Nghiên cứu Y học <br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 17 * Phụ bản của Số 2 * 2013<br />
<br />
KIẾN THỨC – THÁI ĐỘ ‐ THỰC HÀNH VỀ VÀNG DA SƠ SINH <br />
CỦA NHÂN VIÊN Y TẾ NHI KHOA TRUNG CẤP VÀ SẢN KHOA TẠI TP. HCM <br />
Phạm Diệp Thùy Dương* <br />
<br />
TÓM TẮT <br />
Tổng quan: Hiện nay, tại Việt Nam, phần lớn trẻ sơ sinh (SS) nhập viện vì vàng da (VD) khi đã tăng <br />
bilirubin gián tiếp nặng và nhiều trẻ cần thay máu. Nghiên cứu (NC) này tiến hành để xác định xem có phải <br />
vì kiến thức (KT), thái độ (TĐ) và thực hành (TH) của nhân viên y tế (NVYT) nhi khoa trung cấp và NVYT <br />
sản khoa (gọi tắt là đối tượng (ĐT)) về VD chưa đúng nên chưa hướng dẫn thân nhân đưa trẻ đến khám kịp <br />
thời không. <br />
Mục tiêu: Xác định tỉ lệ ĐT có KT, TĐ, TH đúng về vấn đề VD SS. <br />
Phương pháp: NC cắt ngang mô tả <br />
Kết quả: Chúng tôi phỏng vấn 607 ĐT tại 10 bệnh viện sản phụ khoa, nhi khoa, đa khoa công và tư nhân <br />
cũng như tại 12 bệnh viện đa khoa khu vực quận/ huyện trong TP HCM. Kết quả cho thấy tỉ lệ KT, TĐ và TH <br />
đúng của các ĐT về VD SS là rất thấp, về tác hại của VD nặng chỉ là 58%; về cách phát hiện, theo dõi, đánh giá <br />
mức độ nặng và xử lý VD là 35,4%. Ngoài ra, 15,7% cho biết không có được sự hưởng ứng từ thân nhân trẻ <br />
trong TH về VD SS. <br />
Kết luận: NC của chúng tôi cho thấy tỉ lệ KT, TĐ và TH đúng về VD SS của các ĐT đều thấp, cả về khả <br />
năng mắc VD nặng, mức độ trầm trọng của bệnh lý não do bilirubin cũng như việc phát hiện, theo dõi, đánh giá <br />
mức độ nặng và xử lý VD. Sự yếu kém này góp phần làm họ giáo dục và hướng dẫn thân nhân trẻ TH VD SS <br />
chưa đúng cách. Để cải thiện tình trạng này, cần tăng cường công tác huấn luyện các ĐT cả về KT, TĐ lẫn TH <br />
về VD SS. <br />
Từ khóa: kiến thức; thái độ; thực hành; vàng da sơ sinh; nhân viên y tế. <br />
<br />
ABSTRACT <br />
KNOWLEDGE, ATTITUDE AND PRACTICE OF INTERMEDIATE PEDIATRIC AND OBSTETRIC <br />
HEALTH WORKERS AT HCMC ON NEONATAL JAUNDICE <br />
Pham Diep Thuy Duong * Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 17 ‐ Supplement of No 2 ‐ 2013: 74 ‐ 78 <br />
Background: In Vietnam today the majority of newborns hospitalized for jaundice were with severe <br />
hyperbilirubinemia and many of them required exchange transfusion. This study was carried out to determine<br />
whether the knowledge, attitude and practice of intermediate pediatric and obstetric health workers<br />
(referred as subjects) on neonatal jaundice is correct or not, so that they should not educate newborn’<br />
parents to take timely jaundice babies for examination. <br />
Objective: to determine the ratio of subjects who have correct knowledge, attitude and practice on <br />
<br />
neonatal jaundice. <br />
Methode: descriptive cross ‐ sectional study <br />
Results: We interviewed 607 subjects in 22 public and private hospitals of obstetrics and <br />
<br />
* Bộ môn Nhi – Đại học Y Dược Tp HCM <br />
Tác giả liên lạc: ThS Phạm Diệp Thùy Dương<br />
<br />
ĐT: Email: : thuyduongpd@yahoo.com<br />
<br />
gynecology, pediatrics in HCMC. The results showed that the ratio of subjects having correct knowledge, <br />
74 Hội Nghị Việt Pháp Châu Á Thái Bình Dương lần XII Ngày 16‐17 Tháng 5 Năm 2013 <br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 17 * Phụ bản của Số 2 * 2013 <br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
attitude and practice on neonatal jaundice were very low: understanding the dangers of severe jaundice <br />
was just 58%, knowing the method of detection, monitoring, assessment and management of the jaundice was <br />
35.4%. In addition, 15.7% had no response from the newborn relatives in practice on neonatal jaundice. <br />
Conclusion: Our study showed that the ratio of subjects having correct knowledge, attitude and <br />
practice on neonatal jaundice were very low, both in perceived susceptibility and severity of bilirubin <br />
encephalopathy as well as in method of detection, monitoring, assessment and management of the jaundice. <br />
This weakness contributed to their improper education and guidance for newborn relatives on practice of <br />
neonatal jaundice. To improve this situation, it is necessary to strengthen the training for all subjects on <br />
knowledge, attitude and practice on neonatal jaundice. <br />
‐ Key words: knowledge; attitude; practice; neonatal jaundice; health workers. <br />
có cùng nhiệm vụ là chăm sóc, theo dõi và tư <br />
ĐẶT VẤN ĐỀ <br />
vấn cho bà mẹ và trẻ. <br />
Hiện nay, tại Việt Nam, thời gian nằm viện <br />
Cỡ mẫu : tính theo công thức: <br />
hậu sản là khoảng 2 ngày đối với sanh ngả dưới <br />
và 4 ngày đối với sinh mổ, nên bilirubin máu <br />
thường chỉ tăng lên đến điểm đỉnh khi trẻ đã <br />
<br />
xuất viện hậu sản theo mẹ. Do đó, trẻ đủ tháng <br />
Với: d = 0, 07; mức ý nghĩa hay sai lầm loại 1 <br />
hay gần đủ tháng “có vẻ khỏe mạnh” trở thành <br />
= 0,05; độ tin cậy 95%; p= 0,5: tỷ lệ ĐT có KT <br />
nhóm có nguy cơ bị bệnh lý não do bilirubin nếu <br />
đúng, mong đạt được trong NCÆ n = 192 # 200. <br />
việc phát hiện và theo dõi vàng da (VD) không <br />
Lô NC của chúng tôi gồm 607 ĐT. <br />
được thực hiện đúng mức. NC của chúng tôi tại <br />
Công cụ thu thập dữ kiện: gồm bộ câu hỏi <br />
bệnh viện Nhi Đồng II giai đoạn 2009‐2011(2) cho <br />
phỏng vấn KT‐ TĐ‐TH gồm 33 đề mục xây dựng <br />
thấy trong 1262 trẻ nhập viện vì VD tăng <br />
dựa trên mô hình Niềm tin Sức khỏe (18 câu hỏi <br />
bilirubin gián tiếp, có 50,4% nhập viện khi đã <br />
về KT, 5 câu hỏi về TĐ và 10 câu hỏi về KT TH). <br />
tăng bilirubin máu nặng và có 8,7% phải thay <br />
máu. NC này tiến hành để xác định xem có phải <br />
vì KT, TĐ và TH của ĐT về VD chưa đúng nên <br />
chưa hướng dẫn thân nhân trẻ đưa trẻ đến <br />
khám kịp thời không. <br />
<br />
Mục tiêu NC <br />
Xác định tỉ lệ ĐT có KT, TĐ, TH đúng về vấn <br />
đề VD SS. <br />
<br />
ĐỐI TƯỢNG & PHƯƠNG PHÁP NC: <br />
NC cắt ngang mô tả <br />
<br />
Dân số mục tiêu <br />
ĐT tại TP HCM (làm việc trên địa bàn TP <br />
HCM liên tiếp từ 12 tháng trở lên tính đến ngày <br />
phỏng vấn). Chúng tôi đưa các ĐT này vào <br />
chung nhóm NC vì đây là những người đầu tiên <br />
tiếp xúc, gắn kết chặt chẽ với bà mẹ và trẻ trong <br />
thời gian hậu sản (tại viện và có thể cả tại nhà), <br />
<br />
KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN <br />
Chúng tôi thực hiện phỏng vấn 607 ĐT tại 10 <br />
bệnh viện sản phụ khoa, nhi khoa, đa khoa công <br />
và tư nhân cũng như tại 12 bệnh viện đa khoa <br />
khu vực quận/ huyện trong TP HCM . <br />
<br />
Đặc điểm của các ĐT <br />
Tuổi trung bình 35 ± 10 tuổi; trong đó nữ <br />
chiếm 97,2%; thời gian điều trị (hay chăm sóc) <br />
trẻ SS trung bình 102 ± 99 tháng; 56% công tác tại <br />
BV đa khoa cấp thành phố, 27,5% tại BV sản phụ <br />
khoa; 12,4% là bác sĩ sản khoa và 26% là điều <br />
dưỡng; có 59,8% người tiếp xúc với trẻ SS ≥ 70 <br />
lần/ tuần. <br />
<br />
Kiến thức <br />
Có 18 câu hỏi về KT. <br />
<br />
Bảng 1: Kết quả kiến thức đúng <br />
Vị trí câu trong mô hình<br />
<br />
Câu<br />
<br />
Nội dung<br />
<br />
Chuyên Đề Sức Khỏe Sinh Sản – Nhi Sơ Sinh<br />
<br />
Lựa chọn Đúng<br />
<br />
Tỉ lệ (%)<br />
<br />
75<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 17 * Phụ bản của Số 2 * 2013<br />
<br />
Nghiên cứu Y học <br />
Niềm tin Sức khỏe<br />
Nhận thức về khả năng<br />
dễ mắc VD SS nặng<br />
KT về cách phát hiện,<br />
theo dõi, đánh giá mức độ<br />
nặng và xử lý VD SS<br />
<br />
1<br />
2<br />
3<br />
4<br />
5<br />
6<br />
7<br />
8<br />
<br />
9<br />
10<br />
Nhận thức về mức độ<br />
trầm trọng của VD SS<br />
nặng<br />
<br />
11<br />
12<br />
<br />
KT về điều trị VD SS<br />
<br />
13<br />
<br />
Nhận thức về lợi ích của<br />
việc phát hiện, theo dõi và<br />
can thiệp kịp thời VD SS<br />
nặng<br />
<br />
14<br />
<br />
15<br />
<br />
Tỉ lệ trẻ SS đủ tháng hay gần đủ tháng bị VD mức<br />
2-5%<br />
độ nặng là khoảng bao nhiêu phần trăm?<br />
Để xác định trẻ SS có VD không, cần quan sát màu<br />
Mặt<br />
sắc da ở vùng nào?<br />
Cần làm gì để xác định trẻ SS có VD không?<br />
Ấn da trẻ rồi nhìn<br />
Có thể sử dụng nguồn sáng nào để xác định trẻ SS Ánh sáng mặt trời đủ<br />
có VD không?<br />
sáng<br />
Trên lâm sàng, VD SS thường tiến triển dần theo<br />
Từ đầu đến chân<br />
hướng<br />
Trong 2 tuần đầu sau sinh, cần kiểm tra vấn đề VD Ít nhất 1 lần 1 ngày<br />
của mỗi trẻ bao nhiêu lần?<br />
Cần làm gì khi một trẻ SS bị VD?<br />
Khám đều đặn để theo<br />
dõi tiến triển VD<br />
Khi một trẻ SS chưa VD lúc xuất viện theo mẹ, cần Tái khám chuyên khoa<br />
hướng dẫn (bằng lời nói hay tờ rơi) cho thân nhân (CK) nhi ngay khi xuất<br />
hiện VD<br />
Khi một trẻ SS đã VD lúc xuất viện theo mẹ, cần Tái khám CK nhi khi trẻ<br />
hướng dẫn (bằng lời nói hay tờ rơi) cho thân nhân<br />
VD quá mức rốn<br />
Cần làm gì khi trẻ SS bị VD trong ngày đầu sau<br />
Chuyển hoặc đề nghị<br />
sinh?<br />
chuyển CK nhi ngay<br />
VD SS nặng có thể đưa đến hậu quả gì?<br />
VD nhân<br />
Đúng<br />
Theo bạn, câu phát biểu sau đây: “Một khi trẻ đã có<br />
triệu chứng của nhiễm độc bilirubin tiến triển thì nếu<br />
không tử vong cũng sẽ bị di chứng, dù có được điều<br />
trị.” là<br />
Phương pháp nào sau đây có thể điều trị hiệu quả<br />
Ánh sáng liệu pháp<br />
VD?<br />
Theo bạn, lợi ích có được từ việc phát hiện và theo Phát hiện kịp thời trẻ có<br />
dõi sát VD SS là gì?<br />
nguy cơ tiến triển đến<br />
VD nặng<br />
Theo bạn, lợi ích có được từ việc can thiệp VD SS Tránh được VD nhân<br />
kịp thời và hiệu quả là gì?<br />
<br />
Chỉ có 41% ĐT biết VD mức độ nặng là # 2‐<br />
5%. Để xem trẻ có VD không, chỉ có 53,2% ĐT <br />
biết phải quan sát da ở vùng mặt, 73% biết phải <br />
ấn da, 57,7% biết quan sát dưới ánh sáng mặt <br />
trời đủ sáng; 48,4% biết phải theo dõi tiến triển <br />
VD mỗi ngày; cũng chỉ có lần lượt 64,1% và <br />
35,4% biết hẹn tái khám VD đúng cách khi trẻ <br />
xuất viện theo mẹ; 47,1% biết VD sớm trong <br />
ngày đầu là cần nhập CK nhi. Chỉ 58% biết tổn <br />
thương não tiến triển do bilirubin là vĩnh viễn <br />
dù có điều trị; và 86,5% biết chiếu đèn là biện <br />
pháp điều trị hiệu quả VD nặng, (mà không là <br />
phơi nắng hay uống nước đường). <br />
Câu 16 về rào cản việc phát hiện và theo dõi <br />
VD SS: Bạn có gặp trở ngại gì trong việc phát <br />
hiện sớm và theo dõi sát VD SS không? 15,7% <br />
cho biết không có được sự hưởng ứng của thân <br />
nhân trẻ. Điều này có thể khắc phục bằng cách <br />
<br />
41<br />
53,2<br />
72<br />
57,7<br />
89,8<br />
82,4<br />
48,4<br />
64,1<br />
<br />
35,4<br />
47,1<br />
81,9<br />
58<br />
<br />
86,5<br />
95,1<br />
<br />
82<br />
<br />
tăng cường giáo dục thân nhân trẻ về tầm quan <br />
trọng của VD SS bởi chính các ĐT và phương <br />
tiện đại chúng. <br />
Câu 17 về động cơ thúc đẩy việc phát hiện <br />
và theo dõi VD SS: Những động cơ nào khuyến <br />
khích bạn phát hiện sớm và theo dõi sát VD SS? <br />
15,3% vì biết VD đôi khi có thể là bệnh lý và 73% <br />
đã thấy, hay đã được học về di chứng hay tử <br />
vong vì VD nặng. <br />
Câu 18 về các niềm tin sai lạc: Theo bạn, <br />
những câu sau đây là Đúng hay Sai và xin bạn <br />
cho biết KT đó bạn có từ đâu: <br />
Bảng 2: Kết quả Trả lời Đúng về các niềm tin sai lạc <br />
Phát biểu<br />
<br />
Trả lời là<br />
“SAI” (%)<br />
VD ở trẻ SS luôn là sinh lý<br />
82,7<br />
Cần cho trẻ phơi nắng sáng khi trẻ bị VD<br />
75,9<br />
Cần cho trẻ uống nước đường khi trẻ bị VD<br />
11<br />
Khi trẻ VD tới cẳng chân mới cần khám CK<br />
75,5<br />
<br />
76 Hội Nghị Việt Pháp Châu Á Thái Bình Dương lần XII Ngày 16‐17 Tháng 5 Năm 2013 <br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 17 * Phụ bản của Số 2 * 2013 <br />
Phát biểu<br />
<br />
Trả lời là<br />
“SAI” (%)<br />
<br />
nhi<br />
Khi trẻ VD có kèm bỏ bú hay bú kém mới cần<br />
khám CK nhi<br />
Trẻ SS bị VD là do thiếu vitamin A hay vitamin<br />
D<br />
<br />
5<br />
68,5<br />
70,7<br />
<br />
Chỉ có 82,7% biết VD có thể không là sinh lý; <br />
11% biết không nên cho uống nước đường khi <br />
trẻ VD; 68,5% biết khi trẻ VD có kèm bỏ bú hay <br />
bú kém mới khám CK nhi là sai; cũng như chỉ có <br />
70,7% biết VD không do thiếu vitamin A hay <br />
vitamin D. <br />
<br />
Thái độ <br />
Gồm 5 câu hỏi đánh giá mức độ đồng thuận <br />
(5 lựa chọn, gồm Rất đồng ý, Đồng ý, Không ý <br />
kiến, Không đồng ý, và Rất không đồng ý). <br />
Bảng 3: Kết quả Thái độ Đúng <br />
Câu hỏi<br />
1<br />
<br />
Phát biểu<br />
VD SS mức độ nặng là tình trạng ít<br />
gặp<br />
<br />
Tỉ lệ (%)<br />
65,9<br />
<br />
2<br />
<br />
Cần theo dõi sát VD để phát hiện kịp<br />
thời VD nặng<br />
Phơi nắng là biện pháp điều trị hiệu<br />
quả VD mức độ nặng<br />
Khi trẻ VD tới cẳng chân mới cần<br />
chuyển khám CK nhi<br />
Trẻ VDN có thể bị tổn thương não vĩnh<br />
viễn/ tử vong<br />
<br />
98<br />
<br />
3<br />
4<br />
5<br />
<br />
86,2<br />
76,1<br />
82,9<br />
<br />
Chỉ 65,9% đồng ý VD mức độ nặng là ít xảy <br />
ra; và 76,1% không đồng ý là khi trẻ VD tới cẳng <br />
chân mới cần chuyển khám CK nhi. <br />
<br />
Kiến thức thực hành <br />
Gồm 10 câu hỏi <br />
Bảng 4: Kết quả kiến thức thực hành đúng <br />
Câu<br />
1<br />
<br />
2<br />
<br />
3<br />
4<br />
<br />
Nội dung<br />
<br />
Câu<br />
<br />
Lựa chọn đúng<br />
<br />
Tỉ lệ<br />
(%)<br />
93,9<br />
<br />
Mọi trẻ SS<br />
Để phát hiện và theo dõi<br />
VD ở các trẻ SS mà bạn<br />
theo dõi/ chăm sóc, bạn<br />
kiểm tra<br />
Mặt<br />
48,6<br />
Để xác định trẻ có VD<br />
không, bạn kiểm tra da<br />
của trẻ ở vùng<br />
Để xác định trẻ có VD Ấn da trẻ rồi nhìn 72,7<br />
không, bạn<br />
Ánh sáng mặt<br />
57,2<br />
Để xác định trẻ có VD<br />
trời đủ sáng<br />
không, bạn quan sát da<br />
trẻ dưới nguồn sáng<br />
nào?<br />
<br />
Chuyên Đề Sức Khỏe Sinh Sản – Nhi Sơ Sinh<br />
<br />
6<br />
<br />
7<br />
<br />
8<br />
<br />
9<br />
<br />
10<br />
<br />
Nội dung<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
Lựa chọn đúng<br />
<br />
Tỉ lệ<br />
(%)<br />
Để xác định mức độ nặng Theo hướng đầu 85,8<br />
- chân<br />
của VD trên lâm sàng,<br />
bạn khám da trẻ<br />
Trong 2 tuần đầu sau Ít nhất 1 lần một 81,9<br />
ngày<br />
sinh, bạn kiểm tra vấn đề<br />
VD của mỗi trẻ bao nhiêu<br />
lần?<br />
49,4<br />
Bạn làm gì khi một trẻ SS Khám trẻ đều<br />
bị VD ?<br />
đặn để theo dõi<br />
tiến triển VD<br />
Khi một trẻ SS chưa VD Tái khám CK nhi 63,8<br />
ngay khi xuất<br />
lúc xuất viện theo mẹ,<br />
hiện VD<br />
bạn hướng dẫn (bằng lời<br />
nói hay tờ rơi) cho thân<br />
nhân<br />
Khi một trẻ SS đã VD lúc Tái khám CK nhi 33,9<br />
xuất viện theo mẹ, bạn khi trẻ VD quá<br />
mức rốn<br />
hướng dẫn (bằng lời nói<br />
hay tờ rơi) cho thân nhân<br />
Bạn sẽ làm gì khi một trẻ Chuyển/ Đề nghị 47,1<br />
SS có VD xuất hiện trong chuyển CK nhi<br />
ngay<br />
ngày đầu sau sinh?<br />
<br />
Để xác định trẻ có VD không, chỉ 48,6% ĐT <br />
cho biết phải quan sát ở mặt, 72,7% cho biết cần <br />
ấn da; và 57,2% dưới ánh mặt trời đủ sáng. Chỉ <br />
49,4% theo dõi mỗi ngày khi bé VD. Chỉ 63,8% <br />
và 33,9% biết hướng dẫn tái khám VD đúng <br />
cách khi trẻ xuất viện. Cũng chỉ có 47,1% biết <br />
cần chuyển CK nhi ngay khi trẻ VD trong ngày <br />
đầu. <br />
Kết quả này cũng được thấy trong NC của <br />
Olusoga tại Nigeria năm 2006(3): chỉ có 51,5% <br />
NVYT cơ sở cho định nghĩa đúng về VD SS; <br />
75,8% biết khám trẻ VD đúng cách; 54,5% biết <br />
gọi tên chính xác 2 biện pháp điều trị VD là <br />
chiếu đèn và thay máu. Trong NC của Aladag ở <br />
Thổ Nhĩ Kỳ năm 2006(1), nhiều bà mẹ cho biết <br />
rằng chính NVYT là người khuyến khích họ <br />
phơi nắng cho con khi trẻ VD. NC của Poon WB <br />
ở Singapore năm 2007(4) cho biết 20% cha mẹ <br />
chưa hề nghe nói về VD SS; và nếu có thì rất <br />
hiếm khi từ NVYT. <br />
<br />
KẾT LUẬN & KIẾN NGHỊ: <br />
NC của chúng tôi cho thấy KT, TĐ và TH về <br />
VD SS của các ĐT đều thấp, cả về khả năng mắc <br />
VD nặng, mức độ trầm trọng của bệnh lý não do <br />
bilirubin cũng như việc phát hiện, theo dõi, <br />
<br />
77<br />
<br />
Nghiên cứu Y học <br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 17 * Phụ bản của Số 2 * 2013<br />
<br />
đánh giá mức độ nặng và xử lý VD. Sự yếu kém <br />
này góp phần dẫn đến việc giáo dục và hướng <br />
dẫn thân nhân trẻ TH VD SS chưa đúng cách, <br />
đưa đến việc trẻ VD được đưa đến khám quá <br />
muộn. Để khắc phục tình trạng này, cần tăng <br />
cường công tác huấn luyện các ĐT cả về KT, TĐ <br />
lẫn TH về VD SS. <br />
<br />
TÀI LIỆU THAM KHẢO <br />
1.<br />
<br />
2.<br />
<br />
3.<br />
<br />
4.<br />
<br />
Aladag N, Tuncay MF, Topsever P (2006), “Parentsʹ <br />
Knowledge and Behaviour Concerning Sunning Their Babies; <br />
A Cross‐Sectional, Descriptive Study”, BMC Pediatr <br />
Lâm Thị Mỹ, Phạm Diệp Thùy Dương (2012). Đặc điểm các <br />
trường hợp nhập viện vì VD tăng bilirubin gián tiếp ở khoa <br />
SS bệnh viện nhi đồng II trong 3 năm 2009‐2011. Y học Thành <br />
phố Hồ Chí Minh (16; 2) tr. 70‐72. <br />
Olusoga BO, Olusoji JD (2006), “ Neonatal jaundice and its <br />
manaagement: knowledge, attitudes and pratice of community <br />
health workers in Nigeria”, BMC public Health, 6, pp.19 <br />
Poon WB, Ho WLC (2007). “ Suyvey on parenting practices <br />
among Chinese in Singapore”. Singapore Med J, (48; 11) pp. 1006. <br />
<br />
<br />
<br />
78 Hội Nghị Việt Pháp Châu Á Thái Bình Dương lần XII Ngày 16‐17 Tháng 5 Năm 2013 <br />
<br />