Khủng Hoảng Tài Chính Toàn Cầu Ảnh Hưởng Tài Khoản Vãng Lai Việt Nam
lượt xem 152
download
Cuộc đại khủng hoảng toàn cầu hiện nay bắt nguồn từ cuộc khủng hoảng tài chính ở Mỹ từ mùa thu năm 2008. Cuộc khủng hoảng đã làm nhiều người hoảng hốt về sự tinh vi có sức công phá của một số công cụ tiền tệ,
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Khủng Hoảng Tài Chính Toàn Cầu Ảnh Hưởng Tài Khoản Vãng Lai Việt Nam
- Đề Tài: Khủng Hoảng Tài Chính Toàn Cầu Ảnh Hưởng Tài Khoản Vãng Lai Việt Nam LỜI GIỚI THIỆU Cuộc đại khủng hoảng toàn cầu hiện nay bắt nguồn từ cuộc kh ủng ho ảng tài chính ở Mỹ từ mùa thu năm 2008. Cuộc khủng hoảng đã làm nhi ều ng ười hoảng hốt về sự tinh vi có sức công phá của một s ố công c ụ ti ền t ệ, ch ứng khoán. Hoạt động của các công ty tài chính, chứng khoán quá tinh vi, ph ức tạp, cơ chế quản lý, giám sát không theo kịp, để rồi khi các hoạt động ấy thất bại thì làm rung chuyển cả nền kinh tế đã phát triển cao độ và là n ền kinh t ế l ớn nh ất
- thế giới. Trong thời đại toàn cầu hóa, chấn động của nền kinh tế lớn này đã làm rung chuyển hầu hết các khu vực trên thế giới. Đối với các nước đang phát triển, cuộc khủng hoảng tiền tệ Á châu năm 1997 đã cho thấy những ảnh hưởng của hành động đầu cơ ti ền t ệ c ủa các công ty tài chính, chứng khoán và những khó khăn trong việc điều hành h ệ th ống ti ền tệ và việc sử dụng các nguồn vốn. Nhưng cuộc khủng hoảng lần này xảy ra t ại một nước tiên tiến bậc nhất càng làm cho ta phải suy nghĩ th ế nào là con đ ường phát triển vững chắc, bền bỉ trước trào lưu toàn cầu hóa và trước nh ững bất trắc do hệ thống tiền tệ, tín dụng gây ra. Đối với Việt Nam sẽ chịu những tác động như thế nào về ph ương diện xuất nhập khẩu cũng như toàn bộ cán cân tài khoản vãng lai của Việt Nam. Trong nội dung bài tiểu luận này chúng ta sẽ cùng thảo luận về khủng hoảng tài chính toàn cầu ảnh hưởng như thế nào đến cán cân tài khoản vãng lai và một s ố đề xuất để hạn chế tác động của khủng hoảng đến xuất nhập khẩu của Việt Nam. I. Khủng hoảng tài chính 1.1 Khái niệm về khủng hoảng tài chính Khủng hoảng tài chính, một cách tổng quát được hiểu là sự xấu đi một cách rõ ràng và nhanh chóng của tất cả hay hầu hết các nhóm chỉ tiêu tài chính của một nền kinh tế quốc gia như lãi suất ngắn hạn, giá trị tài sản, tình trạng không trả đuợc nợ và những thất bại của các định chế tài chính. Khủng hoảng tài chính tiền tệ chính là sự đổ vỡ trầm trọng các bộ phận của thị trường Tài chính tiền tệ kéo theo sự vỡ nợ của hàng loạt ngân
- hàng và tổ chức tài chính do sự sụt giảm nhanh chóng về giá tài sản mà kết quả cuối cùng của nó là sự đông cứng và bất lực của thị trường tài chính sự sụt giảm nghiêm trọng các hoạt động kinh tế. 1.2 khủng hoảng tài chính có thể được biểu hiện dưới một số dạng khủng hoảng đặc thù sau: - Khủng hoảng tiền tệ (Currency crisis), còn được gọi là khủng hoảng tỷ giá hối đoái hay khủng hoảng cán cân thanh toán nổ ra khi hoạt động đầu cơ tiền tệ dẫn đến sự giảm giá một cách đột ngột của đồng nội tệ hoặc trường hợp buộc các cơ quan có trách nhiệm phải bảo vệ đồng tiền của nước mình bằng cách nâng cao lãi suất hay chi ra một khối lượng lớn dự trữ ngoại hối. - khủng hoảng ngân hàng (Banking Crisis), Lý thuyết về khủng hoảng ngân hàng cho rằng tính bất ổn (dễ đổ vỡ) của hệ thống ngân hàng bắt nguồn từ những thông tin bất cân tương xứng, là tình trạng khi một bên trong mối quan hệ kinh tế hay giao dịch có ít thông tin về phía bên kia. - Khủng hoảng kép (Twin Crisis), Khủng hoảng kép xảy ra khi khủng hoảng tiền tệ và khủng hoảng ngân hàng xảy ra đồng thời với nhau. 1.3. Các cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu điển hình • Khủng hoảng tài chính tiền tệ châu Á 1997 Tháng 7/1997, những tay mua bán tiền tệ đã tấn công man rợ vào đồng bath Thái. Chẳng mấy chốc, cuộc khủng hoảng tiền tệ lan rộng khắp Đông Nam Á. Philippines là nước kế tiếp của tuyến lửa. Malina cố gắng kháng cự sự tấn công vào đồng tiền bằng cách chi ra hàng trăm triệu đôla để chống đỡ cho đồng Pêsô trước khi phải chịu thua và thả nổi đồng Pêsô vào ngày 11/7. Kế đến là Malaysia, NHTW đã nâng lãi suất lên 50% và chi ra hàng tỷ đôla trước khi đầu hàng vào ngày 14/7. Đồng ringgit lập tức rớt giá tới mức thấp nhất trong vòng 33 tháng.
- Biên độ điều chỉnh tỷ giá của Indonesia giúp quốc gia này cầm cự qua cơn bão trong một thời gian. Nhưng cuối cùng, chính sách tỷ giá hối đoái linh hoạt hơn của Indonesia cũng chỉ làm chậm trễ sự công kích mà thôi. Chẳng bao lâu, tình hình kinh tế vi mô xáo trộn của Indonesia khiến quốc gia này trở thành một mục tiêu chín mùi cho sự tấn công vào đồng tiền. Cho đến giữa mùa hè, một vài nhà quan sát ngây thơ tưởng rằng thời kỳ tồi tệ nhất đã trôi qua. IMF hy vọng rằng 17,2 tỷ đôla cứu trợ Thái Lan bằng cách nào đó có thể ngăn chặn khó khăn. Nhưng sau một thời kỳ tương đối yên tĩnh, ngày định mệnh đã đến cho toàn bộ những năm tháng tăng trưởng ồ ạt, CNTB chí cốt và sự vay mượn thái quá. Chứng cứ về vấn đề nợ nước ngoài khổng lồ và khu vực ngân hàng bấp bênh chẳng bao lâu đã lộ rõ khiến các nhà đầu tư hoảng sợ trong giai đoạn hai của cuộc khủng hoảng. Hậu quả là một cái vòng luẩn quẩn của đồng tiền rớt giá, giá chứng khoán sụp đổ và nỗi lo sợ ngày càng tăng về sự phá sản của các công ty và thất bại của ngân hàng. Ở Đông Á, đó là “thời kỳ tồi tệ nhất”. • Khủng hoảng tài chính tín dụng tại Mỹ năm 2007 Bắt đầu từ đầu năm 2001 (12/01/2001), để giúp nền kinh tế thoát khỏi sự trì trệ kéo dài (một phần lớn bị tác động bởi sự kiện 11/09/2001 nước Mỹ bị khủng bố và Mỹ tấn công Afghanistan, Iraq), nguyên Thống đốc Hệ thống Dự trữ liên bang Mỹ (Fed) Alan Green Span đã liên tục điều chỉnh hạ thấp lãi suất Federal Funds từ 6% xuống còn 1% vào ngày 25/06/2003, từ đó dẫn đến các ngân hàng thương mại cũng hạ lãi suất cho vay (từ 9- 10%/năm xuống còn 4-5%/năm). Chính sách tiền tệ của NHTW được nới lỏng, dư nợ tín dụng của hệ thống NHTM cũng được mở rộng theo, nhiều khoản vay mua nhà dưới chuẩn được thực hiện với sự tiếp sức của các môi giới tín dụng và môi giới bất động sản (BĐS).
- Nhờ vậy thị trường bất động sản trở nên nhộn nhịp cũng giống như ở nước ta năm 2007 và bong bóng BĐS đã hình thành với sư giúp sức của những nhà đầu cơ chuyên nghiệp. Theo ước tính của các chuyên gia (trên Báo Thanh niên ngày 16/10/2008) thì dư nợ cho vay dưới chuẩn tăng từ 160 tỉ USD ở năm 2001 lên 540 tỉ vào năm 2004 và trên 1.300 tỉ vào năm 2007. Điều đó cho chúng ta thấy rằng khoản cho vay dưới chuẩn đã tăng lên một cách nhanh chóng. Cũng theo ước tính của nhiều chuyên gia (Thời Báo Kinh tế VN ngày 03/10/2008) trong 22.000 tỷ USD giá trị bất động sản tại Mỹ thì có tới hơn 12.000 tỷ USD là tiền đi vay, trong đó khoảng 4.000 tỷ USD là nợ xấu. Điều lưu ý là phần lớn các hợp đồng vay dài hạn thường được tính theo lãi suất khả biến và điều chỉnh theo tín hiệu thị trường. Điều lưu ý là cuộc khủng hoảng tài chính hiện tại không đơn thuần chỉ là khủng hoảng tín dụng nhà đất mà nguyên do sâu xa hơn được tích lũy thời gian dài: do bùng nổ tín dụng, sự bùng nổ nợ tiêu dùng, nhận thức xu hướng phát triển tồn tại mãi, sự tôn sùng về thị trường tự do không kiểm soát, sự sùng bái thị trường tài chính, kinh tế thị trường... Tác động của khủng hoảng tài chính tín dụng tại Mỹ lan rộng toàn thế giới Khủng hoảng tài chính toàn cầu 2008-2009 là một cuộc khủng hoảng bao gồm sự đổ vỡ hàng loạt hệ thống ngân hàng, tình trạng đói tín dụng, tình trạng sụt giá chứng khoán và mất giá tiền tệ quy mô lớn ở nhiều nước trên thế giới, có nguồn gốc từ khủng hoảng tài chính ở Hoa Kỳ. Hoa Kỳ Hoa Kỳ là điểm xuất phát và là trung tâm của cuộc khủng hoảng. Ngay khi bong bóng nhà ở vỡ cuối năm 2005, kinh tế Hoa Kỳ bắt đầu tăng trưởng chậm lại. Tuy nhiên, bong bóng vỡ đã dẫn tới các khoản vay không trả nổi của người đầu tư nhà ở đối với các tổ chức tài chính ở nước này. Giữa năm 2007, những tổ chức tài chính đầu tiên của Hoa Kỳ liên quan đến tín dụng nhà ở thứ cấp bị phá sản. Giá chứng khoán Hoa Kỳ bắt đầu giảm dần. Sự đổ vỡ tài chính lên đến cực điểm vào tháng 10 năm 2008 khi ngay cả những ngân hàng khổng lồ và lâu đời từng sống sót qua những cuộc khủng hoảng tài chính và kinh tế trước đây, như Lehman Brothers, Morgan Stanley, Citigroup, AIG, … cũng lâm nạn. Tình trạng
- đói tín dụng xuất hiện làm cho khu vực kinh tế thực của Hoa Kỳ cũng rơi vào tình thế khó khăn, điển hình là cuộc khủng hoảng của ngành chế tạo ô tô Hoa Kỳ năm 2008. Chỉ số bình quân công nghiệp Dow Jones lúc đóng cửa ngày 9 tháng 3 năm 2009 là 6.547,05, mức thấp nhất kể từ tháng 4 năm 1997. Chỉ trong vòng 6 tuần lễ, chỉ số này sụt tới 20%. Các nước khác Hệ thống ngân hàng Nhiều tổ chức tài chính của các nước phát triển, nhất là các nước ở châu Âu, cũng tham gia vào thị trường tín dụng nhà ở thứ cấp ở Hoa Kỳ. Chính vì vậy, bóng bóng nhà ở của Hoa Kỳ bị vỡ cũng làm các tổ chức tài chính này gặp nguy hiểm tương tự như các tổ chức tài chính của Hoa Kỳ. Những nước châu Âu bị rối loạn tài chính nặng nhất là Anh, Iceland, Ireland, Bỉ và Tây Ban Nha. Ngay từ tháng 9 năm 2007, Northern Rock của Anh bị tình trạng đột biến rút tiền gửi và hậu quả là phải chịu quốc hữu hóa. Đột biến rút tiền gửi còn làm căng thẳng các ngân hàng khác của nước này. Sang năm 2008, đến lượt Bradford & Bingley plc của Anh phải chịu chia nhỏ thành 2 công ty riêng biệt. Các ngân hàng khác phải chịu đổi chủ sở hữu bao gồm Catholic Building Society, Alliance & Leicester. London Scottish Bank và Dunfermline Building Society phải chịu sự giám sát đặc biệt của Chính phủ Anh. Ở Iceland đã xảy ra một cuộc khủng hoảng ngân hàng trên diện rộng. Ngay quý I năm 2008, GDP của Iceland giảm 1,5%, mức giảm lớn nhất kể từ năm 1983 tới thời điểm này. Glitnir, Straumur Investment Bank, Reykjavík Savings Bank phải chịu quốc hữu hóa. Kaupthing, Landsbanki của nước này phải chịu đặt dưới sự quản lý của cơ quan giám sát tài chính quốc gia. Đầu năm 2008, xếp hạng tín dụng của Ngân hàng Ireland bị giảm, khiến cho giá cổ phiếu của ngân hàng này sụt ghê gớm, giá cổ phiếu tại thời điểm đầu tháng 3 Năm 2008 giảm tới 99% so với giá đỉnh cao vào năm 2007. Đầu năm 2009, Anglo Irish Bank bị quốc hữu hóa. Allied Irish Banks cũng phải chịu tình trạng cổ phiếu mất giá ghê gớm và phải chấp nhận cải cách để nhận được khoản vay tái cơ cấu của Chính phủ. Cuối năm 2008, Fortis của Bỉ bắt đầu bị bán dần, chỉ còn lại các bộ phận kinh doanh dịch vụ bảo hiểm. Dexia chịu khoản lỗ 3,3 tỷ euro và phải xin Chính phủ Bỉ cho vay để củng cố. Ở Hà Lan, để đảm bảo hệ số an toàn vốn, ING Group đã phải xin Chính phủ Hà Lan cho vay. Ở Đức, ngày từ đầu năm 2008, người ta phát hiện ra rằng BayernLB đã chịu những khoản lỗ lớn do tham gia vào thị trường tín dụng nhà ở thứ cấp ở Hoa
- Kỳ. Sau đó, ngân hàng này đã phải cầu xin sự giúp đỡ của Chính phủ Liên bang Đức. Thị trường chứng khoán Các thị trường chứng khoán lớn của thế giới ở New York, London, Paris, Frankfurt, Tokyo đều có thời điểm sụt giá lớn lịch sử. Ở châu Âu, chỉ số FTSE 100 từ mức 4789,79 xuống còn 4699,82. Chỉ số DAX hôm 2 tháng 3 năm 2009 chỉ còn 3666,4099 điểm so với 8067,3198 hôm 27 tháng 12 năm 2007. Chỉ số CAC 40 hôm 2 tháng 3 năm 2009 cũng xuống mức thấp kỷ lục 2534,45 điểm. Nhật Bản có một hệ thống tài chính tương đối vững vàng đã trải qua một thời kỳ tái cơ cấu sau khủng hoảng 1996-1997. Tuy nhiên, tác động tiêu cực từ khủng hoảng tài chính Hoa Kỳ vẫn khiến cho thị trường chứng khoán của nước này rối loạn. Chỉ số giá cổ phiếu bình quân Nikkei đã xuống mức thấp lịch sử vào các ngày 8 và 10 tháng 10 năm 2008. II. Cán cân tài khoản vãng lai Tài khoản vãng lai (còn gọi là cán cân vãng lai) trong cán cân thanh toán của một quốc gia ghi chép những giao dịch về hàng hóa và dịch vụ giữa người cư trú trong nước với người cư trú ngoài nước. Những giao dịch dẫn tới sự thanh toán của người cư trú trong nước cho người cư trú ngoài nước được ghi vào bên "nợ" (theo truyền thống kế toán sẽ được ghi bằng mực đỏ). Còn những giao dịch dẫn tới sự thanh toán của người cư trú ngoài nước cho người cư trú trong nước được ghi vào bên "có" (ghi bằng mực đen). Thặng dư tài khoản vãng lai xảy ra khi bên có lớn hơn bên nợ. Tài khoản vãng lai bao gồm: 1. Cán cân thương mại hàng hóa 1. Xuất khẩu 2. Nhập khẩu 2. Cán cân thương mại phi hàng hóa 1. Cán cân dịch vụ 1.1. Vận tải 1.2. Du lịch 1.3. Các dịch vụ khác 2. Cán cân thu nhập 2.1. Kiều hối
- 2.2. Thu nhập từ đầu tư 3. Các chuyển khoản Tất cả các khoản thanh toán của các bộ phận nhà nước hay tư nhân đều được gộp chung vào trong tính toán này. Đối với phần lớn các quốc gia thì cán cân thương mại là thành phần quan trọng nhất trong tài khoản vãng lai. Tuy nhiên, đối với một số quốc gia có phần tài sản hay tiêu sản ở nước ngoài lớn th́ thu nhập rng từ các khoản cho ̣ vay hay đầu tư có thể chiếm tỷ lệ lớn. Vì cán cân thương mại là thành phần chính của tài khoản vãng lai, và xuất khẩu ròng thì bằng chênh lệch giữa tiết kiệm trong nước và đầu tư trong nước, nên tài khoản vãng lai còn được thể hiện bằng chênh lệch này. Cùng với tài khoản vốn, và thay đổi trong dự trữ ngoại hối, nó hợp thành cán cân thanh toán. Tài khoản vãng lai thặng dư khi quốc gia xuất khẩu nhiều hơn nhập khẩu, hay khi tiết kiệm nhiều hơn đầu tư. Ngược lại, tài khoản vãng lai thâm hụt khi quốc gia nhập nhiều hơn hay đầu tư nhiều hơn. Mức thâm hụt tài khoản vãng lai lớn hàm ý quốc gia gặp hạn chế trong tìm nguồn tài chính để thực hiện nhập khẩu và đầu tư một cách bền vững. Theo cách đánh giá của IMF, nếu mức thâm hụt tài khoản vãng lai tính bằng phần trăm của GDP lớn hơn 5, thì quốc gia bị coi là có mức thâm hụt tài khoản vãng lai không lành mạnh. III. Cán cân thương mại của Việt Nam trong bối cảnh khủng hoảng toàn cầu 3.1.Lý thuyết về cán cân thương mại Cán cân thương mại là mối tương quan giữa giá trị các khoản nhập khẩu hàng hoá được tính theo giá CIF (bao gồm giá trị hàng hoá, chi phí bảo hiểm, chi phí vận chuyển) với giá trị các khoản xuất khẩu hàng hoá được tính theo giá FOB, tức là chỉ tính theo giá mua được khách hàng nước ngoài chấp nhận, ở đây không có chi phí bảo hiểm và vận chuyển. Cán cân thương mại Việt Nam được hiểu là quan hệ giữa giá trị xuất khẩu hàng hoá và giá trị nhập khẩu hàng hoá của Việt Nam trong một thời kỳ nhất định. Khi xuất khẩu lớn hơn nhập khẩu là xuất siêu và ngược lại là nhập siêu. Trong suốt thời gian dài vừa qua, chúng ta đều nằm trong tình trạng nhập siêu. Về lý thuyết người ta phải phân loại nhập siêu theo những dạng chủ yếu sau:
- - Nhập siêu để tăng trưởng: Do đầu tư phát triển nhanh, cần tăng cường nhập khẩu những yếu tố “đầu vào” của sản xuất, trong khi đó chưa đủ thời gian để kịp sản xuất ra sản phẩm để xuất khẩu. Vì vậy tốc độ xuất khẩu chậm hơn tốc độ tăng nhập khẩu. Tuy nhiên tình trạng này chỉ xảy ra trong ngắn hạn, về dài hạn lại là tiền đề để tăng mạnh xuất khẩu trong giai đoạn tiếp theo và do đó tình hình nhập siêu sẽ được khắc phục, nếu đầu tư đúng hướng có thể chuyển sang xuất siêu. Đây là trạng thái tích cực của nhập siêu. - Nhập siêu để tiêu dùng: Xẩy ra trong trường hợp lượng hàng hoá sản xuất trong nước không đủ cung ứng cho nhu cầu trên thị trường nội địa cả về số lượng lẫn chất lượng. Đây là dạng nhập siêu tiêu cực, để lại di hoạ cho những thời kỳ sau. - Nhập siêu theo chu kỳ phát triển kinh tế: Cán cân thương mại phụ thuộc rất nhiều vào chu kỳ phát triển kinh tế. Khi nền kinh tế phát triển mạnh, nhất là ở kỳ bùng nổ thường xẩy ra nhập siêu, ngược lại thời kỳ trầm lắng, suy thoái thường xuất siêu. Tuy nhiên trên thực tế không phải bao giờ cũng xẩy ra đúng như thế. - Nhập siêu do lợi thế so sánh: Xẩy ra trong trường hợp một quốc gia chỉ tập trung sản xuất và xuất khẩu một số ngành, sản phẩm có lợi thế so sánh tuyệt đối và tương đối, còn lại nhập khẩu toàn bộ những sản phẩm khác kém lợi thế hơn để đáp ứng nhu cầu trong nước, dẫn đến tình trạng kim ngạch nhập khẩu hàng hoá lớn hơn kim ngạch xuất khẩu hàng hoá. Tuy nhiên, do tỷ suất lợi nhuận của hàng xuất khẩu rất cao nên vẫn có hiệu quả. Mặt khác, những nước này thường đẩy mạnh xuất khẩu dịch vụ để bù lại và do đó vẫn đảm bảo yêu cầu đặt ra cho cán cân xuất nhập khẩu hàng hoá - dịch vụ. 3.2.Tình trạng nhập siêu của Việt Nam Việt Nam luôn trong tình trạng nhập siêu trong nhiều năm qua.
- Năm 2005 tỷ lệ nhập siêu so xuất khẩu là 13,3% thì năm 2007 tăng vọt lên 29,1% và năm 2008 cũng gần chạm ngưỡng 30%. Xét theo chủ thể tham gia xuất nhập khẩu, từ năm 2005 trở lại đây các doanh nghiệp có vốn FDI luôn ở tình trạng xuất siêu, mức xuất siêu ngày càng lớn (tính cả dầu thô). Các doanh nghiệp có 100% vốn trong nước luôn nhập siêu và tỷ lệ nhập siêu ngày càng lớn (nếu không tính dầu thô thì nhập siêu của doanh nghiệp FDI chiếm 14,4%, doanh nghiệp có 100% vốn trong nước chiếm 85,6% trong tổng mức nhập siêu). 3.3.Xét cơ cấu hàng nhập khẩu: - Nhóm hàng thiết yếu cho quốc kế dân sinh cần thiết phải nhập khẩu (gồm 20 mặt hàng) thường chiếm tới trên dưới 70% tổng kim ngạch nhập khẩu. - Một số mặt hàng tăng đột biến so với 2006 như sắt thép các loại tăng 74,1%, máy móc thiết bị phụ tùng tăng 67,8%; thức ăn gia súc và nguyên liệu tăng 60,3%; lúa mỳ tăng 52,4%, hoá chất tăng 40,7%, chất dẻo nguyên liệu tăng 34,4%, máy tính - điện tử và linh kiện tăng 44,5%, sợi các loại tăng 36,2%, xăng dầu tăng 29,1%, phân bón các loại tăng 45,6%. - Nhóm hàng cần có sự kiểm soát trong nhập khẩu (dầu mỡ động vật, bột mỳ, đường, sữa, bột ngọt, giấy, kính xây dựng, than cốc, vàng bạc đá quí v.v...) thường chiếm khoảng trên dưới 20% tổng kim ngạch nhập khẩu, tốc độ tăng cũng không cao. Riêng năm 2007 và 2008 nhóm hàng này có tốc độ tăng bất thường do tăng mạnh lượng vàng nhập khẩu (năm 2007 nhập khoảng 80 tấn vàng trị giá gần 2 tỷ USD và năm 2008 lượng nhập khẩu vượt con số 100 tấn vàng). 3.4.Xét về thị trường nhập siêu: - Từ 2001 đến nay, Việt Nam nhập khẩu hàng hoá từ gần 200 nước và vùng lãnh thổ, trong đó chủ yếu nhập từ châu á, thường chiếm tới trên dưới 80% tổng kim ngạch nhập khẩu, châu Âu từ 10 - 14%; châu Mỹ từ 3 - 5%, châu Phi và châu Đại Dương cũng khoảng từ 2 - 4%. Trong khi chúng ta xuất siêu sang các thị trường châu Âu, châu Mỹ, châu Phi và châu Đại Dương thì ta lại nhập siêu từ thị trường châu á. Lượng nhập siêu từ thị
- trường này tăng dần qua các năm. Nếu lượng nhập siêu từ thị trường châu á năm 2001 mới là 4,2 tỷ USD thì năm 2005 đã là 13,5 tỷ USD, 2007 là 29,2 tỷ USD và năm 2008 đã đạt con số kỷ lục 40 tỷ USD. - Trong khu vực châu á, chúng ta xuất siêu sang thị trường Nhật Bản, kỷ lục là năm 2005 xuất siêu vào thị trường này tới 884 triệu USD, năm 2006 là 531 triệu USD và 2007 cũng đạt mức xuất siêu 108 triệu USD. Còn lại hầu hết các nước khác đều là thị trường nhập siêu của Việt Nam. Xếp theo thứ tự từ lớn đến nhỏ của mức nhập siêu năm 2007, đơn vị là tỷ USD thì: Trung Quốc (9,14); Singapore (5,41); Hàn Quốc (4,08); Tháiland (2,70); Hồng Kông (1,36); Malaysia (0,9); Đài Loan (0,58) ... - Riêng thị trường Trung Quốc là đối tác hàng đầu về nhập khẩu và đối tác thứ 3 về xuất khẩu của Việt Nam. Mức nhập siêu từ thị trường này tăng đặc biệt nhanh chóng. Nếu năm 2001 mức nhập siêu từ thị trường này chỉ có 211 ngàn USD, thì năm 2004 mức nhập siêu đã là 1,7 triệu USD; 2005 là 2,1 tỷ USD; 2006: 4,3 tỷ USD; 2007: 9,14 tỷ (gấp hơn 2 lần so năm trước và gấp 3,7 lần so kim ngạch xuất khẩu vào thị trường này). Hàng nhập khẩu từ thị trường Trung Quốc tập trung vào vải các loại, bông, sợi, nguyên phụ liệu dệt may, xăng dầu các loại, thiết bị phụ tùng, sắt thép, phân bón, hoá chất và một số hàng tiêu dùng. 3.5.Đánh giá thực trạng cán cân thương mại VN trong bối cảnh khủng hoảng toàn cầu - Việt Nam luôn nằm trong tình trạng nhập siêu, năm sau cao hơn năm trước và ở mức rất lớn (có năm lên tới 30% kim ngạch xuất khẩu). - Xuất siêu vào thị trường có nền kinh tế thị trường phát triển, ở cự ly xa như thị trường Mỹ, EU, úc, Nhật v.v... nhưng lại nhập siêu từ thị trường kém phát triển hơn, ở gần như Trung Quốc, Hồng Kông, Đài Loan và một số nước thuộc ASEAN. - Các doanh nghiệp có vốn FDI xuất siêu là chính, các doanh nghiệp có vốn 100% vốn trong nước nhập siêu là chính và mức nhập siêu của các doanh nghiệp này ngày càng lớn.
- 3.6.Cán cân thương mại Việt Nam trong hoàn cảnh thị trường thế giới và suy thoái toàn cầu Kể từ đầu năm 2007, khủng hoảng tài chính bắt nguồn từ nền kinh tế hàng đầu là Hoa Kỳ đang ảnh hưởng nhanh chóng, sâu sắc và đặc biệt nghiêm trọng tới nền kinh tế toàn thế giới, trong đó có nước ta. Nền kinh tế Việt Nam chịu sự tác động này rất khác so với các nền kinh tế khác. Có thể kể ra đây mấy khác biệt cơ bản: - Ở Mỹ và các nước phát triển như EU, Nhật Bản, Singapore v.v... cuộc khủng hoảng này khởi nguồn từ lĩnh vực ngân hàng, tài chính để rồi lan toả ra các lĩnh vực khác nhau của nền kinh tế. - Ở Việt Nam không phải như vậy. Cuộc khủng hoảng toàn cầu ảnh hưởng đến kinh tế Việt Nam đầu tiên không phải là lĩnh vực tài chính, ngân hàng, bảo hiểm ... mà đầu tiên lại là lĩnh vực xuất nhập khẩu và đầu tư. - Ở Việt Nam người bị ảnh hưởng đầu tiên tác động của khủng hoảng toàn cầu lại là các doanh nghiệp xuất nhập khẩu, trước hết là các doanh nghiệp vừa và nhỏ và hàng triệu nông dân, thợ thủ công đang tham gia vào quá trình sản xuất, kinh doanh hàng xuất nhập khẩu. - Người đóng vai trò quan trọng trong việc hỗ trợ các doanh nghiệp xuất nhập khẩu, đầu tư lúc này lại là hệ thống Ngân hàng Việt Nam. - Nhà đầu tư nước ngoài hoặc bị phá sản, hoặc để đảm bảo an toàn cho đồng vốn của mình trong thời kỳ khủng hoảng sẽ không mạnh dạn đầu tư mới và đầu tư bổ sung, thậm chí rút vốn về để cứu trợ và đầu tư trong nước làm cho nguồn vốn đầu tư trực tiếp và gián tiếp vào Việt Nam có khả năng giảm theo. - Theo số liệu của Bộ Kế hoạch đầu tư, tuy vốn FDI được cấp phép trong tháng 1/2009 tăng 43% về số dự án, nhưng chỉ bằng 10% về tổng vốn đăng ký so với cùng kỳ năm trước. Các dự án FDI tăng thêm vốn cũng giảm rõ rệt chỉ bằng 30% so với tháng 1/2008). 3.7.Thị trường xuất khẩu bị thu hẹp làm biến đổi cán cân thương mại của Việt Nam.
- - Ảnh hưởng của khủng hoảng toàn cầu tới Việt Nam không trực tiếp “đánh” vào hệ thống ngân hàng mà đầu tiên vào lĩnh vực xuất nhập khẩu và đầu tư nên tốc độ ảnh hưởng của nó không nhanh, tức thì như ảnh hưởng tới các nền kinh tế EU, Nhật Bản v.v... mà nó chậm hơn một nhịp và tác động âm ỉ nhưng sức tàn phá của nó là rất lớn. - Trong khi sức tàn phá của cuộc khủng hoảng đã thể hiện rất rõ ở các nước có nền kinh tế thị trường phát triển trong năm 2007 và 2008, thì cũng trong những năm đó ở nước ta chưa thật rõ nét. Tổng số Chia ra Cân đối (*) Xuất khẩu Nhập khẩu Triệu đô la Mỹ 1990 5156.4 2404.0 2752.4 -348.4 1991 4425.2 2087.1 2338.1 -251.0 1992 5121.5 2580.7 2540.8 39.9 1993 6909.1 2985.2 3923.9 -938.7 1994 9880.1 4054.3 5825.8 -1771.5 1995 13604.3 5448.9 8155.4 -2706.5 1996 18399.4 7255.8 11143.6 -3887.8 1997 20777.3 9185.0 11592.3 -2407.3 1998 20859.9 9360.3 11499.6 -2139.3 1999 23283.5 11541.4 11742.1 -200.7 2000 30119.2 14482.7 15636.5 -1153.8 2001 31247.1 15029.2 16217.9 -1188.7 2002 36451.7 16706.1 19745.6 -3039.5 2003 45405.1 20149.3 25255.8 -5106.5 2004 58453.8 26485.0 31968.8 -5483.8 2005 69208.2 32447.1 36761.1 -4314.0 2006 84717.3 39826.2 44891.1 -5064.9 2007 111326.1 48561.4 62764.7 -14203.3 2008 143398.9 62685.1 80713.8 -18028.7 Khủng hoảng xảy ra, hàng loạt doanh nghiệp phá sản. Chỉ riêng ở Mỹ, trong tháng 9/2008 đã có thêm 159 ngàn việc làm bị cắt giảm. Đây là con số lớn nhất trong 5 năm qua. Tại Châu Á và Châu Âu, con số này cũng đang gia tăng nhanh.
- Mất việc đồng nghĩa không có thu nhập để chi trả dịch vụ. Bên cạnh đó, những lo ngại về sự xấu đi của nền kinh tế và khả năng mất việc làm trong tương lại gần đã buộc người dân phải cắt giảm mạnh mẽ chi tiêu mà trước hết là mặt hàng cao cấp. Đây là nguyên nhân khiến thị trường bán lẻ ảm đạm và các hệ thống bán lẻ bị đóng của hàng loạt. Tại Pháp sức mua cuối năm dự kiến sẽ giảm 0,4% và cả năm dự kiến chỉ tăng 0,7% so với 3,3% của năm 2007. Do tác động của khủng hoảng, nhu cầu tiêu dùng tại các thị trường lớn đều giảm kéo theo nhu cầu nhập khẩu tại các thị trường lớn đều giảm mạnh. Xuất khẩu Việt Nam chắc chắn bị ảnh hưởng và cần có sự chuẩn bị để giảm thiểu tác động xấu và thâm hụt cán cân thương mại. Theo các chuyên gia, ảnh hưởng xuất khẩu Việt Nam chủ yếu trên 2 phương diện là nhu cầu thị trường giảm và biến động EUR/USD. Về phương diện cầu, ngoài thị trường Mỹ nơi đang chiếm hơn 20% kim ngạch xuất khẩu chung, 57% xuất khẩu dệt may đã khiến cho xuất khẩu vào thị trường này có nhiều tín hiệu chậm lại. Bên cạnh đó, thị trường EU và Nhật Bản cũng bị ảnh hưởng và đây lại chính là những thị trường lớn của Việt Nam. Hiện nay, do khủng hoảng, nhiều đơn hàng cuối năm vẫn chưa được ký kết. Bên cạnh đó, tỷ giá EUR biến động như hiện nay sẽ là bất lợi cho xuất khẩu Việt Nam. Các mặt hàng xuất khẩu của Việt Nam phấn lớn là gia công. Nếu xuất khẩu sang EU, các doanh nghiệp thường nhập khẩu bằng USD, trả các chi phí khác bằng VND và bán vào thị trường sử dụng EURO. Hiện đồng USD đang tăng giá so với EURO, sức ép giảm giá EURO càng lớn. Như vậy, chi phí sản xuất của doanh nghiệp sẽ tăng trong khi doanh thu thì khó tăng. Ngoài ra, cũng cần tính tới khả năng các nước sử dụng hàng rào kỹ thuật, thương mại để hạn chế nhập khẩu, bảo vệ sản xuất trong nước, chống thâm hụt thương mại gây khó khăn cho hàng xuất khẩu Việt Nam. IV.Tình hình xuất nhập khẩu trong những tháng đầu năm 2009 Như dự báo thì trong năm 2009 thì tình hình xuất khẩu cúa Việt Nam đang gặp rất nhiều khó khăn do cuộc khủng hoảng toàn cầu. 4.1.Đánh giá chung. Tổng kim ngạch xuất nhập khẩu hàng hoá 9 tháng đạt 90,06 tỷ USD, giảm 20,5% so với cùng kỳ năm trước (113,3 tỷ USD), trong đó xu ất kh ẩu là
- 41,60 tỷ USD, giảm 14,6%; nhập khẩu là 48,47 tỷ USD, giảm 25%. Cán cân thương mại hàng hoá thâm hụt 6,86 tỷ USD, bằng 16,5% kim ngạch xuất khẩu. Biểu đồ 1: Kim ngạch xuất nhập khẩu và cán cân thương mại 9 tháng/2009 4.2. Xuất khẩu. Quy mô và tốc độ. Tháng 9/2009, tổng kim ngạch xuất khẩu cả nước là 4,56 tỷ USD, tăng 0,8% so với tháng 8/2009. Trong đó, khu vực có vốn đầu tư trực ti ếp nước ngoài (FDI) là 2,1 tỷ USD, giảm 0,2% so với tháng trước; nâng tổng kim ngạch xuất khẩu của khu vực này 9 tháng lên 16.67 tỷ USD và chiếm hơn 40% kim ngạch xuất khẩu của cả nước. Một số mặt hàng xuất khẩu chính. - Hàng dệt may: tháng 9/2009, kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam là 809 triệu USD, giảm 44 triệu USD so với tháng trước, nâng tổng kim ngạch nhóm hàng này 3 quý năm 2009 lên 6,67 tỷ USD, giam 1,9% so v ới ̉ cùng kỳ năm 2008. Đứng đâu thị trường nhâp khâu hang dêt may cua Viêt Nam trong 9 tháng là ̀ ̣ ̉ ̀ ̣ ̉ ̣ Hoa Kỳ đat 3,69 tỷ USD, giam 5%; tiêp theo là EU đat 1,22 tỷ USD, giam 3%; ̣ ̉ ́ ̣ ̉ Nhât Ban đat 695 triêu USD, tăng 16% so với cung kỳ năm 2008. ̣ ̉ ̣ ̣ ̀ - Giày dép các loại: Theo tính chu kỳ hàng năm, xuất khẩu giày dép của tháng 9 thường có kim ngạch thấp nhất trong 3 quí cuối năm sau đó tăng lên và đạt cao nhất vào tháng 12. Trong tháng 9/2009, kim ngạch xuất kh ẩu hàng gi ầy dép của Việt Nam cũng giảm 22,5% so với thang 8 với kim ngạch 229 triêu ́ ̣ USD, nâng tông kim ngach 9 thang lên 2,94 tỷ USD, giảm 14,3% so với cùng kỳ ̉ ̣ ́ năm trước. Xuất khẩu nhóm hàng này sang thị trường EU sau khi đạt đỉnh vào tháng 6 với 206 triệu USD đã giảm mạnh 3 tháng liên tiếp và tháng 9 ch ỉ còn 91 tri ệu USD. Hêt thang 9, kim ngach xuât khâu giay dep sang thị trường EU đat 1,4 tỷ ́ ́ ̣ ́ ̉ ̀ ́ ̣ USD, giam 23%; Hoa Kỳ đat 767 triêu USD, tăng 1%; Nhât Ban đat 91,6 triêu ̉ ̣ ̣ ̣ ̉ ̣ ̣ USD, giam 5,6% so với cung kỳ năm 2008. ̉ ̀ - Hàng thuỷ sản: tháng 9, kim ngạch xuất khẩu hàng thuỷ sản của Việt Nam là 426 triệu USD, tăng 1,3% so với tháng trước, nâng t ổng kim ng ạch xu ất khẩu 9 tháng năm 2009 lên 3,04 tỷ USD, giảm 9,2% so với cùng kỳ năm 2008.
- Xuất khẩu thuỷ sản của Việt Nam sang các đối tác lớn trong 9 tháng qua như sau: thị trường EU với kim ngạch gần 810 triệu USD, giảm 4,4% so với cùng kỳ năm 2008; Nhật Bản: 539 triệu USD, giảm 11,8%; Hoa Kỳ: 519 tri ệu USD, giam 2,3%; Hàn Quốc: 218 triệu USD, giảm 7,0%;… ̉ - Dầu thô: Lượng xuất khẩu trong tháng đat 1,07 triêu tấn, tăng 41,4% ̣ ̣ với kim ngạch đat 559 triêu USD, tăng 137 triệu USD so với tháng 8. ̣ ̣ Tính đến hết tháng 9, lượng dầu thô xuất khẩu của Việt Nam là 10,9 triệu tấn, tăng 8,3% so với cùng kỳ năm trước. Mặc dù lượng xuất khẩu tăng so với cùng kỳ năm 2008, nhưng do giá bình quân giảm mạnh tới 50% (tương đương với giảm 435 USD/tấn), nên kim ngạch xuất khẩu mặt hàng này 9 tháng là 4,73 tỷ USD, giảm 46%. Các thị trường chính nhập khẩu dầu thô của nước ta chủ yếu là Ôxtrâylia: 2,6 triệu tấn, Singapore: 1,92 triệu tấn, Malaysia: 1,5 triệu tấn, Hoa Ky: 792 ̀ nghin tân, Hàn Quốc: 787 nghìn tấn, Trung Quôc: 775 nghin tân, Thai Lan: 735 ̀ ́ ́ ̀ ́ ́ ̀ ́ nghin tân ,… - Gạo: Thang 9, xuât khâu gao cả nước đat 341 nghin tân, giam 18,3% so ́ ́ ̉ ̣ ̣ ̀ ́ ̉ với thang trước, kim ngach xuât khâu trong thang là 125,6 triêu USD, giam 25%. ́ ̣ ́ ̉ ́ ̣ ̉ Tinh đên hêt thang 9, lượng xuât khâu gao cua cả nước đat gân 5 triêu tân, tăng ́ ́ ́ ́ ́ ̉ ̣ ̉ ̣ ̀ ̣ ́ 33,7%, kim ngach đat 2,2 tỷ USD, giam 8% so với cung kỳ năm 2008. ̣ ̣ ̉ ̀ Xuât khâu gao quý 3 đanh dâu sự sut giam manh sang thị trường Philippin. ́ ̉ ̣ ́ ́ ̣ ̉ ̣ Tinh riêng trong quý 3, lượng xuât khâu sang thị trường nay chỉ đat 9,5 nghin tân, ́ ́ ̉ ̀ ̣ ̀ ́ thâp hơn rât nhiêu so với 2 quí trước đó (quí I là 651 nghin tân, quí II là 913 nghin ́ ́ ̀ ̀ ́ ̀ tân). Thêm vào đó, lượng gạo tồn kho của các nước đang còn nhi ều nên xu ất ́ khẩu gạo của Việt Nam khó có thể tăng mạnh trong những tháng cuối năm. Trong 3 quí, dân đâu về nhập khẩu gạo của Việt Nam vân la ̀ Philipin: 1,6 ̃ ̀ ̃ ̣ ́ ̀ ́ ̀ ́ triêu tân, sau đó là Malaixia: 458 nghin tân; Cuba: 381 nghin tân;… - Cao su: Trong tháng, lượng cao su xuất khẩu đạt 68,7 nghìn tấn, trị giá là 117 triệu USD. Hết tháng 9/2009, tổng lượng cao su xuất khẩu của cả nước là 479 nghìn tấn, tăng 4,6%, trị giá đạt 720 triêu USD, giam 42% so v ới cùng kỳ ̣ ̉ năm 2008. Đơn giá xuât khâu binh quân 9 tháng giam manh so với cùng kỳ năm ́ ̉ ̀ ̉ ̣ trước (đến 45%), nên chỉ tinh riêng yêu tố giá giam đã lam cho kim ngach xuất ́ ́ ̉ ̀ ̣ khẩu mặt hàng này giam 581 triêu USD so với cùng kỳ năm trước. ̉ ̣ Trung Quốc vẫn là đối tác chính nhập khẩu cao su của Vi ệt Nam v ới 330 nghìn tấn, chiếm tới 69% lượng cao su xuất khẩu của cả nước. - Cà phê: lượng xuât khâu cà phê trong thang đat 48,4 nghin tân, giam ́ ̉ ́ ̣ ̀ ́ ̉ 10,3% so với thang 8, nâng tông lượng xuất khẩu trong 9 thang lên 888 nghin tân, ́ ̉ ́ ̀ ́
- tăng 14,8% so với cung kỳ năm 2008. Do đơn giá xuât khâu binh quân giam 30% ̀ ́ ̉ ̀ ̉ nên trị giá chỉ là 1,3 tỷ USD, giam 19% so với cung kỳ năm trước. ̉ ̀ Cac thị trường chinh nhâp khâu cà phê cua Viêt Nam trong 9 thang là Bi: ́ ́ ̣ ̉ ̉ ̣ ́ ̉ đat 121 nghin tân, tăng 180%; Đức: đat 99,5 nghin tân, tăng 2,2%; Hoa Ky: đat 91 ̣ ̀ ́ ̣ ̀ ́ ̀ ̣ ̀ ́ ̣ ̀ ́ nghin tân, tăng 22%; Italia: đat 82,5 nghin tân, tăng 38%;… - Gỗ & sản phẩm gỗ: tháng 9/2009, xuất khẩu mặt hàng này đạt 214 triệu USD, tăng 2,8% so với tháng trước. Nâng tổng kim ngạch xu ất kh ẩu nhóm hàng này của Việt Nam 9 tháng/2009 lên 1,76tỷ USD, giảm 14,2% so v ới cùng kỳ năm 2008. Hết tháng 9, Hoa Kỳ tiếp tục trở thành thị trường nhập khẩu nhóm hàng này nhiều nhất của Việt Nam với 765 triệu USD, giam 2,6%, ti ếp theo là th ị ̉ trường EU: 374 triệu USD, giam manh 33,1%; Nhật Bản: 259 triệu USD, giam ̉ ̣ ̉ 2,6%, Trung Quốc: 117 triệu USD, giam 3,3%… ̉ - Máy vi tính, sản phẩm điện tử & linh kiện: trong tháng xuất khẩu đạt 272 triệu USD, tăng 5,1% so với tháng 8, nâng t ổng kim ng ạch xu ất kh ẩu nhóm hàng này trong 9 tháng năm 2009 lên gân 1,95 tỷ USD. ̀ Dẫn đầu về nhập khẩu nhóm hàng này của Việt Nam trong 9 tháng qua vẫn là thị trường Hoa Kỳ với 320 triệu USD, tiếp theo là Nhật B ản: 266 tri ệu USD, Thái Lan: 209 triệu USD, Trung Quốc: 182 triệu USD, Singapore: 135 triệu USD, Hà Lan: 127 triệu USD,… 4.3.Nhập khẩu. Quy mô và tốc độ. Tháng 9/2009, trị giá nhập khẩu hàng hoá cả nước là 6,37 tỷ USD, tăng 9,0% so với tháng trước. Trong đó, nhập khẩu của các doanh nghiệp FDI là 2,37 tỷ USD, tăng 8,5% và các doanh nghiệp trong nước là hơn 4 tỷ USD, tăng 9,3%. Trị giá nhập khẩu của cả nước trong 9 tháng 2009 là 48,47 tỷ USD, thấp hơn so với cùng kỳ năm trước tới 16,1 tỷ USD. Trong đó, nhập khẩu của khu vực các doanh nghiệp FDI trong 3 quý/2009 đạt 17,47 tỷ USD, giảm 18,3% và của các doanh nghiệp trong nước là 31 tỷ USD, giảm 28%. Kim ngạch nhập khẩu 9 tháng giảm mạnh ở một số nhóm hàng: xăng dầu giảm 4,87 tỷ USD (chủ yếu là do giá giảm), sắt thép giảm 2,15 tỷ USD; máy móc thiết bị giảm 1,48 tỷ USD; ôtô nguyên chiếc & linh kiện, phụ tùng giảm 502 triệu USD; kim loại thường giảm 366 triệu USD; chất dẻo nguyên liệu giảm 332 triệu USD,…
- 4.3.Một số mặt hàng nhập khẩu chủ yếu. - Máy móc, thiết bị, dụng cụ, phụ tùng : trong tháng, trị giá nhập khẩu nhóm hàng này là 1,04 tỷ USD, tăng 7,9% so với tháng tr ước. Nâng t ổng kim ngạch nhập khẩu 9 tháng năm 2009 lên 8,36 tỷ USD, giảm 15% so với cùng kỳ 2008. Nhóm hàng máy móc, thiết bị, dụng cụ, ph ụ tùng nh ập kh ẩu vào Vi ệt Nam trong 3 quý 2009 có xuất xứ chủ yếu từ Trung Quốc với 2,78 tỷ USD, chi ếm 33,3% kim ngạch nhập khẩu nhóm hàng này của cả nước, giảm 3,4% so v ới cùng kỳ năm trước; Nhật Bản: 1,64 tỷ USD, giảm 17,7%; Hàn Quốc: 575 triệu USD; giảm 22,4%; Hoa Kỳ: 508 triệu USD, giảm 8,34%... - Sắt thép các loại: Tháng 9, cả nước nhập khẩu hơn 1 triệu tấn sắt thép các loại, giam 8,7% so với tháng trước. Hết 9 tháng/2009, lượng sắt thép nhập ̉ khẩu của cả nước là 7,17 triệu tấn, giảm 0,8% so với cùng kỳ năm 2008 v ới tr ị giá đạt được là 3,78 tỷ USD. Nhóm hàng sắt thép các loại nhập khẩu vào Việt Nam chủ yếu có xuất xứ từ Nhât Ban với 840 nghin tân, Trung Quôc: 825 nghin tân, Nga: 758 nghìn tấn., ̣ ̉ ̀ ́ ́ ̀ ́ … - Thức ăn gia súc và nguyên liệu: Trong tháng 9, nhập khẩu nhóm hàng này có trị giá là 117 triệu USD, giảm tới 42,7% so với tháng trước (giảm 88 triệu USD về số tuyệt đối), chủ yếu do nhập khẩu hàng có xuất xứ từ Achentina giảm mạnh. Như vậy hết tháng quý 3/2009, nhập khẩu nhóm hàng thức ăn gia súc và nguyên liệu đạt 1,4 tỷ USD, giảm 3,9% so với cùng kỳ 2008. Biểu đồ 2: Nhập khẩu thức ăn gia súc và nguyên liệu 9 tháng/2009 và 9 tháng/2008 theo một số thị trường chính - Nhóm hàng nguyên liệu ngành dệt may, da giày: trong tháng nhập khẩu đạt 627 triệu USD, tăng 16,7% so với tháng 8/2009. Trong đó, trị giá nhập khẩu vải là 348 triệu USD, tăng 6,4%, nguyên phụ liệu dệt may: 157 triệu USD, tăng 19,6%, xơ sợi dệt: 78 triệu USD và bông: 44 triệu USD. Hết tháng 9/2009, nhóm hàng này đạt kim ngạch là 5,26 tỷ USD, giảm 13% so với cùng kỳ năm 2008. Các thị trường chính cung cấp nhóm hàng này cho Việt Nam trong 8 tháng qua là: Trung Quốc: 1,47 tỷ USD, Đài Loan: 1,07 tỷ USD, Hàn Quốc: 1,02 tỷ USD, Nhật Bản: 335 triệu USD, Hồng Kông: 305triệu USD,… - Xăng dầu: trong tháng nhập khẩu 1,16 triệu tấn, tăng tới 32,4% so với tháng trước và là nhóm hàng đóng góp nhiều nhất cho tăng nhập khẩu của tháng
- 9. Hết quý 3/2009, lượng nhập khẩu nhóm hàng này là 9,95 triệu tấn, giảm 1,9% so với cùng kỳ 2008. Xăng dầu các loại nhập khẩu vào Việt Nam trong 9 tháng đầu năm ch ủ y ếu có xuất xứ từ Singapore với hơn 3,9 triệu tấn, chiếm 39% tổng lượng nh ập khẩu nhóm hàng này của cả nước. Tiếp theo là Đài Loan: 1,75 triệu tấn, Trung Quốc: 1,89 triệu tấn, Hàn Quốc: 902 nghìn tấn, Nga: 527 nghìn t ấn, Thái Lan: 459 nghìn tấn... - Máy vi tính, sản phẩm điện tử và linh kiện: nhập khẩu trong tháng là 397 triệu USD, tăng 17,4% so với tháng trước, nâng tổng trị giá nhập khẩu nhóm hàng này trong 3 quý/2009 lên 2,69 tỷ USD, giảm nhẹ (1,1%) so với cùng kỳ 2008. Hết 9 tháng/2009, Trung Quốc là thị trường dẫn đầu về cung cấp nhóm hàng này cho nước ta với 982 triệu USD, tăng 4,9% so v ới 3 quý/2008. Ti ếp theo là Nhật Bản: 576 triệu USD, giảm 4,9%; Đài Loan: 218 triệu USD, tăng 1,3%; Malaysia: 202 triệu USD, tăng nhẹ 0,3%; … - Chất dẻo nguyên liệu: trong tháng nhập khẩu 186 nghìn tấn, giảm 7,4% so với tháng trước và đạt trị giá là 267 triệu USD. Hết tháng 9/2009, tổng lượng nhập khẩu chất dẻo nguyên liệu của cả nước là 1,63 triệu tấn, tăng 23,8% so với cùng kỳ năm trước và đạt trị giá là 2 tỷ USD. Hết 9 tháng năm 2009, chất dẻo nguyên liệu được nhập khẩu vào Việt Nam chủ yếu có xuất xứ từ: Hàn quốc: 300 nghìn tấn, tăng 48,2% so với cùng kỳ 2008; Đài Loan: 240 nghìn tấn, băng với cung kỳ năm 2008; Thái Lan: 213 ̀ ̀ nghìn tấn, tăng 7,9%, A rập Xê út: 185 nghìn tấn, tăng 88,8%; Singapore: 114 nghìn tấn, tăng 5,8%; … - Phân bón: trong tháng nhập khẩu 552 nghìn tấn, tăng 49,8% so với tháng trước với trị giá đạt gân 147 triệu USD. Hết 9 tháng/2009, cả nước nhập khẩu ̀ 3,37 triệu tấn phân bón các loại, tăng 25,3% so với cùng kỳ năm 2008, trị giá đat ̣ 1,05 tỷ USD. Lượng phân Urê nhập khẩu vào Việt Nam trong 9 tháng qua là 1,08 triêu ̣ tấn, phân SA là 901 nghìn tấn, phân DAP là 795 nghìn tấn, phân Kali là 274 nghìn tấn, phân NPK là 211 nghìn tấn. Mặt hàng phân bón các loại được nhập khẩu vào Việt Nam ch ủ yếu có xuất xứ từ Trung Quốc với 1,48 triệu tấn. Tiếp theo là Nga: 328 nghìn t ấn, Hàn Quốc: 242 nghìn tấn; Philippin: 204 nghìn tấn, Ucraina: 265 nghin tân, Hoa Kỳ: ̀ ́ 154 nghìn tấn, Nhât Ban: 135 nghìn tấn,… ̣ ̉
- - Ôtô nguyên chiếc các loại và linh kiện, phụ tùng ôtô: Nhâp khâu ô tô ̣ ̉ nguyên chiêc trong tháng 9 là 7,96 nghìn chiếc, trị giá đat gân 132 tri ệu USD. ́ ̣ ̀ Trong đó, số lượng ô tô từ 9 chỗ ngồi trở xuống nhập kh ẩu là 4,56 nghìn chi ếc, tăng 6% so với tháng 8 với trị giá là 49 triệu USD. Hết tháng 9, lượng ô tô nguyên chiếc nhập khẩu là gân 47,6 nghìn chiếc, ̀ tăng 4,9% so với cùng kỳ năm 2008. Trong đó, lượng xe d ưới 9 ch ỗ ng ồi là 24,4 nghìn chiếc, chiếm trên 51% lượng ô tô nguyên chiếc nhập khẩu của cả nước. Trị giá nhập khẩu linh kiện & phụ tùng ô tô trong tháng 9 đạt 206 triệu USD, tăng 30,1% so với tháng 8, nâng tổng kim ngạch nhập khẩu mặt hàng này 9 tháng /2009 lên 1,14 tỷ USD, giam 24,7% so với cung kỳ năm 2008. ̉ ̀ Lời kết Sau khủng hoảng kinh tế toàn cầu nói chung và nền kinh tế của từng quốc gia nói riêng sẽ được cơ cấu lại, trong đó các ngành, các sản phẩm tiết kiệm năng lượng, thân thiện với môi trường sẽ được quan tâm do cuộc khủng hoảng kinh tế lần này gắn liền với cuộc khủng hoảng năng lượng và môi tr ường. Cu ộc khủng hoảng cũng cho thấy chiến lược hướng mạnh xuất khẩu quá mức có th ể dẫn tới khó khăn nghiêm trong khi thị trường nước ngoài chảo đảo, do đó có th ể diễn ra xu thế cơ cấu lại thị trường theo hướng cân bằng hơn giữa thị trường trong nước và ngoài nước. Với sự phục hồi kinh tế, giá dầu sẽ tăng cao cùng với thâm h ụt ngân sách nghiêm trọng ở hầu hết các quốc gia do các gói kích thích kinh tế khổng lồ, có thể dẫn tới lạm phát cao trên toàn cầu. Đặc biệt, trong hệ thống tài chính, tiền tệ thế giới sẽ diễn ra những thay đổi, sự giám sát trong khuôn khổ từng quốc gia và trên toàn cầu sẽ chặt chẽ hơn; tuy đồng USD vẫn gi ữ vai trò ch ủ đ ạo nh ưng nhiều hình thức dự trữ, tín dụng, thanh toán mới sẽ tác động đáng k ể tới s ự giao dịch trên thế giới... Cụ thể, nên đặc biệt chú trọng khuyến khích xuất khẩu thông qua các cơ ch ế thuế, lãi suất, tỉ giá, xúc tiến thương mại, thủ tục hải quan, cải thiện h ạ t ầng cơ sở..., từ đó nâng cao khả năng cạnh tranh và kéo cả nền kinh tế đi lên. Một mặt chúng ta cần tiếp tục đa dạng hoá thị trường nh ưng hướng ưu tiên vẫn nên dành cho các thị trường chủ yếu có khả năng tiêu thụ lớn hàng xuất kh ẩu như Mỹ, EU, Nhật Bản, các nước Đông và Đông Nam Á...Bên c ạnh đó, dù nông hải sản có thể đóng góp quan trọng nhưng hơn lúc nào hết cần khuy ến khích sản xuất và xuất khẩu sản phẩm của công nghiệp chế biến, chế tạo... Trong thời kỳ khó khăn vừa qua, chúng ta đã chú trọng h ơn đến thị trường nội địa thì ở thời kỳ "hậu khủng hoảng", nhất thiết không nên lơi lỏng hướng này mà cần coi đây như một hướng cơ bản, lâu dài. Muốn vậy cần phải tiến hành các biện pháp đồng bộ, từ nâng cao ý thức người tiêu dùng đến cải ti ến mẫu
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài thuyết trình "Khủng hoảng tài chính - tín dụng tại Mỹ và tác động của nó đối với nền kinh tế toàn cầu"
34 p | 1474 | 687
-
Khủng hoảng tài chính: 4 nguyên tắc giải cứu
4 p | 361 | 201
-
Cuộc khủng hoảng kinh tế toàn cầu và những vấn đề của Châu Phi
6 p | 314 | 90
-
Tác động của khủng hoảng tài chính toàn cầu (2007, 2008) đến hoạt động xuất khẩu của Việt Nam
5 p | 367 | 69
-
Khủng hoảng tài chính Mỹ kinh nghiệm hoạt động ngân hàng Việt Nam
3 p | 120 | 28
-
Tổng quan thị trường tài chính Cơ hội trong khủng hoảng
7 p | 88 | 15
-
Bài giảng Tài chính quốc tế: Bài 8 - Lê Thị Hồng Minh
17 p | 108 | 13
-
Bài giảng Toàn cầu hóa và khủng hoảng tài chính
56 p | 91 | 12
-
Bài giảng Tài chính quốc tế - Bài 9: Toàn cầu hóa và khủng hoảng tài chính
60 p | 68 | 10
-
Bài giảng chương 10: Toàn cầu hóa và khủng hoảng tài chính - PGS.TS Hồ Thủy Tiên
60 p | 9 | 5
-
Cải cách, tái cơ cấu thị trường vốn Việt Nam - Thành tựu, vấn đề và giải pháp chính sách (Kỳ 1: Thực trạng phát triển thị trường vốn)
5 p | 91 | 4
-
Tăng cường vai trò của các tổ chức tài chính nhà nước trong tăng trưởng tín dụng nhằm đối phó với khủng hoảng tài chính toàn cầu: Kinh nghiệm quốc tế và bài học với Việt Nam
3 p | 94 | 3
-
Niềm tin, khủng hoảng tài chính và những vấn đề đặt ra cho Việt Nam
8 p | 53 | 3
-
Tác động của khủng hoảng tài chính toàn cầu lên thanh khoản của thị trường chứng khoán Việt Nam
7 p | 37 | 3
-
Khủng hoảng tài chính toàn cầu - một giải pháp ứng phó của hệ thống ngân hàng Việt Nam
7 p | 83 | 3
-
Trung Quốc với cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu
13 p | 51 | 2
-
Bài giảng Tài chính phát triển: Bài 7 - Nguyễn Đức Mậu và Huỳnh Thế Du
18 p | 79 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn