Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 23 * Số 1 * 2019<br />
<br />
<br />
KIẾN THỨC, THÁI ĐỘ, THỰC HÀNH VỀ PHÒNG NGỪA<br />
LÂY NHIỄM HIV/AIDS CỦA THÂN NHÂN BỆNH NHÂN<br />
TẠI KHOA NHIỄM E BỆNH VIỆN BỆNH NHIỆT ĐỚI<br />
Võ Triều Lý*, Võ Thị Thanh Xuân**<br />
TÓM TẮT<br />
Đặt vấn đề: HIV/AIDS vẫn còn là đại dịch toàn cầu nguy hiểm với tỉ lệ mắc mới và tỉ lệ tử vong cao. Bệnh<br />
vẫn chưa có thuốc điều trị khỏi cũng như chưa vắc xin phòng ngừa hiệu quả. Truyền thông giáo dục sức khoẻ<br />
được xem là một biện pháp quan trọng nhất trong phòng ngừa lây nhiễm HIV. Thân nhân là người trực tiếp<br />
chăm sóc bệnh, có nguy cơ cao phơi nhiễm với máu và các dịch tiết và làm tăng khả năng lây nhiễm HIV.<br />
Mục tiêu: Xác định tỉ lệ của thân nhân bệnh nhân có kiến thức, thái độ, thực hành đúng về phòng ngừa lây<br />
nhiễm HIV/AIDS.<br />
Đối tượng và phương pháp: Cắt ngang mô tả. Tất cả thân nhân bệnh nhân ≥ 18 tuổi, trực tiếp chăm sóc<br />
bệnh nhân HIV/AIDS tại khoa nhiễm E, Bệnh viện Bệnh Nhiệt Đới từ tháng 4 đến tháng 10/2018.<br />
Kết quả: Hơn 75% thân nhân được tiếp cận các thông tin về phòng ngừa lây nhiễm HIV/AIDS. Trong đó,<br />
thông tin từ nhân viên y tế còn thấp (39%). Tỉ lệ thân nhân bệnh nhân có kiến thức chung đúng, thái độ chung<br />
đúng, thực hành chung đúng lần lượt là 57,4%, 75,8% và 40,8%. 15 trường hợp xảy ra tai nạn phơi nhiễm<br />
HIV/AIDS trong quá trình chăm sóc. 1/3 trường hợp chưa xử lý vết thương đúng cách và 60% thân nhân không<br />
đến bệnh viện trong vòng 72 giờ để được đánh giá tình trạng vết thương cũng như xem xét uống thuốc dự phòng<br />
sau phơi nhiễm. Kiến thức chung đúng và thái độ chung đúng có liên quan đến thực hành chung đúng với lần<br />
lượt là OR=1,63 (p=0,02) và OR=2,12 (p=0,006) (phân tích đa biến).<br />
Kết luận: Kiến thức chung đúng, thái độ chung đúng, thực hành chung đúng của thân nhân bệnh nhân còn<br />
thấp. Giáo dục sức khoẻ về phòng ngừa HIV/AIDS cần được tăng cường cho thân nhân bệnh nhân, đặc biệt cách<br />
xử trí dự phòng sau phơi nhiễm.<br />
Từ khoá: kiến thức, thái độ, thực hành, phòng ngừa lây nhiễm HIV/AIDS, thân nhân<br />
ABSTRACT<br />
KNOWLEDGE, ATTITUDE, PRACTICE (KAP) ON PREVENTION HIV/AIDS INFECTION AMONG<br />
THE RELATIVES AT THE WARD E, HOSPITAL FOR TROPICAL DISEASE<br />
Vo Trieu Ly, Vo Thi Thanh Xuan<br />
* Ho Chi Minh City Journal of Medicine * Supplement of Vol. 23 - No 1- 2019: 164-169<br />
Background: The global HIV/AIDS pandemic is still dangerous with high incidence and high mortality<br />
rate. There is no cure as well as ineffective vaccine for this disease. Health information and education are<br />
considered one of the most important methods to prevent HIV transmission. Relatives who take care of the<br />
patients have high risks of blood and other body fluids exposure and increase the ability of HIV infection.<br />
Methods: Descriptive cross-sectional study. All the relatives aged more than 18 years old who take care of<br />
the HIV/AIDS patients at the Ward E, Hospital for Tropical Disease from April to October 2018.<br />
Results: More than 75% of the relatives are able to have access to HIV prevention information. The<br />
accessible source of information from the healthcare worker is still low with 39%. The rate of relatives who<br />
<br />
*Bộ môn Nhiễm, Đại học Y Dược TP. Hồ Chí Minh **Bệnh viện Bệnh Nhiệt Đới<br />
Tác giả liên lạc: ThS.BS. Võ Triều Lý ĐT: 0907411200 Email: drtrieuly@gmail.com<br />
<br />
<br />
164 Chuyên Đề Nội Khoa<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 23 * Số 1 * 2019 Nghiên cứu Y học<br />
<br />
have correct knowledge, correct attitude and correct practice are 57.4%, 75.8% and 40.8%, respectively.<br />
There are 15 cases who exposed with HIV/AIDS while caring the patients. One third of them do not have<br />
correct wound management and 60% of the relatives do not go to hospital within 72 hours for consideration<br />
of taking antiretroviral medicines after potential exposure. Factors associated with correct practice are correct<br />
knowledge and correct attitude with OR=1.63 (p=0.02) and OR=2.12 (p=0.006), respectively (multivariate analysis).<br />
Conclusion: The rate of relatives who have correct knowledge, correct attitude and correct practice are still<br />
low. Health education on the prevention of HIV/AIDS infection should focus on them, particularly post-exposure<br />
prophylaxis management.<br />
Keywords: knowledge, attitude, practice, prevention of HIV/AIDS infection, relatives<br />
ĐẶT VẤN ĐỀ đúng là 42,6%, tỉ lệ thực hành phòng chống<br />
Hiện nay HIV/AIDS vẫn là đại dịch nguy HIV/AIDS là 56,6%, có mối liên quan giữa trình<br />
hiểm, chưa có thuốc điều trị đặc hiệu và chưa có độ học vấn, thời gian chăm sóc và kiến thức<br />
thuốc chủng ngừa, biện pháp phòng bệnh chủ đúng của thân nhân(3). Sự thay đổi về kiến thức,<br />
yếu là truyền thông thay đổi hành vi. Việc khảo thái độ và thực hành của thân nhân bệnh nhân<br />
sát kiến thức, thái độ, thực hành của từng đối bệnh nhân theo thời gian đóng vai trò quyết<br />
tượng nguy cơ về phòng ngừa HIV/AIDS là rất định trong chiến lược dự phòng lây nhiễm<br />
cần thiết nhằm cung cấp thông tin hữu ích cho HIV/AIDS của các chương trình truyền thông<br />
việc xây dựng chương trình truyền thông giáo giáo dục sức khoẻ.<br />
dục sức khỏe phù hợp. ĐỐITƯỢNG- PHƯƠNG PHÁPNGHIÊNCỨU<br />
Các nghiên cứu kiến thức, thái độ, thực hành Thiết kế nghiên cứu<br />
chung về phòng ngừa lây nhiễm HIV/AIDS Nghiên cứu cắt ngang mô tả.<br />
được thực hiện trên nhiều nhóm dân số khác<br />
Dân số nghiên cứu<br />
nhau và cho thấy các tỉ lệ khác nhau. Theo<br />
Nubed và cs (2016), tỉ lệ học sinh cấp 2 cuối cấp<br />
Dân số đích: thân nhân bệnh nhân nhiễm<br />
có kiến thức, thái độ, thực hành đúng về phòng HIV/AIDS. Dân số nghiên cứu: thân nhân<br />
ngừa lây nhiễm HIV/AIDS lần lượt là 62,1%, bệnh nhân nhiễm HIV/AIDS đang điều trị<br />
52,5% và 59,4%(4). Tại Việt Nam, nghiên cứu kiến nội trú tại khoa Nhiễm E - Bệnh viện Bệnh<br />
thức, thái độ, thực hành về phòng ngừa lây Nhiệt Đới trong thời gian thu nhận mẫu.<br />
nhiễm HIV/AIDS cũng được thực hiện trên Mục tiêu nghiên cứu<br />
nhiều đối tượng dân số khác nhau. Kết quả các Xác định tỉ lệ thân nhân bệnh nhân<br />
nghiên cứu cho thấy tỉ lệ có kiến thức đúng dao HIV/AIDS có kiến thức, thái độ, thực hành đúng<br />
động từ 46,5 - 75,1%, có thái độ đúng từ 45,5 - về phòng ngừa lây nhiễm HIV/AIDS.<br />
74% và thực hành đúng từ 38,5 - 65,3%(1,2).<br />
Mô tả một số yếu tố liên quan đến kiến thức,<br />
Theo nghiên cứu V.M.Quang và cs (2005), thái độ, thực hành đúng của thân nhân bệnh<br />
37,2% thân nhân không được tiếp cận thông tin nhân về phòng ngừa lây nhiễm HIV/AIDS.<br />
về phòng chống HIV/AIDS, kiến thức chung<br />
Cỡ mẫu<br />
đúng chỉ đạt 17,2%, thái độ đúng là 19,5% và<br />
thực hành đúng 16%(5). N.T.N.Phương và cs<br />
(2015) tiến hành khảo sát trên 242 thân nhân<br />
bệnh nhân nhiễm HIV/AIDS tại Bệnh Viện Bệnh<br />
n: cỡ mẫu cần thiết cho nghiên cứu<br />
Nhiệt Đới ghi nhận kiến thức chung về phòng<br />
p: tỉ lệ thân nhân bệnh nhân HIV/AIDS có kiến thức,<br />
ngừa lây nhiễm HIV/AIDS vẫn còn thấp, chiếm<br />
thái độ, thực hành đúng về phòng ngừa lây nhiễm<br />
khoảng 35,1%, tỉ lệ thân nhân có thái độ chung HIV/AIDS. Dựa vào nghiên cứu của N.T.N.Phương và cs<br />
<br />
<br />
<br />
Chuyên Đề Nội Khoa 165<br />
Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 23 * Số 1 * 2019<br />
<br />
(2015) khi xác định tỉ lệ thân nhân bệnh nhân HIV/AIDS thông tin về phòng ngừa lây nhiễm HIV/AIDS<br />
có kiến thức, thái độ, thực hành đúng về phòng ngừa lây (Bảng 2).<br />
nhiễm HIV/AIDS lần lượt là 35,1%, 42,6%, 56,6%(3). Bảng 2. Tỉ lệ thân nhân bệnh nhân được cung cấp<br />
m: độ chính xác tuyệt đối của p, m =0,05. Cỡ mẫu cần thiết<br />
thông tin (n=380)<br />
lần lượt là 350, 376, 376 bệnh nhân. Như vậy, cỡ mẫu tối<br />
Được cung cấp TT Tần số Tỉ lệ %<br />
thiểu cho nghiên cứu này là 380 bệnh nhân.<br />
Có 287 75,5<br />
Phương pháp thu thập số liệu Không 93 24,5<br />
Phỏng vấn trực tiếp dựa vào bộ câu hỏi có Bảng 3. Tỉ lệ nguồn thông tin được cung cấp (n=287)<br />
cấu trúc soạn sẵn. Các nguồn TT tiếp cận Tần số Tỉ lệ %<br />
Xử trí và phân tích số liệu Nhân viên y tế 112 39,0<br />
Nhân viên xã hội, đoàn hội 27 9,4<br />
Nhập và phân tích số liệu bằng phần Thân nhân khác 20 7,0<br />
mềm SPSS 16.0, p < 0,05 được xem là có ý Sách báo, tivi, áp phích, tờ rơi 96 33,4<br />
nghĩa thống kê. Kết quả tính toán và phân ≥ 2 nguồn thông tin 32 11,2<br />
<br />
tích được trình bày dưới dạng bảng và biểu Nghiên cứu ghi nhận tỉ lệ thân nhân bệnh<br />
đồ. Sự khác biệt về tỉ lệ giữa 2 nhóm được so nhân được cung cấp thông tin từ nhân viên y<br />
sánh bằng phép kiểm chi bình phương. Các tế chiếm 39%, từ sách báo, tivi, áp phích, tờ rơi<br />
33,4%. Trong khi đó nguồn tiếp cận thông tin<br />
yếu tố liên quan đến kiến thức, thái độ, thực<br />
từ nhân viên xã hội, đoàn hội và thân nhân<br />
hành đúng được ước lượng bằng tỉ số số<br />
khác chiếm tỉ lệ thấp nhất lần lượt là 9,4% và<br />
chênh (OR), khoảng tin cậy (KTC) 95% và 7% (Bảng 3).<br />
phân tích đa biến hồi qui logistic.<br />
Bảng 4. Tỉ lệ thân nhân BN có kiến thức đúng về<br />
KẾT QUẢ đường lây HIV (n=380)<br />
Bảng 1. Phân bố các đặc điểm dân số xã hội của mẫu Kiến thức Tần số Tỉ lệ %<br />
nghiên cứu (n=380) Đường lây truyền HIV 318 83,7<br />
Có thuốc điều trị bệnh HIV 260 68,8<br />
Đặc điểm Tần số Tỉ lệ %<br />
Điều trị không khỏi bệnh HIV 242 63,7<br />
Tuổi 18 – 40 180 47,4<br />
Điều trị tại BV sau xuất viện 294 77,4<br />
Trung bình 42 ± 13,18<br />
Kiến thức chung đúng 218 57,4<br />
Giới Nam 136 35,8<br />
Học vấn Cấp 1 104 27,3 Nghiên cứu ghi nhận hơn 2/3 trường hợp<br />
Nghề nghiệp Tự do 304 80 thân nhân bệnh nhân biết HIV có thuốc điều trị<br />
MQH với BN Vợ, chồng 103 27,1 và khoảng 64% thân nhân nhận biết HIV vẫn<br />
Nơi cư ngụ Tỉnh 231 60,8<br />
chưa có thuốc điều trị khỏi. Hơn 75% trường<br />
Thời gian CS