KINH NGHIEÄM NÖÔÙC NGOAØI<br />
<br />
<br />
<br />
KIEÅM TOAÙN HIEÄU QUAÛ CUÛA NHAÄT BAÛN: BAØI HOÏC KINH NGHIEÄM<br />
CHO KIEÅM TOAÙN CHÖÔNG TRÌNH MUÏC TIEÂU QUOÁC GIA<br />
XAÂY DÖÏNG NOÂNG THOÂN MÔÙI CUÛA VIEÄT NAM<br />
<br />
Ths. Lại Phương Thảo1<br />
Ths. Đỗ Quang Giám2<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
B<br />
ài viết xem xét quá trình thực hiện kiểm toán hiệu quả các chương trình, dự án thông qua<br />
một số trường hợp điển hình của Kiểm toán nhà nước Nhật Bản, để thấy được cách thức thực<br />
hiện một cuộc kiểm toán hiệu quả, cũng như những tiêu chí cần được xem xét để đạt được<br />
mục tiêu kiểm toán. Nghiên cứu sử dụng phương pháp thu thập dữ liệu thứ cấp, phương pháp<br />
chuyên gia, phương pháp phân tích và đánh giá. Bài viết đã phân tích quy trình kiểm toán hiệu quả các<br />
chương trình, dự án do Kiểm toán nhà nước Nhật Bản thực hiện theo các bước cụ thể: (i) Đánh giá tình<br />
hình thực hiện chương trình, dự án; (ii) Đánh giá tình hình sử dụng sản phẩm đầu ra của chương trình,<br />
dự án; (iii) Đánh giá kết quả trực tiếp của chương trình, dự án; và (iv) Đánh giá khả năng thích ứng của<br />
chương trình, dự án đối với môi trường. Qua đó, các tác giả đề xuất một số bài học kinh nghiệm giúp Kiểm<br />
toán nhà nước Việt Nam có thể vận dụng kiểm toán hiệu quả của Nhật Bản vào kiểm toán đề nói chung và<br />
kiểm toán Chương trình Mục tiêu quốc gia Xây dựng nông thôn mới nói riêng.<br />
Từ khoá: Kiểm toán hiệu quả, nông thôn mới, Nhật Bản.<br />
Efficient audit of japan: Lessons learned for auditing the national target program of development of<br />
new rural areas of Vietnam<br />
The paper reviews the efficient auditof programs and projects through a number of typical cases of State<br />
Audit of Japan, to see how to implement an efficient audit, as well as criteria should be considered to achieve<br />
the audit objective. The study usesmethods of secondary data collection, expert, and analysis and evaluation.<br />
The paper analyzed the efficient audits of programs and projects conducted by the State Audit of Japan by<br />
specific steps: (i) Assessing the implementation of programs and projects; (ii) assess the use of outputs of<br />
programs and projects; (iii) assess the direct results of the program or project; and (iv) assess the adaptability<br />
of programs and projects to the environment. Thereby, the author proposes a number of lessons learned<br />
to help State Audit Office of Vietnam to apply Japanese efficient audit to general audit and to audit of the<br />
National Target Program of development of new rural areas in particular.<br />
Keywords: Efficient audit, new rural area, Japan.<br />
<br />
1. Đặt vấn đề những năm gần đây, sự quan tâm của người dân<br />
OECD (2011) đã chỉ ra rằng Kiểm toán nhà đối với trách nhiệm giải trình và mức độ hiệu quả<br />
nước là tổ chức phục vụ kiểm toán khu vực công của hoạt động hành chính, cũng như các chương<br />
hàng đầu của mỗi quốc gia. Nhiệm vụ chính của họ trình, dự án tại mỗi nước đang tăng lên, do đó vai<br />
là kiểm tra xem các quỹ công có được sử dụng một trò của các cơ quan Kiểm toán nhà nước của mỗi<br />
cách tiết kiệm, hiệu quả và tuân thủ các nguyên tắc nước ngày càng nâng cao (Kiểm toán nhà nước,<br />
và quy định hiện hành hay không. Kiểm toán nhà 2018). Hiện nay, Kiểm toán nhà nước Nhật Bản là<br />
nước hoạt động hiệu quả không chỉ giúp Chính cơ quan độc lập với Chính phủ, không trực thuộc<br />
phủ nâng cao trách nhiệm giải trình với người dân, Quốc hội hay Toà án. Với vị trí pháp lý độc lập cao,<br />
còn giúp minh bạch hóa các khoản tài trợ từ nước Kiểm toán nhà nước Nhật Bản có thẩm quyền kiểm<br />
ngoài cho các chương trình, dự án quốc gia. Trong toán báo cáo quyết toán nhà nước, báo cáo quyết<br />
Khoa Kế toán và Quản trị kinh doanh, Học viện Nông nghiệp Việt Nam; 2Học viện Tài chính<br />
1<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
NGHIÊN CỨU KHOA HỌC KIỂM TOÁN Số 143 - tháng 9/2019 83<br />
KINH NGHIEÄM NÖÔÙC NGOAØI<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
toán của các tổ chức công, các chương trình dự Trong khi Nhật Bản và các quốc gia phát triển<br />
án được quy định trong Luật Kiểm toán nhà nước đã và đang triển khai hiệu quả các cuộc kiểm toán<br />
Nhật Bản (Board of Audit of Japan, 2018). Bên chương trình, dự án, thì Việt Nam và một số quốc<br />
cạnh thẩm quyền cao, Kiểm toán nhà nước Nhật gia đang phát triển vẫn đang đi tìm các giải pháp<br />
Bản ngày càng thể hiện rõ trách nhiệm giải trình phù hợp. Kiểm toán nhà nước Việt Nam đã nhận<br />
trước Quốc hội và người dân. Kiểm toán nhà nước ra được tầm quan trọng của kết quả kiểm toán nói<br />
Nhật Bản không chỉ chịu trách nhiệm giải trình về chung và kết quả kiểm toán các chương trình, dự<br />
các vấn đề tài chính, hoạt động hành chính công, án nói riêng. Trong đó, hiệu quả của cuộc kiểm<br />
mà còn có trách nhiệm giải trình về các chương toán phụ thuộc vào công tác tổ chức kiểm toán (tập<br />
trung hay lồng ghép), mục tiêu kiểm toán, nội dung<br />
trình, dự án (Kazuki H.& Shigeru Y., 2006).<br />
trọng tâm của cuộc kiểm toán và tiêu chí đánh giá<br />
Để thực hiện trách nhiệm giải trình về hiệu quả, (Đinh Hiền, 2018; Bắc Sơn, 2018).<br />
cũng như sự phù hợp của mục tiêu đề ra và kết quả<br />
Trong nghiên cứu này, tác giả sẽ đánh giá việc<br />
đạt được của các chương trình, dự án, Kiểm toán<br />
thực hiện quy trình kiểm toán hiệu quả của Kiểm<br />
nhà nước Nhật Bản đã tiến hành các cuộc kiểm<br />
toán nhà nước Nhật Bản đối với một số chương<br />
toán hiệu quả. Theo Kazuki H. &Shigeru Y., (2006)<br />
trình, dự án điển hình, để cho thấy cách thức mà<br />
từ những năm 1960, kiểm toán hiệu quả đã được<br />
Kiểm toán nhà nước Nhật Bản có thể triển khai<br />
ghi nhận trong báo báo kiểm toán của Kiểm toán<br />
hiệu quả các cuộc kiểm toán chương trình, dự án<br />
nhà nước Nhật Bản trong việc trình bày ý kiến để đảm bảo trách nhiệm giải trình trước quốc hội<br />
kiểm toán, nhằm cải thiện hoạt động của dự án sử và người dân. Từ đó, tác giả sẽ chỉ ra một số bài học<br />
dụng nước nông nghiệp hay dự án nhà nước hỗ trợ kinh nghiệm mà Việt Nam có thể học tập và vận<br />
cải cách hành chính công các tỉnh. Kiểm toán hiệu dụng cho kiểm toán Chương trình Mục tiêu Quốc<br />
quả của Nhật Bản được biết đến là cuộc kiểm toán gia xây dựng nông thôn mới.<br />
nhằm đánh giá tình hình thực hiện, tình hình sử<br />
2. Phương pháp nghiên cứu<br />
dụng và kết quả trực tiếp của chương trình, dự án<br />
thông qua việc phân tích lợi ích – chi phí, và đánh 2.1. Phương pháp thu thập dữ liệu thứ cấp<br />
giá tác động đến người hưởng thụ, tính đúng đắn Dữ liệu thứ cấp được thu thập gồm: Cơ sở lý<br />
và phù hợp của chương trình, dự án đối với sự thay luận và thực tiễn của kiểm toán hiệu quả chương<br />
đổi kinh tế xã hội. trình, dự án; các bước phân tích, đánh giá của kiểm<br />
<br />
84 Số 143 - tháng 9/2019 NGHIÊN CỨU KHOA HỌC KIỂM TOÁN<br />
toán chương trình, dự án của Kiểm toán nhà nước 3. Kết quả nghiên cứu<br />
Nhật Bản.<br />
3.1. Khái quát về kiểm toán nhà nướcNhật Bản<br />
2.2. Phương pháp chuyên gia<br />
Kiểm toán nhà nước Nhật Bản được thành lập<br />
Phương pháp này được sử dụng để lấy ý kiến, từ năm 1869 dưới hình thức một đơn vị cấp phòng<br />
kinh nghiệm trong lĩnh vực kiểm toán từ các nhà trực thuộc Bộ Tài chính. Cùng với sự phát triển<br />
khoa học, chuyên gia, thông qua hội thảo do Kiểm của nền kinh tế Nhật Bản, tên gọi và địa vị pháp lý<br />
toán nhà nước tổ chức và các buổi cập nhật kiến của Kiểm toán nhà nước Nhật Bản cũng dần được<br />
thức cho kiểm toán viên do Hội Kiểm toán viên<br />
hoàn thiện qua những thay đổi vào các năm 1880,<br />
hành nghề (VACPA) tổ chức. Các ý kiến chuyên<br />
1889, nhưng nổi bật nhất là năm 1947 đánh dấu<br />
gia được tổng hợp thông qua thảo luận về loại hình<br />
vai trò và địa vị phát lý của Kiểm toán nhà nước đã<br />
kiểm toán chương trình, dự án (kiểm toán hiệu<br />
được quy định trong Hiến pháp của Nhật Bản. Từ<br />
quả) và phân tích, đánh giá kết quả thực hiện dự<br />
đó, Kiểm toán nhà nước Nhật Bản là cơ quan độc<br />
án, thực tế đã được thực hiện ở Nhật Bản và có thể<br />
lập với Chính phủ, không trực thuộc Quốc hội hay<br />
áp dụng cho Việt Nam.<br />
Tòa án (Board of Audit of Japan, 2018).<br />
2.3. Phương pháp phân tích<br />
Theo Kiểm toán nhà nước Nhật Bản (2018), ở<br />
Với phương pháp này, tác giả tập trung phân tích<br />
Nhật Bản chức năng đánh giá các chương trình, dự<br />
toàn bộ quy trình kiểm toán hiệu quả của một số<br />
án thuộc về Quốc hội. Tuy nhiên, Kiểm toán nhà<br />
chương trình, dự án do Kiểm toán nhà nước Nhật<br />
nước Nhật Bản cũng được kỳ vọng có ý kiến quan<br />
Bản thực hiện để minh hoạ quá trình thực hiện và<br />
trọng trong các đánh giá này. Do vậy, Kiểm toán<br />
định hướng kiểm toán các loại dự án khác nhau.<br />
nhà nước Nhật Bản thường tập trung xem xét hiệu<br />
Từ thực tế các trường hợp kiểm toán các chương<br />
năng, hiệu quả, tính hợp lý bên cạnh việc giám sát<br />
trình, dự án ở Nhật Bản, tác giả nhận diện và đánh<br />
giá hiệu quả kiểm toán của các chương trình, dự vốn của các chương trình, dự án do Chính phủ đầu<br />
án. Các tiêu chí sử dụng để đánh giá là các vấn đề tư nhắm đảm bảo trách nhiệm giải trình của ý kiến<br />
trọng yếu trong công tác kiểm toán do Kiểm toán kiểm toán. Trách nhiệm giải trình của Kiểm toán<br />
nhà nước thực hiện. Từ đó tác giả rút ra những bài nhà nước Nhật Bản gồm trách nhiệm giải trình về<br />
học kinh nghiệm cho Việt Nam, để góp phần nâng tài chính, trách nhiệm giải trình về công tác quản<br />
cao hiệu quả hoạt động của Kiểm toán nhà nước lý và trách nhiệm giải trình về các chương trình, dự<br />
Việt Nam hiện nay. án (Hình 1).<br />
Hình 1: Trách nhiệm và quan điểm kiểm toán của Kiểm toán nhà nước Nhật Bản<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Nguồn: Tác giả tổng hợp từ Board of Audit (2018)<br />
<br />
NGHIÊN CỨU KHOA HỌC KIỂM TOÁN Số 143 - tháng 9/2019 85<br />
KINH NGHIEÄM NÖÔÙC NGOAØI<br />
<br />
Như vậy, để thực hiện trách nhiệm giải trình về Nhật Bản, trong đó Kiểm toán nhà nước Nhật Bản<br />
tài chính hay trách nhiệm cho sự đảm bảo được được kỳ vọng sẽ cung cấp các thông tin hữu ích:<br />
quốc hội ủy thác cho Kiểm toán nhà nước, Kiểm “Kiểm toán nhà nước Nhật Bản cần tập trung vào<br />
toán nhà nước Nhật Bản đã tiến hành các cuộc các quan điểm về năng suất, hiệu quả và tính hợp<br />
kiểm toán tuân thủ, kiểm toán tài chính. Đây được lý của các chương trình, dịch vụ hành chính và dự<br />
coi là các cuộc kiểm toán thường xuyên của Kiểm án của Chính phủ. Trong tương lai cùng với các<br />
toán nhà nước Nhật Bản. Kiểm toán quản lý hay chức năng vốn có của Kiểm toán nhà nước là giám<br />
kiểm toán kinh tế/hiệu năng là những cuộc kiểm sát các khoản thu, chi của Chính phủ và sự tuân<br />
toán giúp Kiểm toán nhà nước Nhật Bản thực hiện thủ trong công tác kế toán, thì chức năng đánh giá<br />
trách nhiệm giải trình về công tác quản lý, trong hiệu quả phải được củng cố”. Và trong Luật Kiểm<br />
đó bao gồm cả trách nhiệm sử dụng và quản lý tài toán nhà nước Nhật Bản sửa đổi năm 1997 cũng<br />
nguyên. Với các chương trình, dự án, Kiểm toán quy định kiểm toán hiệu quả là một loại hình kiểm<br />
nhà nước Nhật Bản có trách nhiệm giải trình cho toán (Kazuki H.& Shigeru Y., 2006).<br />
hiệu quả, sự phù hợp giữa mục tiêu dự kiến và kết<br />
3.2. Phân tích quy trình thực hiện kiểm toán<br />
quả thực hiện chương trình, dự án để có những đề<br />
hiệu quả các chương trình, dự án của Kiểm toán<br />
xuất hoàn thiện các chương trình, dự án tiếp theo.<br />
nhà nước Nhật Bản<br />
Để thực hiện trách nhiệm này, Kiểm toán nhà nước<br />
Nhật Bản tiến hành các cuộc kiểm toán hiệu quả Mặc dù kiểm toán hiệu quả được quy định<br />
hay còn gọi là kiểm toán chương trình, dự án. Sự chính thức là một loại hình kiểm toán trong Luật<br />
kết hợp giữa kiểm toán quản lý và kiểm toán hiệu Kiểm toán nhà nước Nhật Bản sửa đổi từ tháng 12<br />
quả sẽ được coi là một cuộc kiểm toán hoạt động năm 1997, tuy nhiên, các trường hợp kiểm toán<br />
toàn diện của Kiểm toán nhà nước Nhật Bản. hiệu quả đã được ghi nhận trong báo cáo Kiểm<br />
toán nhà nước Nhật Bản từ rất sớm. Trong báo cáo<br />
Cùng với sự phát triển của nền kinh tế, xã hội<br />
kiểm toán năm 1961 về dự án sử dụng nước nông<br />
Nhật Bản, tính minh bạch ngày càng được yêu cầu<br />
nghiệp, hiệu quả điều phối dự án đã được thảo<br />
cao hơn trong các hoạt động hành chính công, các<br />
luận. Trong các giai đoạn tiếp theo khi kiểm toán<br />
chương trình, dự án, từ đó Kiểm toán nhà nước<br />
dự án này năm 1983, kiểm toán viên được yêu cầu<br />
Nhật Bản được cho là cần thiết để phát hiện các<br />
phải đưa ra các ý kiến để tăng cường hiệu quả của<br />
vấn đề liên quan tới lợi ích của công chúng. Do vậy,<br />
dự án, đồng thời đánh giá những ảnh hưởng có thể<br />
từ khoảng những năm 1985, phạm vi Kiểm toán<br />
liên quan đến việc thực hiện tưới, tiêu do Nhà nước<br />
nhà nước Nhật Bản được mở rộng, nội dung kiểm<br />
điều hành. Đến năm 1997, báo cáo Kiểm toán nhà<br />
toán đa dạng hơn nhằm đáp ứng sự tiến bộ nhanh<br />
nước Nhật Bản đã sử dụng những tiêu chí làm cơ<br />
chóng của xã hội, toàn cầu hóa và nhu cầu thông<br />
sở đưa ra ý kiến giúp thực hiện hiệu quả các dự án<br />
tin của Chính phủ, Quốc hội và người dân. Theo<br />
thủy lợi và hệ thống thoát nước tổng thể. Bên cạnh<br />
khảo sát của Kazuki H.&Shigeru Y. (2006), từ 1990<br />
đó, báo cáo kiểm toán này còn gồm các mô tả việc<br />
đến 2002, đã có 105 “báo cáo kiểm toán đặc biệt”<br />
tăng cường chức năng đánh giá đối với từng bộ, cơ<br />
được đưa ra. Trong đó nhấn mạnh chức năng đánh<br />
quan, đơn vị có liên quan đến chương trình, dự án.<br />
giá của Kiểm toán nhà nước: “Phải xem xét sự ảnh<br />
hưởng của các chính sách trong suốt giai đoạn thực Như vậy, các chương trình, dự án quốc gia của<br />
hiện và liên tục cập nhật hoặc cải thiện chính sách Nhật Bản cũng có thời gian thực hiện rất dài, được<br />
đó, nhằm mục đích tăng cường cơ chế đánh giá điều phối và thực hiện bởi nhiều bộ, ngành. Do<br />
khách quan về ảnh hưởng của các chính sách cả vậy, để có được kết quả kiểm toán hiệu quả của các<br />
trước, và sau khi thực hiện”. Báo cáo của Hội đồng chương trình, dự án, Kiểm toán nhà nước Nhật<br />
cải cách hành chính Nhật Bản tháng 12 năm 1997 Bản đã xây dựng một hệ thống đánh giá chính sách<br />
(Administrative Reform Council, 1997) đã đề xuất cho từng bộ, ngành, cơ quan có liên quan trong<br />
tăng cường chức năng đánh giá của Chính phủ từng chương trình, dự án cụ thể. Kiểm toán hiệu<br />
<br />
86 Số 143 - tháng 9/2019 NGHIÊN CỨU KHOA HỌC KIỂM TOÁN<br />
quả chương trình, dự án của Nhật Bản được thực nhà nước Nhật Bản cần xác định có sản phẩm đầu<br />
hiện qua 4 giai đoạn như Hình 2. ra nào được tạo ra bởi chương trình dự án mà chưa<br />
(1) Đánh giá tình hình thực hiện chương trình, được sử dụng hay mức độ sử dụng không phù hợp.<br />
dự án: Đây là giai đoạn các nguồn vốn, nguồn nhân Trong giai đoạn này tiêu chí để xác định tình trạng<br />
lực, và các nguồn lực khác được đưa vào các hoạt sử dụng các sản phẩm đầu ra không phù hợp là một<br />
động của chương trình, dự án. Các hoạt động điều phần quan trọng trong ý kiến kiểm toán. Các số<br />
hành, hoạt động quản lý được thực hiện một cách liệu về tiêu chí đánh giá phải được xây dựng dựa<br />
có hệ thống nhằm tạo ra các sản phẩm đầu ra của theo hoàn cảnh và đặc điểm riêng của từng chương<br />
chương trình, dự án. Trong giai đoạn này, kiểm trình, dự án. Các tiêu chí này được thiết lập dựa<br />
toán viên cần xác định liệu có sản phẩm đầu ra nào trên các tiêu chí có sẵn do các bộ, ngành xây dựng<br />
của chương trình, dự án không được tạo ra so với nhằm đánh giá hiệu quả của các chương trình, dự<br />
dự định, kế hoạch không? Nếu có thì nguyên nhân án. Chẳng hạn, để đánh giá thành tích của các dự án<br />
do nguồn lực nào chưa được đưa vào thích hợp, do Bộ Nông nghiệp, Lâm nghiệp và Thủy sản Nhật<br />
hay hoạt động quản lý chưa phù hợp, chưa theo Bản quản lý, Bộ này đã thiết lập tiêu chí đánh giá<br />
đúng tiến độ... như sau: Chương trình, dự án được xếp hạng A nếu<br />
(2) Là giai đoạn đánh giá tình hình sử dụng đầu đạt mức độ sử dụng từ 90% trở lên (đạt hiệu quả<br />
ra của chương trình, dự án. Đây là giai đoạn mà các chung); hạng B đạt trên 50% nhưng dưới 90% (hiệu<br />
sản phẩm đầu ra của chương trình, dự án được đưa quả phải được tăng cường); hạng C là đạt dưới 50%<br />
vào sử dụng. Trong giai đoạn này kiểm toán viên (chương trình, dự án có vấn đề về hiệu quả).<br />
<br />
Hình 2: Quy trình thực hiện kiểm toán hiệu quả của Kiểm toán nhà nước Nhật Bản<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Nguồn: Kazuki H.& Shigeru Y. (2006)<br />
<br />
(3) Đánh giá kết quả trực tiếp: Đây là giai đoạn chương trình, dự án, kiểm toán viên nhà nước Nhật<br />
mà kết quả được tạo ra khi sản phẩm của chương Bản sử dụng các chỉ tiêu định tính và định lượng<br />
trình, dự án được sử dụng trong đời sống. Trong để đánh giá kết quả. Trong báo cáo kiểm toán đặc<br />
giai đoạn này kiểm toán viên cần xác định liệu có biệt năm 2000, khi kiểm toán dự án “Không có sự<br />
sản phẩm đầu ra nào của chương trình, dự án được cản trở nào đối với người dân khi tham gia phương<br />
sử dụng nhưng không đạt được kết quả như mong tiện giao thông đường sắt”. Kiểm toán viên đã sử<br />
muốn không. Để đánh giá kết quả trực tiếp của dụng chỉ tiêu “có hay không có sự khác biệt giữa<br />
<br />
NGHIÊN CỨU KHOA HỌC KIỂM TOÁN Số 143 - tháng 9/2019 87<br />
KINH NGHIEÄM NÖÔÙC NGOAØI<br />
<br />
các trạm dừng đỗ tàu có lượng hành khách hàng làm bài học kinh nghiệm cho các cuộc kiểm toán<br />
ngày từ 5.000 hành khách trở lên với các trạm ít chương trình, dự án khác, đặc biệt là trong điều<br />
hành khách hơn” hay “người khuyết tật, người sử kiện công tác kiểm toán các chương trình, dự án<br />
dụng xe lăn có thể di chuyển dễ dàng tới các trạm còn rất nhiều bất cập ở Việt Nam hiện nay.<br />
đón trả khách hay không” để đánh giá kết quả đạt<br />
3.3. Bài học kinh nghiệm cho kiểm toán Chương<br />
được của dự án.<br />
trình Mục tiêu Quốc gia Xây dựng nông thôn mới<br />
(4) Đánh giá khả năng thích ứng của dự án: Đây ở Việt Nam<br />
là giai đoạn mà kết quả đạt được của dự án đã có sự<br />
Kiểm toán nhà nước Việt Nam hiện nay vẫn<br />
tác động của môi trường với giả định rằng kết quả<br />
đang gặp nhiều vấn đề trong thực hiện kiểm toán<br />
dự kiến ban đầu của chương trình, dự án đã đạt<br />
các chương trình, dự án, mà chủ yếu là cách thức<br />
được. Do vậy, kiểm toán được triển khai để đánh<br />
tổ chức, lựa chọn mục tiêu và xây dựng hệ thống<br />
giá xem liệu chương trình, dự án dù đã đạt được<br />
tiêu chí đánh giá trong kiểm toán (Bắc Sơn, 2018).<br />
kết quả theo dự kiến ban đầu, nhưng với sự thay<br />
Nhiều cuộc kiểm toán đã được thực hiện nhưng<br />
đổi của kinh tế - xã hội thì có đầu ra nào không<br />
kết quả kiểm toán còn hạn chế nhất định, khó tham<br />
được sử dụng hay sử dụng không phù hợp. Ví dụ:<br />
mưu kịp thời cho lãnh đạo khi có những bất cập,<br />
Dự án phát triển quỹ đất để xây dựng lớp học và<br />
vướng mắc (Đinh Hiền, 2018).<br />
các cơ sở giáo dục tại một số địa phương ở Nhật<br />
Bản là không cần thiết bởi tỷ lệ sinh ngày càng thấp Cụ thể trường hợp kiểm toán Chương trình<br />
của người dân. Hay kết quả kiểm toán dự án ổn Mục tiêu Quốc gia về Xây dựng nông thôn mới<br />
định nghề cá ở vùng biển tranh chấp giữa Nhật giai đoạn 2010 – 2015 (sau đây gọi là kiểm toán<br />
Bản và Hàn Quốc năm 2001 đã chỉ ra rằng: Để ổn Chương trình nông thôn mới). Đây là một chương<br />
định nghề cá của ngư dân đánh bắt tại vùng biển trình tổng thể về phát triển kinh tế - xã hội, chính<br />
này, Chính phủ và Hiệp hội Thủy sản Nhật Bản đã trị và an ninh quốc phòng của Việt Nam, được xây<br />
thực hiện chương trình hỗ trợ lãi suất cho các ngư dựng và triển khai trên phạm vi toàn quốc theo<br />
dân bị thiệt hại do tàu nước ngoài gây ra khi đánh tinh thần của Nghị quyết số 26-NQ/TW của Hội<br />
bắt trên vùng biển này. Để thực hiện chương trình Nghị lần thứ 7, Ban Chấp hành Trung ương Đảng<br />
này Chính phủ và Hiệp hội Thủy sản Nhật Bản đã Cộng Sản Việt Nam khóa X về nông nghiệp, nông<br />
cấp tiền cho các tổ chức tài chính để các tổ chức dân, nông thôn, ngày 5 tháng 8 năm 2008. Nguồn<br />
này cung cấp các gói vay với lãi suất thấp cho các vốn thực hiện chương trình là rất lớn, được huy<br />
ngư dân bị ảnh hưởng. Tuy nhiên chương trình là động từ nguồn ngân sách trung ương, ngân sách<br />
không thực sự cần thiết bởi thời điểm đó nền kinh địa phương; vốn tín dụng; vốn từ các doanh nghiệp<br />
tế suy thoái nên lãi suất chung của thị trường là và huy động đóng góp của cộng đồng dân cư. Mục<br />
rất thấp. Từ kiến nghị của kiểm toán Chính phủ và tiêu kiểm toán Chương trình nông thôn mới được<br />
Hiệp hội Thủy sản đã ngừng chương trình này vào đề ra với 11 mục tiêu cụ thể (Kiểm toán nhà nước,<br />
tháng 10 năm 2002. 2016). Nhưng thực tế chiếu theo kết quả kiểm toán<br />
Qua phân tích các bước thực hiện kiểm toán với các mục tiêu thiết lập trong kế hoạch kiểm toán<br />
hiệu quả của Kiểm toán nhà nước Nhật Bản, có thể được lãnh đạo Kiểm toán nhà nước phê duyệt,<br />
thấy rằng đánh giá việc sử dụng nguồn lực, đầu ra, có thể thấy còn khoảng cách giữa mức độ hoàn<br />
và khả năng thích ứng của của chương trình, dự án thành các mục tiêu kiểm toán so với yêu cầu đề<br />
với điều kiện kinh tế - xã hội thay đổi không ngừng ra (Kiểm toán nhà nước, 2017). Thêm vào đó, việc<br />
là rất quan trọng. Bên cạnh đó, cần phải xây dựng lúng túng trong chỉ đạo thực hiện Chương trình<br />
hệ thống chỉ tiêu đánh giá và phương pháp thực nông thôn mới đã dẫn đến tình trạng nợ đọng ở<br />
hiện đúng đắn, phù hợp với từng chương trình, các địa phương, tính đến 31/01/2016 thì 1.147 xã<br />
dự án cụ thể. Các bước thực hiện kiểm toán hiệu đạt chuẩn nông thôn mới đang nợ đọng 7.138 tỷ<br />
quả chương trình, dự án đã được xác định, từ đó đồng, bình quân 6,2 tỷ đồng/xã, gây tâm lý hoang<br />
<br />
88 Số 143 - tháng 9/2019 NGHIÊN CỨU KHOA HỌC KIỂM TOÁN<br />
mang trong nhân dân (Kiểm toán nhà nước, 2017). Thông qua những ví dụ điển hình trong nghiên<br />
Kết quả kiểm toán chưa đáp ứng được kỳ vọng mà cứu kiểm toán hiệu quả, cùng các bước thực hiện<br />
Quốc hội và nhân dân đặt ra đối với Kiểm toán nhà kiểm toán hiệu quả của Kiểm toán nhà nước Nhật<br />
nước (Mai Vinh, 2018). Bản, đã phần nào hàm ý giải quyết những thách<br />
Qua kết quả kiểm toán chương trình nông thức trên của kiểm toán chương trình nông thôn<br />
thôn mới có thể rút ra những thách thức chủ yếu mới của Việt Nam. Từ luận điểm này, có thể đặt ra<br />
mà Kiểm toán nhà nước Việt Nam đang gặp phải câu hỏi tại sao chúng ta không học hỏi kinh nghiệm<br />
như sau: từ Nhật Bản để bước đầu thiết lập một quy trình<br />
kiểm toán chương trình, dự án cho Kiểm toán nhà<br />
- Kiểm toán chương trình nông thôn mới có nước Việt Nam? Câu hỏi này không dễ trả lời, bởi<br />
quy mô lớn, thực hiện theo mô hình lồng ghép với một trong những nguyên nhân căn bản là hệ thống<br />
các cuộc kiểm toán khác hoặc tự các đơn vị trong thể chế quản lý của mỗi nước khác nhau, do đó<br />
ngành thực hiện riêng lẻ, rời rạc, dẫn đến thiếu ảnh hưởng tới việc tổ chức thực hiện kiểm toán.<br />
thống nhất trong chỉ đạo thực hiện kiểm toán. Do Thêm vào đó, cơ sở dữ liệu chung của Việt Nam<br />
vậy, các ý kiến nhận xét, đánh giá, cũng như hướng còn hạn chế, thiếu nhất quán giữa các ban ngành,<br />
xử lý tài chính của từng đoàn, từng khu vực chưa thiếu minh bạch và chất lượng thông tin chưa đảm<br />
có sự thống nhất. bảo, sẽ ảnh hưởng tới kết quả kiểm toán.<br />
- Quá nhiều mục tiêu, trong khi số lượng và Mặc dù, việc kiểm toán hiệu quả chương trình,<br />
chất lượng đội ngũ kiểm toán viên hiện còn chưa dự án ở Việt Nam không phải là điều đơn giản,<br />
tương xứng, dẫn đến phân tán nguồn lực, báo cáo nhưng với vị thế pháp lý ngày càng được nâng<br />
kiểm toán dàn trải, thiếu trọng tâm. cao, chất lượng kiểm toán viên ngày càng được<br />
- Trọng tâm kiểm toán mới chỉ tập trung phát chú trọng. Kiểm toán nhà nước Việt Nam có thể<br />
hiện các sai sót về tài chính mà chưa đi sâu đến áp dụng thử nghiệm kiểm toán hiệu quả chương<br />
đánh giá quá trình thực hiện, đánh giá cơ chế trình, dự án của Kiểm toán nhà nước Nhật Bản khi<br />
quản lý nhà nước đối với việc triển khai, thực hiện kiểm toán Chương trình nông thôn mới giai đoạn<br />
Chương trình nông thôn mới. 2016-2020, từ đó đúc rút kinh nghiệm cho các cuộc<br />
kiểm toán chương trình, dự án khác. Để đạt được<br />
- Nội dung đánh giá về tính kinh tế, hiệu quả<br />
điều này, Kiểm toán nhà nước Việt Nam cần chú ý<br />
và hiệu lực của Chương trình nông thôn mới chưa<br />
một số vấn đề sau:<br />
nhiều, còn chung chung và thiếu cơ sở thuyết phục.<br />
Một là, xác định phạm vi, nội dung kiểm toán<br />
- Chương trình nông thôn mới là một chương<br />
phù hợp với khả năng thực hiện, tập trung vào<br />
trình lớn với nguồn vốn đa dạng, nhiều loại dự án<br />
những vấn đề lớn mang tính quyết định đến hiệu<br />
được thực hiện trong Chương trình, đòi hỏi tính<br />
quả của chương trình, tránh dàn trải, làm phân tán<br />
chuyên môn kỹ thuật cao, trong khi Kiểm toán nhà<br />
nguồn lực, giảm chất lượng, hiệu quả kiểm toán;<br />
nước còn thiếu những kiểm toán viên được đào tạo<br />
trong các lĩnh vực chuyên sâu này, gây khó khăn Hai là, cần bố trí thời gian và nhân sự hợp lý<br />
trong việc xây dựng tiêu chí đánh giá khi thực hiện để kiểm toán viên có thể đi sâu đánh giá tình hình<br />
kiểm toán. thực hiện, đánh giá tình hình sử dụng đầu ra của<br />
chương trình, dự án, đánh giá kết quả và đánh giá<br />
- Cơ sở dữ liệu, thông tin phục vụ cuộc kiểm<br />
khả năng thích ứng của chương trình nông thôn<br />
toán Chương trình nông thôn mới còn chưa đầy<br />
mới trong sự phát triển của kinh tế-xã hội;<br />
đủ, nhất là hệ thống thông tin về đơn vị được kiểm<br />
toán. Trong khi chương trình có phạm vi rộng, liên Ba là, Kiểm toán nhà nước cần sử dụng phương<br />
quan đến nhiều bộ, ngành nên kiểm toán viên gặp pháp chuyên gia thuộc các chuyên ngành có liên<br />
khó khăn trong việc xác định trọng yếu cũng như quan đến các dự án trong chương trình nông thôn<br />
lựa chọn phương pháp kiểm toán. mới để trao đổi, chia sẻ kinh nghiệm trong đánh<br />
<br />
NGHIÊN CỨU KHOA HỌC KIỂM TOÁN Số 143 - tháng 9/2019 89<br />
KINH NGHIEÄM NÖÔÙC NGOAØI<br />
<br />
giá các dự án cụ thể cũng như đánh giá chung về cần từng bước thiết lập hệ thống chỉ tiêu đánh giá<br />
chương trình. Trong trường hợp cần thiết, có thể đối với các chương trình, dự án; đồng thời tạo lập<br />
ký hợp đồng chuyên gia đối với những phần hành quy trình kiểm soát chất lượng kiểm toán toàn<br />
công việc mang tính kỹ thuật cao như xây dựng các diện, minh bạch, hiệu quả.<br />
tiêu chí đánh giá;<br />
TÀI LIỆU THAM KHẢO<br />
Bốn là, để minh bạch hóa quá trình kiểm toán,<br />
1. Bắc Sơn (2018). Nên giảm bớt mục tiêu<br />
đồng thời giúp kiểm toán viên có thêm thông tin để đảm bảo tính chuyên sâu cho cuộc<br />
tham khảo, Kiểm toán nhà nước cần làm nghiêm kiểm toán. Báo kiểm toán số 48. http://<br />
vấn đề cập nhật nhật ký điện tử, báo cáo tiến độ baokiemtoannhanuoc.vn/chuyen-de/nen-<br />
giam-bot-muc-tieu-de-dam-bao-tinh-<br />
của các đoàn kiểm toán, yêu cầu các tổ kiểm toán<br />
chuyen-sau-cho-cuoc-kiem-toan-139818).<br />
rà soát lại những công việc của tổ, quy trách nhiệm Truy cập ngày 28/6/2019;<br />
đến từng cá nhân khi nội dung kiểm toán bị bỏ sót; 2. Board of Audit of Japan (2018). Board of<br />
Audit. https://www.jbaudit.go.jp/english/<br />
Năm là, coi trọng cộng tác tổ chức đánh giá, rút pdf/Board_of_Audit_2018.pdf. Truy cập<br />
kinh nhiệm sau mỗi đợt kiểm toán để rà soát, đánh ngày 10/6/2019;<br />
giá kỹ những mặt còn hạn chế để rút kinh nghiệm 3. Đinh Hiền (2018). Tổ chức đoàn kiểm<br />
trước khi tiến hành kiểm toán các đợt tiếp theo. toán chuyên đề: Mô hình nào sẽ hợp lý<br />
và hiệu quả? Báo kiểm toán số 48. http://<br />
4. Kết luận baokiemtoannhanuoc.vn/chuyen-de/<br />
to-chuc-doan-kiem-toan-chuyen-de-mo-<br />
Nghiên cứu này đã xem xét lại kinh nghiệm hinh-nao-se-hop-ly-va-hieu-qua-139820.<br />
thực hiện kiểm toán hiệu quả các chương trình, Truy cập ngày 28/6/2019;<br />
dự án của Kiểm toán nhà nước Nhật Bản. Thông 4. Administrative Reform Council (1997). Final<br />
report of the Administrative Reform Council.<br />
qua các trường hợp điển hình, nghiên cứu đã phân<br />
https://japan.kantei.go.jp/971228finalreport.<br />
tích cụ thể các bước trong quá trình thực hiện html. Truy cập ngày 15/6/2018;<br />
kiểm toán hiệu quả của Nhật Bản, từ đó chỉ ra sự 5. Kazuki H.&Shigeru Y. (2006). The Present<br />
cần thiết trong việc học hỏi kinh nghiệm của Nhật Condition and the Problems of Effectiveness<br />
Auditing. Government Auditing Review<br />
Bản cho Việt Nam. Kinh nghiệm này đặc biệt có<br />
VOLUME13 (MARCH 2006). http://report.<br />
ý nghĩa và hữu ích cho Kiểm toán nhà nước Việt jbaudit.go.jp/english_exchange/volume13/<br />
Nam khi thực hiện kiểm toán Chương trình nông e13d06.pdf. Truy cập ngày 9/7/2018;<br />
thôn mới - một trong hai chương trình mục tiêu 6. Kiểm toán nhà nước (2016). Đề cương kiểm<br />
toán chương trình mục tiêu quốc gia xây<br />
quốc gia của Việt Nam, để có những thông tin<br />
dựng nông thôn mới;<br />
hữu ích tư vấn cho Quốc hội và Chính phủ trong<br />
7. Kiểm toán nhà nước (2017). Báo cáo tổng<br />
việc triển khai các pha tiếp theo của chương trình. hợp kết quả kiểm toán năm 2016;<br />
Thêm vào đó, kinh nghiệm này có thể giúp các nhà 8. Kiểm toán nhà nước (2018). Chủ tịch Uỷ ban<br />
làm chính sách của Việt Nam trong việc sửa đồi và Kiểm toán Nhật Bản: Cần nâng quan hệ hợp<br />
tác kiểm toán với Việt Nam. https://sav.gov.<br />
cải thiện chính sách đối với các chương trình, dự<br />
vn/Pages/chi-tiet-tin.aspx?ItemID=36244&<br />
án quốc gia. l=TinTucSuKien. Truy cập ngày 28/6/2019;<br />
Các kết quả đã được trình bày và phân tích, 9. Mai Vinh (2018). Thực trạng và giải pháp<br />
nâng cao chất lượng kiểm toán công tác<br />
nhưng vẫn cần được kiểm chứng trong tương lai. quản lý tài nguyên khoáng sản. Kỷ yếu hội<br />
Việc vận dụng kiểm toán hiệu quả của Kiểm toán thảo khoa học: Kiểm toán việc quản lý, sử<br />
nhà nước Nhật Bản đối với kiểm toán Chương dụng đất đai, tài nguyên khoáng sản, môi<br />
trường và những vấn đề đặt ra;<br />
trình nông thôn mới ở Việt Nam hoàn toàn không<br />
10. OECD (2011). Good Practices in Supporting<br />
đơn giản bởi điều kiện phát triển, thể chế kinh tế, Supreme Audit Institutions. https://www.<br />
chính trị, thêm vào đó là điều kiện kỹ thuật công eurosai.org/en/databases/products/Good-<br />
nghệ khác nhau. Để vận dụng được kiểm toán hiệu Practices-In-Supporting-Supreme-Audit-<br />
Institutions/. Truy cập ngày 12/6/2018.<br />
quả của Nhật Bản, Kiểm toán nhà nước Việt Nam<br />
<br />
90 Số 143 - tháng 9/2019 NGHIÊN CỨU KHOA HỌC KIỂM TOÁN<br />