phân kép trên các vùng rất nhỏ đã chia. Để tránh việc sử dụng các dấu ngoặc trong biểu thức (1.3) và (1.4) ta có thể từ (1.4) viết đƣợc t ch phân kép nhƣ sau: I c dy x ( y ) f ( x, y)dx d x2 ( y ) 1 ở biểu thức này ta hiểu mỗi kí hiệu t ch phân đƣợc tính ở bên phải của nó và thứ tự của phép tính tích phân là từ phải sang trái. Vì vậy trong ví dụ này hàm lấy tích phân f(x,y) đầu tiên đƣợc lấy t ch phân theo y sau đó theo x. Với tích phân kép đƣợc diễn tả cách trên, ta không phải viết dài hơn các biến độc lập một cách rõ ràng trong các giới hạn của phép tính tích phân. Sử dụng thứ tự của phép tính tích phân trong (1.3) ta có thể viết tích phân kép nhƣ sau: I c dy x ( y ) f ( x, y)dx d x2 ( y ) 1 Đôi khi thay đổi thứ tự của phép tính tích phân trong một tích phân kép không đƣợc phép vì nó cho một kết quả khác nhau. Ví dụ nếu vùng R không có đƣờng biên giới (vô biên) với các giới hạn vô hạn mặc dù trong nhiều trƣờng hợp liên quan đến giới hạn vô hạn cho cùng một kết quả thu đƣợc bất cứ thứ tự của phép tính tích phân đƣợc sử dụng. Việc tính tích phân sẽ trở lên khó hơn nếu hàm lấy tích phân f(x,y) bị gián đoạn trong R hoặc trên đƣờng biên giới C của nó. 5
- 1.2 Tích phân ba Xét hàm số f(x,y,z) trong một miền kín R ba chiều. Nhƣ chúng ta đã làm đối với tích phân kép, ta chia vùng R thành N các tiểu vùng ΔRp có thể t ch ΔVp, p=1,2,…N và lấy (xp,yp,zp) là điểm bất kì trong tiểu vùng ΔRp. Ta có tổng N S f ( x p , y p , z p )Vp p 1 Cho N→∞ thì ΔVp→0. Nếu tổng S tiến tới một giới hạn duy nhất đơn trị, I khi đó đƣợc gọi là tích phân ba của f(x,y,z) trong vùng R và đƣợc viết là : I R f ( x, y, z )dV (1.5) Trong đó dV là viết tắt của nguyên tố thể tích. Bằng cách chọn các tiểu vùng là các hình hộp nhỏ có thể tích ΔV=ΔxΔyΔz và tiến tới giới hạn, tích phân có thể viết nhƣ sau : I R f ( x, y, z )dxdydz (1.6) ở (1.6) ta đã viết nguyên tố thể tích thành tích của ba vi phân tọa độ. Mở rộng các kí hiệu đƣợc sử dụng trong tích phân kép ta có thể viết tích phân ba nhƣ là ba t ch phân đơn, ví dụ: I x dx y ( x ) dy z ( x , y ) f ( x, y, z )dz x2 y2 ( x ) z2 ( x , y ) 1 1 1 Trong đó các giới hạn trên mỗi tích phân mô tả các giá trị x, y, z lấy trên đƣờng biên của vùng R. Đối với tích phân kép, trong hầu hết các trƣờng hợp thứ tự của các phép tính tích phân không ảnh hƣởng đến giá trị của tích phân ta có thể mở rộng ý tƣởng trên để xác định tích phân bội nhiều chiều hơn theo cách tƣơng tự. 2. Định lí Pappus Các định lí pappus (khoảng thế kỉ XVII) xác lập mối quan hệ giữa trọng tâm với thể tích của vật tròn xoay và diện tích của mặt tròn xoay, và giúp cho việc tìm kiếm một đại lƣợng xác định có thể đƣợc tính toán dễ dàng hơn 6
- Hình 1.2. Trong mặt phẳng xy, diện tích A quay quanh trục x tạo thành thể tích của vật tròn xoay Nếu một hình phẳng đƣợc quay quanh một trục nằm trong mặt phẳng của hình nhƣng không cắt hình đó thì tạo ra thể tích của vật tròn xoay. Định lí pappus thứ nhất khẳng định rằng thể tích của một vật tròn xoay đƣợc tạo ra bởi mặt phẳng diện tích A bằng diện tích A nhân với chu vi vòng tròn vạch bởi trọng tâm của hình phẳng A. Điều này có thể đƣợc chứng minh bằng cách xem xét định nghĩa của trọng tâm trong mặt phẳng diện tích nhƣ là khối tâm nếu mật độ là đều, do đó 1 y A ydA Ta có thể t ch đƣợc tạo ra bằng cách quay mặt phẳng diện tích quanh trục x ta đƣợc V 2 ydA 2 yA Trong đó diện tích nhân với chu vi vòng tròn vạch bởi trọng tâm của hình phẳng A. Hình1.3. Một đường cong trong mặt phẳng xy quay quanh trục x tạo thành một hình tròn xoay 7
- Định lí pappus thứ hai khẳng định rằng nếu một đƣờng cong phẳng đƣợc quay quanh một trục đồng phẳng nhƣng không cắt đƣờng cong thì diện tích mặt tròn xoay đƣợc tạo ra và bằng độ dài của của đƣờng cong L nhân với chu vi của đƣờng tròn vạch bởi trọng tâm của đƣờng cong đó (xem hình 1.3). Điều này có thể đƣợc chứng minh một cách tƣơng tự nhƣ định lí thứ nhất bằng cách xét định nghĩa của trọng tâm trong mặt phẳng đƣờng cong, 1 y L yds Và diện tích bề mặt đƣợc t nh nhƣ sau : S 2 yds 2 yL Trong đó S bằng chiều dài của đƣờng cong nhân với chu vi của đƣờng tròn vạch bởi trọng tâm của đƣờng cong đó. 3. Cách thay đổi biến trong tích phân bội 3.1 Thay đổi biến trong tích phân kép Xét sự thay đổi của các biến trong một tích phân kép, giả sử ta thay đổi một tích phân sau: I R f ( x, y)dxdy, Thay các tọa độ x, y bằng các tọa độ mới là u, v và u=u(x,y) và v=v(x,y) trong đó các tọa độ u, v là hàm số của các biến số x, y với phần tử nghịch đảo x=x(u,v) và y=y(u,v). Vùng R trong mặt phẳng xy và đƣờng cong C giới hạn nó sẽ trở thành vùng mới R‟ và một đƣờng biên giới mới C‟ trong mặt phẳng uv và chúng ta phải thay đổi các giới hạn của phép tính tích phân sao cho phù hợp. Ngoài ra hàm f(x,y) trở thành hàm mới g(u,v) có các tọa độ mới. 8
- Hình 1.4. Một vùng của phép tính tích phân R chồng với một mạng lưới hình thành bởi họ đường cong u= hằng số và v= hằng số. Trong đó hình bình hành KLMN là diện tích nguyên tố dAuv Xét nguyên tố diện tích trong tích phân. Trong mặt phẳng xy nguyên tố diện tích hình chữ nhật dAxy=dxdy đƣợc tạo ra bằng cách xây dựng một mạng lƣới các đƣờng thẳng song song tƣơng ứng với trục x và trục y. Nhiệm vụ của ta là xác định các diện tích nguyên tố tƣơng ứng trong tọa độ uv. Nói chung các nguyên tố dAuv tƣơng ứng sẽ không giống hình dạng của dAxy nhƣng điều này không quan trọng vì tất cả các nguyên tố là cực nhỏ và giá trị của t ch phân đƣợc coi là không đổi qua chúng. Vì các cạnh của nguyên tố diện tích là vô cùng nhỏ, dAuv nói chung sẽ có dạng của hình bình hành. Chúng ta có thể tìm mối liên hệ giữa dAxy và dAuv bằng cách xét các lƣới hình bình hành từ các đƣờng cong u= hằng số và v= hằng số ( thể hiện trong hình 1.4). Dọc theo nguyên tố dòng x y KL có v là hằng số, có các thành phần du và du tƣơng ứng trong các chiều u u của trục x và trục y. Tƣơng tự nhƣ vậy, dọc theo nguyên tố dòng KN có u là hằng x y số, có các thành phần tƣơng ứng dv và dv. Ta có diện tích hình bình hành v v KLMN là 9
- x y x y dAuv du dv dv du u v v u x y x y = dudv u v v u Xác định Jacobin của x, y đối với u, v là ( x, y) xy xy J (u, v) uv vu Ta có ( x, y ) dAuv dudv (u, v) Trong định thức thì Jacobian có thể đƣợc viết nhƣ định thức vuông cấp 2 x y ( x, y ) u u J (u , v) x y v v Tóm lại trong mối quan hệ giữa số đo của nguyên tố diện t ch đƣợc tạo ra bởi dx, dy và số đo của nguyên tố diện t ch tƣơng ứng đƣợc tạo ra bởi du, dv là : ( x, y ) dxdy dudv (u, v) Ta có thể diễn tả tích phân kép trong cả hai hệ tọa độ nhƣ sau : ( x, y ) I R f ( x, y )dxdy R g (u , v) dudv (1.7) (u, v) ' Khi tính tích phân trong hệ tọa độ mới, phép t nh t ch phân thƣờng đƣợc biểu diễn trên vùng của phép t nh t ch phân R‟ trong mặt phẳng uv. 3.2 Cách thay đổi biến trong tích phân ba Giả sử chúng ta muốn thay đổi các biến x, y, z sang u, v, w. Các tọa độ x, y, z của nguyên tố thể tích là một hình hộp có các cạnh là dx, dy, dz và thể tích dVxyz= dxdydz. Nếu chia toàn thể tích thành những phần vô cùng nhỏ bằng cách xây dựng một mạng lƣới hình thành từ các các tọa độ bề mặt u, v, w ( u, v, w đều là hằng số). 10
- Khi đó các nguyên tố thể tích dVxyz trong hệ tọa độ mới sẽ có hình dạng của một hình có các mặt là các tọa độ bề mặt và có cạnh là những đƣờng cong đƣợc tạo thành bởi các giao điểm của các bề mặt (nhìn hình 1.5) Hình 1.5. Một vùng 3 chiều của phép lấy tích phân R, biểu diễn nguyên tố thể tích trong hệ tọa độ u, v, w được tạo thành bởi các tọa độ mặt u= hằng số, v= hằng số, w= hằng số. Dọc theo yếu tố dòng PQ các tọa độ v và w là hằng số và PQ có các thành x y z phần du , du và du tƣơng ứng trong các chiều của các trục x, y, z. Các u u u thành phần của các yếu tố dòng S và ST đƣợc tìm thấy bằng cách thay thế u, v và w tƣơng ứng. Sử dụng biểu thức thể tích của hình hộp với các thành phần của nó theo các trục x, y, z, ta tìm đƣợc nguyên tố thể tích trong các tọa độ u, v, w là: ( x, y , z ) dVuvw dudvdw (u, v, w) Trong đó Jacobian của x, y, z đối với u, v, w là cách viết tắt của định thức vuông cấp 3: 11
- x y z u u u ( x, y , z ) x y z (u, v, w) v v v x y z w w w Vậy mối quan hệ giữa nguyên tố thể tích trong tích phân bội đƣợc đƣa về một công thức trong 2 hệ tọa độ đƣợc đƣa ra trong công thức Jacobian là: ( x, y , z ) dxdydz dudvdw, (u, v, w) Và ta có thể viết một tích phân ba trong cả hai hệ tọa độ nhƣ sau: ( x, y , z ) I R f ( x, y, z )dxdydz R g (u, v, w) dudvdw. (u, v, w) ' 3.3 Đặc tính chung của Jacobian Ta có kết quả chung cho sự thay đổi các tọa độ trong tích phân n chiều từ một tập xi đến một tập yi ( trong đó i và j chạy từ 1 đến n) là: ( x1 , x2 ,..., xn ) dx1dx2 ...dxn dy1dy2 ...dyn , ( y1 , y2 ,..., yn ) trong n chiều Jacobian có thể đƣợc viết là định thức vuông cấp n, cách tƣơng tự nhƣ trong trƣờng hợp 2 chiều và 3 chiều Xét 3 tập các biến số xi, yi, zi với i chạy từ 1 đến n. Từ khai triển phép lấy vi phân từng phần có xi n x y i k (1.8) z j k 1 yk z j xi yi xi Có A, B và C là các ma trận tƣơng ứng với các phần tử , và . y i z j z j Ta có thể viết (1.8) nhƣ là kết quả ma trận n cij aik bkj hay C=AB (1.9) k 1 12
- Ta có thể sử dụng kết quả chung của định thức từ kết quả của hai ma trận là |AB|=|A||B|, và nhớ lại Jacobian ( x1 ,..., xn ) J xy | A | (1.10) ( y1 ,..., yn ) và một cách tƣơng tự cho Jyz và Jxz . Trong định thức của (1.9), ta có đƣợc obtian Jxz = Jxy Jyz Hay kí hiệu ( x1 ,..., xn ) ( x1 ,..., xn ) ( y1,..., yn ) (1.11) ( z1 ,..., zn ) ( y1 ,..., yn ) ( z1,..., zn ) Nhƣ là một trƣờng hợp đặc biệt, nếu tập zi đƣợc thực hiện đúng nhƣ tập xi và rõ ràng kết quả Jxx =1 đƣợc sử dụng, ta thu đƣợc Jxy Jyz =1 Hay, kí hiệu 1 ( x1 ,..., xn ) ( y1 ,..., yn ) ( y1 ,..., yn ) ( x1 ,..., xn ) (1.12) Ta chú ý từ (1.10) vì |A|=|AT|, với AT là chuyển vị của A, ta có thể trao đổi các hàng và các cột trong định thức của Jacobian không làm thay đổi giá trị của nó. 13
- CHƯƠNG II: ỨNG DỤNG CỦA TÍCH PHÂN BỘI TRONG VẬT LÝ 2.1. Ứng dụng tính diện tích và thể tích của vật thể Tích phân bội thƣờng đƣợc sử dụng trong việc tìm diện tích và thể tích. Ví dụ tích phân A R dA R dxdy tƣơng đƣơng với diện tích của vùng R. Tƣơng tự nếu chúng ta xét mặt z=f(x,y) trong hệ tọa độ Đecac 3 chiều thì thể t ch dƣới mặt này mà đứng theo chiều dọc trên vùng R đƣợc tính bởi tích phân V R zdA R f ( x, y)dxdy trong đó thể tích trên mặt phẳng xy là dƣơng còn ở dƣới là âm. hƣơng pháp giải Dạng 1: yêu cầu tính diện tích và thể tích của một vùng đƣợc giới hạn bởi các đƣờng, các mặt Giải: + B1: Ta biểu diễn vùng đó trên tọa độ 0xy hoặc 0xyz để xác định nguyên tố thể tích dA hoặc dV + B2: Xác định cận của x, y, z + B3: Áp dụng công thức A R dA R dxdy hoặc V R zdA R f ( x, y)dxdy + B4: Giải tích phân Ví dụ : Tìm thể tích của vùng giới hạn bởi 3 mặt phẳng tọa độ x=0, y=0, z=0 và mặt phẳng x/a +y/b +z/c = 1. Giải: 14
- Hình 2.1. Các tứ diện được giới hạn bởi các tọa độ mặt và mặt phẳng x/a +y/b + z/c =1 được chia thành các tấm thẳng đứng, các tấm được chia thành các cột và các cột được chia thành các hộp nhỏ Nhƣ hình 2.1, nguyên tố thể tích của vùng bóng mờ bằng dV=zdxdy và ta phải lấy tích phân trong tam giác vùng R ở trong mặt phẳng xy giới hạn bởi các đƣờng thẳng x=0, y=0 và y=b-bx/a. Thể tích toàn phần của tứ diện là b bx / a y x V R zdxdy 0 dx 0 a c(1 )dy b a y b bx / a y 2 xy = c 0 dx y a 2b a y 0 bx 2 bx b abc = c 0 dx a 2a a 2 6 Ngoài ra ta có thể viết thể tích của vùng R 3 chiều là V R dV R dxdydz ở công thức trên chỉ khó khăn khi thiết lập các giới hạn đúng của từng tích phân. Đối với ví dụ trên thể t ch đƣợc viết theo cách này tƣơng ứng với cách chia tứ diện thành các hộp nguyên tố có thể t ch dxdydz (nhƣ hình 2.1); phép tính tích phân trên z ta chồng các hộp lên để tạo thành cột bóng mờ nhƣ trong hình. Các giới hạn của phép lấy tích phân trên z là z=0, đến z=c (1-y/b-x/a), và thể tích toàn phần của tứ diện là 15
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Khóa luận tốt nghiệp: Ứng dụng mô hình phân tích Swot để hoạch định chiến lược phát triển trong lĩnh vực của Incoterms tại tổng công ty viễn thông quân đội Viettel
106 p | 602 | 168
-
Tóm tắt Khóa luận tốt nghiệp: Ứng dụng marketing trong kinh doanh xuất bản phẩm tại Công ty Cổ phần phát hành sách thành phố Hồ Chí Minh – Fahasa giai đoạn 2010 - 2012
7 p | 394 | 68
-
Khóa luận tốt nghiệp: Xây dựng hệ thống quản lý bảo mật trên Android Smartphones
105 p | 260 | 66
-
Khóa luận tốt nghiệp: Ứng dụng công nghệ webgis mã nguồn mở phục vụ công tác quảng bá du lịch
93 p | 281 | 63
-
Khóa luận tốt nghiệp: Ứng dụng GIS và Google Sketchup xây dựng mô hình 3D trường Đại học Nông Lâm Tp.Hồ Chí Minh
91 p | 264 | 59
-
Khóa luận tốt nghiệp: Ứng dụng thương mại điện tử trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp Gốm sứ Bát Tràng
93 p | 267 | 56
-
Khóa luận tốt nghiệp: Ứng dụng thương mại điện tử trong hoạt động xúc tiến xuất khẩu tại công ty trách nhiệm hữu hạnh Mây tre xuất khẩu Chúc Sơn
102 p | 265 | 53
-
Tóm tắt Khóa luận tốt nghiệp: Ứng dụng hoạt động marketing trong kinh doanh xuất bản phẩm tại Công ty Cổ phần sách Alpha giai đoạn 2010 - 2013
7 p | 261 | 38
-
Khóa luận tốt nghiệp: Ứng dụng marketing xuất khẩu trong các doanh nghiệp Việt Nam nhằm mở rộng thị trường và mặt hàng dệt may xuất khẩu
103 p | 189 | 37
-
Tóm tắt Khóa luận tốt nghiệp: Ứng dụng mạng xã hội ảo trong quảng bá du lịch
12 p | 175 | 31
-
Khóa luận tốt nghiệp: Ứng dụng Value at Risk trong đo lường rủi ro kinh doanh ngoại tệ tại các Ngân hàng thương mại Việt Nam
82 p | 153 | 23
-
Tóm tắt Khóa luận tốt nghiệp: Ứng dụng phần mềm Dspace tại Thư viện Học viện Hành chính Quốc gia
8 p | 132 | 16
-
Khóa luận tốt nghiệp: Ứng dụng hệ miễn dịch nhân tạo cho lọc thư rác - Lương Văn Lâm
59 p | 154 | 15
-
Khóa luận tốt nghiệp: Ứng dụng giải pháp trí tuệ doanh nghiệp vào hoạt động kinh doanh: Thách thức, triển vọng, và một số khuyến nghị cho các doanh nghiệp Việt Nam
104 p | 117 | 15
-
Quỳnh TrTóm tắt Khóa luận tốt nghiệp: Ứng dụng công nghệ thông tin tại thư viện Trung tâm thông tin khoa học Học viện chính trị hành chính quốc gia Hồ Chí Minh
9 p | 138 | 13
-
Khoá luận tốt nghiệp: Ứng dụng phần mềm ecodial thiết kế hệ thống điện cho phân xưởng sửa chữa cơ khí
110 p | 39 | 12
-
Khóa luận tốt nghiệp: Ứng dụng công nghệ tin học và máy toàn đạc điện tử thành lập mảnh bản đồ địa chính số 57 tỉ lệ 1/1000 tại xã Đắk Sắk, huyện Đắk Mil, tỉnh Đắk Nông
84 p | 42 | 9
-
Khóa luận tốt nghiệp: Ứng dụng công nghệ tin học và máy toàn đạc điện tử thực hiện công tác đo đạc chỉnh lý, bổ sung bản đồ địa chính tờ bản đồ số 40 tỷ lệ 1:1000 xã Bá Xuyên, thành phố Sông Công, tỉnh Thái Nguyên
76 p | 49 | 9
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn