Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 14 * Phụ bản của Số 4 * 2010<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
KIẾN THỨC, THÁI ĐỘ VỀ CÔNG TÁC KHỬ KHUẨN TIỆT KHUẨN<br />
CỦA ĐIỀU DƯỠNG TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA KHU VỰC CAI LẬY<br />
NĂM 2008<br />
Ngô Ngọc Bích*, Tạ Văn Trầm*<br />
<br />
TÓM TẮT<br />
Mục tiêu: Tìm hiểu kiến thức thái độ của điều dưỡng Bệnh viện Đa khoa khu vực Cai Lậy về công tác khử<br />
khuẩn- tiệt khuẩn dụng cụ.<br />
Phương pháp nghiên cứu: Cắt ngang mô tả.<br />
Kết quả: Kiến thức hiểu biết về công tác tiệt khuẩn dụng cụ của điều dưỡng là 90,1%, khử khuẩn là 54,9%.<br />
Qui trình khử khuẩn là 67,6%, tiệt khuẩn 73,2%. Đa số chưa xác định chính xác qui trình xử lý dụng cụ, đặc<br />
biệt là các bước khử khuẩn và làm sạch. Các thông số về nhiệt độ, thời gian tiệt khuẩn, các phương pháp khử<br />
khuẩn đạt tỉ lệ thấp.<br />
Kết luận: Cần phải đẩy mạnh công tác khử khuẩn tiệt khuẩn dụng cụ trong bệnh viện.<br />
Từ khóa: Kiến thức, thái độ, khử khuẩn.<br />
<br />
ASTRACT<br />
THE KNOWLEGDE, ATTITUDE OF NURSES IN CAI LAY GENERAL HOSPITAL ABOUT<br />
STERILIZATION<br />
Ngo Ngoc Bich, Ta Van Tram * Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 14 - Supplement of No 4 - 2010: 243 - 246<br />
Objectives: to determine the knowlegde, attitude of nurses in Cai Lay General hospital about sterilization<br />
Study design: Cross-sectional study.<br />
Result: right knowlegde of nursing about sterilization 90.1%, process of sterilising 67.7%. The propotion<br />
about temperature, time of sterilization, the methods of sterilization were low.<br />
Conclusion: it is neccessery strengthening the sterilization mission in hospital.<br />
Key words: knowlegde, attitude, sterilization.<br />
<br />
ĐẶT VẤN ĐỀ<br />
Trong 2 thập niên qua, ngành y tế thế giới và<br />
Việt Nam đã nghiên cứu, ứng dụng thành công<br />
nhiều kỹ thuật y học hiện đại đáp ứng yêu cầu<br />
chăm sóc sức khoẻ cho con người như: mổ tim<br />
hở, nong mạch vành, ghép gan, thận ..., thụ tinh<br />
trong ống nghiệm, phẫu thuật nội soi... Góp<br />
phần cho sự thành công này phải kể đến vai trò<br />
quan trọng của công tác khử khuẩn - tiệt khuẩn<br />
trong việc đảm bảo an toàn cho môi trường bệnh<br />
viện, bệnh nhân, nhân viên y tế (khi xử lý và sử<br />
dụng dụng cụ)(3,2).<br />
Tuy nhiên, do nhiều nguyên nhân khách<br />
<br />
quan và chủ quan việc đầu tư, thực hiện công tác<br />
khử khuẩn - tiệt khuẩn ở bệnh viện chưa hoàn<br />
thiện ở một số quy trình. Hệ quả là công tác khử<br />
khuẩn - tiệt khuẩn chưa thực hiện đồng bộ ở tất<br />
cả các khoa lâm sàng. Theo nghiên cứu của Bộ Y<br />
tế năm 2007, đánh giá thực trạng quản lý khử<br />
khuẩn - tiệt khuẩn trong 93 bệnh viện trên toàn<br />
quốc (38 miền Nam, 38 miền Bắc,17 miền Trung)<br />
nhận thấy chỉ có 55-81% bệnh viện thực hiện<br />
công việc khử khuẩn, cọ rửa, tiệt khuẩn, đóng<br />
gói chỉ thực hiện tại khoa lâm sàng, 20% bệnh<br />
viện thực hiện việc tiệt khuẩn dụng cụ vừa làm<br />
rải rác tại khoa, vừa làm tại đơn vị tiệt khuẩn,..<br />
<br />
* Bệnh viện Đa Khoa Tiền Giang<br />
Tác giả liên lạc: CN. Ngô Ngọc Bích, ĐT: 0913771779, Email: khthbvtg@gmail.com<br />
<br />
242<br />
Hội Nghị Nhi Khoa Mở Rộng BV. Nhi Đồng 2 – Lần XIX - Năm 2010<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 14 * Phụ bản của Số 4 * 2010<br />
chưa được giám sát chặt chẽ. Công tác khử<br />
khuẩn - tiệt khuẩn chưa được quan tâm, chưa<br />
được thực hiện tốt là nguy cơ rất lớn cho nhiễm<br />
khuẩn bệnh viện xảy ra (1,2).<br />
Nhiễm khuẩn bệnh viện làm tăng tần suất<br />
mắc bệnh, tăng chi phí điều trị, tăng tỉ lệ tử<br />
vong…. Điều quan trọng hơn nữa khi kiểm soát<br />
khử khuẩn - tiệt khuẩn nói riêng cũng như công<br />
tác chống nhiễm khuẩn ở bệnh viện nói chung<br />
không tốt sẽ là cơ hội sinh ra dòng vi khuẩn<br />
kháng thuốc kháng sinh. Đây là một thách thức<br />
mới mang tính thời đại và toàn cầu(1).<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
Phương pháp thu thập số liệu<br />
Phỏng vấn qua bộ câu hỏi soạn sẵn.<br />
<br />
Tiến hành<br />
ĐD trưởng khoa phối hợp với lãnh đạo<br />
khoa lồng ghép trong giao ban trình bày ngắn<br />
gọn mục đích nghiên cứu, phát phiếu điều tra<br />
đến đối tượng nghiên cứu trả lời, thu hồi<br />
phiếu điều tra.<br />
<br />
Xử lý số liệu<br />
Nhập và xử lý số liệu bằng bảng tính Exell.<br />
<br />
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU<br />
<br />
Nhằm nâng cao chất lượng công tác chống<br />
nhiễm khuẩn, qua việc quan tâm đến công tác<br />
khử khuẩn và tiệt khuẩn, góp phần tích cực<br />
vào hiệu quả điều trị cho bệnh nhân, chúng tôi<br />
tiến hành nghiên cứu đề tài này nhằm mục<br />
tiêu sau: “Tìm hiểu kiến thức thái độ về công<br />
tác khử khuẩn - tiệt khuẩn của điều dưỡng<br />
(ĐD) tại Bệnh viện Đa khoa khu vực (ĐKKV)<br />
Cai Lậy năm 2008.”<br />
<br />
Bảng 1. Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu<br />
<br />
Mục tiêu nghiên cứu<br />
<br />
Bảng 2: Phân biệt được khử khuẩn - tiệt khuẩn<br />
<br />
Mục tiêu tổng quát<br />
Tìm hiểu kiến thức thái độ về công tác khử<br />
khuẩn tiệt khuẩn của ĐD tại Bệnh viện ĐKKV<br />
Cai Lậy năm 2008.<br />
Mục tiêu cụ thể<br />
- Tìm hiểu kiến thức của ĐD về công tác<br />
khử khuẩn - tiệt khuẩn.<br />
- Tìm hiểu thái độ của ĐD về công tác khử<br />
khuẩn - tiệt khuẩn.<br />
<br />
ĐỐI TƯỢNG- PHƯƠNG PHÁP NGHIÊNCỨU<br />
Đối tượng nghiên cứu<br />
ĐD đang công tác tại Bệnh viện ĐKKV Cai<br />
Lậy trong thời điểm tiến hành nghiên cứu<br />
<br />
Phương pháp nghiên cứu<br />
Cắt ngang mô tả.<br />
<br />
Cỡ mẫu<br />
71.<br />
<br />
Công cụ thu thập số liệu<br />
Sử dụng bộ câu hỏi soạn sẵn.<br />
<br />
Nội dung<br />
Nam<br />
Giới<br />
Nữ<br />
Dưới 2 năm<br />
Thời gian<br />
2ñến 5 năm<br />
công tác<br />
Trên 5 năm<br />
<br />
N= 71<br />
13<br />
58<br />
25<br />
22<br />
24<br />
<br />
T l %<br />
18,3<br />
81,5<br />
35,2<br />
31<br />
33,8<br />
<br />
Kiến thức về công tác khử khuẩn - tiệt<br />
khuẩn của ĐD<br />
Nội dung<br />
Khử khuẩn: quá trình làm giảm<br />
số lượng vi sinh vật trên dụng<br />
cụ, không diệt ñược bào tử<br />
Tiệt khuẩn: quá trình tiêu diệt<br />
hoàn toàn số lượng vi sinh vật<br />
trên dụng cụ kể cả bào tử<br />
<br />
Sai<br />
<br />
Đúng<br />
n<br />
%<br />
<br />
n<br />
<br />
%<br />
<br />
39<br />
<br />
54,9<br />
<br />
32<br />
<br />
45,1<br />
<br />
64<br />
<br />
90,1<br />
<br />
7<br />
<br />
9,9<br />
<br />
Bảng 3: Phân biệt các loại dụng cụ cần áp dụng khử<br />
khuẩn - tiệt khuẩn<br />
Nội dung<br />
<br />
Đúng<br />
n %<br />
<br />
n<br />
<br />
Sai<br />
%<br />
<br />
Dụng cụ sử dụng trên da hoặc chăm<br />
sóc thông thường<br />
39 54,9 32 45,1<br />
(nhiệt kế, ống nghe…)<br />
Dụng cụ tiếp xúc niêm mạc ñường tiêu<br />
64 90,1 7 9,9<br />
hóa, hô hấp…(bộ phun khí dung,<br />
sonde dạ dày..)<br />
Dụng cụ xuyên qua da, các mô cơ thể,<br />
0<br />
hệ thống mạch máu ..( tiêm thuốc, 71 100 0<br />
thay băng, phẫu thuật…)<br />
<br />
Bảng 4: Các phương pháp khử khuẩn - tiệt khuẩn<br />
Nội dung<br />
Khử khuẩn gồm 3 mức ñộ<br />
(mức ñộ thấp, mức ñộ trung bình,<br />
<br />
Hội Nghị Nhi Khoa Mở Rộng BV. Nhi Đồng 2 – Lần XIX - Năm 2010<br />
<br />
Sai<br />
<br />
Đúng<br />
n<br />
%<br />
<br />
n<br />
<br />
%<br />
<br />
39<br />
<br />
33<br />
<br />
45,1<br />
<br />
54,9<br />
<br />
243<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 14 * Phụ bản của Số 4 * 2010<br />
Sai<br />
<br />
Đúng<br />
n<br />
%<br />
<br />
Nội dung<br />
<br />
n<br />
<br />
Đặc điểm liên quan đối tượng<br />
%<br />
<br />
Tỉ lệ ĐD nữ chiếm 81,5%, tỉ lệ này phù hợp<br />
<br />
mức ñộ cao)<br />
Tiệt khuẩn gồm 3 phương pháp<br />
(hấp ướt, hấp khô, bằng khí)<br />
<br />
67<br />
<br />
94,4<br />
<br />
4<br />
<br />
5,6<br />
<br />
Qui trình khử khuẩn (khử nhiễm cọ rửa – lau khô – ñóng gói - khử<br />
khuẩn - bảo quản)<br />
Qui trình tiệt khuẩn (khử nhiễm cọ rửa – lau khô – ñóng gói - tiệt<br />
khuẩn - bảo quản)<br />
<br />
gần bằng nhau, từ 30% 35%. Trong đó dưới 5<br />
<br />
Sai<br />
<br />
Đúng<br />
n<br />
%<br />
<br />
n<br />
<br />
%<br />
<br />
48<br />
<br />
67,6<br />
<br />
23<br />
<br />
32,4<br />
<br />
52<br />
<br />
73,2<br />
<br />
19<br />
<br />
26,8<br />
<br />
Tháo rời các bộ phận dụng cụ<br />
sau khi sử dụng<br />
Các dung dịch khử nhiễm ñược<br />
sử dụng<br />
Phương pháp ngâm dụng cụ khử<br />
nhiễm<br />
Thời gian ngâm tối thiểu<br />
Các thông số thời gian, nhiệt ñộ,<br />
áp suất bằng phương pháp hấp<br />
ướt<br />
Các thông số thời gian, nhiệt ñộ,<br />
áp suất bằng phương pháp hấp<br />
khô<br />
<br />
năm chiếm tỉ lệ cao nhất 35,2.<br />
<br />
Tìm hiểu kiến thức về công tác khử khuẩn<br />
- tiệt khuẩn của ĐD<br />
Tỉ lệ ĐD phân biệt đúng khử khuẩn - tiệt<br />
khuẩn có sự chênh lệch lớn, đa số hiểu biết về<br />
<br />
Bảng 6: Các nguyên tắc khử khuẩn - tiệt khuẩn<br />
Nội dung<br />
<br />
nghề ĐD.<br />
Thâm niên công tác: tỉ lệ ĐD giữa các thế hệ<br />
<br />
Bảng 5: Qui trình khử khuẩn - tiệt khuẩn<br />
Nội dung<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
Sai<br />
%<br />
<br />
tiệt khuẩn nhiều hơn 90,1%, trong khi khử<br />
<br />
Đúng<br />
n<br />
%<br />
<br />
n<br />
<br />
48<br />
<br />
67,6<br />
<br />
23<br />
<br />
32,4<br />
<br />
60<br />
<br />
84,5<br />
<br />
11<br />
<br />
15,5<br />
<br />
khử khuẩn tiệt khuẩn, cho thấy 100% ĐD ý thức<br />
<br />
52<br />
<br />
73,2<br />
<br />
19<br />
<br />
26,8<br />
<br />
rất tốt các dụng cụ cần xuyên qua, hoặc khi tiếp<br />
<br />
34<br />
<br />
47,9<br />
<br />
37<br />
<br />
52,1<br />
<br />
xúc mạch máu cũng như các mô của cơ thể, tức<br />
<br />
22<br />
<br />
30,9<br />
<br />
49<br />
<br />
69,1<br />
<br />
khuẩn chỉ có 54,9% (bảng 2).<br />
Kết quả phân loại đúng các loại dụng cụ để<br />
<br />
là cắt đứt 1 trong những đường lây truyền bệnh<br />
gây nhiễm trùng bệnh viện. Tuy nhiên, ĐD có sự<br />
<br />
32<br />
<br />
45,1<br />
<br />
39<br />
<br />
54,9<br />
<br />
niêm mạc hô hấp, miệng cần phải tiệt khuẩn, về<br />
<br />
Thái độ về công tác khử khuẩn - tiệt khuẩn<br />
của Điều dưỡng<br />
Bảng 7: Hiểu biết tầm quan trọng công tác khử<br />
khuẩn - tiệt khuẩn<br />
Nội dung<br />
Vai trò của công tác khử khuẩn<br />
Vai trò công tác của tiệt khuẩn<br />
<br />
Các chỉ số cần theo dõi (ngày tiệt<br />
khuẩn, người tiệt khuẩn)<br />
Các test hóa học (chỉ thị màu)<br />
Cách bảo quản dụng cụ tiệt khuẩn<br />
<br />
nguyên tắc chỉ cần khử khuẩn ở mức độ trung<br />
bình là được. Tỉ lệ thấp nhất là xử lý dụng cụ<br />
thông thường 54,9%. Với các tỉ lệ này, cho thấy<br />
<br />
Đúng<br />
Sai<br />
n<br />
% n %<br />
52 73,3 19 26,7<br />
62 87,3 9 12,7<br />
<br />
ĐD còn lúng túng trong cách xử lý dụng cụ.<br />
Phương pháp tiệt khuẩn ĐD hiểu biết nhiều<br />
hơn 94,4%, riêng 3 mức độ trong khử khuẩn thì<br />
không nhớ nên tỉ lệ thấp 54,9%.<br />
<br />
Bảng 8: Kiểm soát chất lượng tiệt khuẩn<br />
Nội dung<br />
<br />
nhầm lẫn khi chọn một số dụng cụ xuyên qua<br />
<br />
Qui trình khử khuẩn 67,6% - tiệt khuẩn<br />
<br />
n<br />
<br />
Sai<br />
%<br />
<br />
67 94,3 4<br />
<br />
5,7<br />
<br />
khử nhiễm và làm sạch bước nào trước, bước<br />
<br />
71 100 0<br />
69 97,2 2<br />
<br />
0<br />
2,8<br />
<br />
nào sau. Vì vậy, khoa Chống nhiễm khuẩn<br />
<br />
Đúng<br />
n %<br />
<br />
BÀN LUẬN<br />
Qua kết quả nghiên cứu trên, chúng tôi nhận<br />
thấy:<br />
<br />
73,2%, đa số ĐD chưa xác định chính xác vấn đề<br />
<br />
(CNK) xây dựng qui trình xử lý dụng cụ khử<br />
khuẩn - tiệt khuẩn đến từng khoa cần được duy<br />
trì, giám sát thường xuyên.<br />
Trong 6 nguyên tắc cần thiết của khử khuẩn<br />
- tiệt khuẩn: xác định các loại dung dịch, tháo rời<br />
<br />
244<br />
Hội Nghị Nhi Khoa Mở Rộng BV. Nhi Đồng 2 – Lần XIX - Năm 2010<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 14 * Phụ bản của Số 4 * 2010<br />
các khớp dụng cụ, cách ngâm dung cụ chiếm tỉ<br />
<br />
2.<br />
<br />
lệ >67%, kiến thức về các thông số thời gian,<br />
<br />
3.<br />
<br />
nhiệt độ, áp suất… chiếm tỉ lệ thấp (30 –45%).<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
Vụ Khoa học và Đào tạo, Bộ Y tế (2006), Điều dưỡng cơ bản –<br />
tập 2.<br />
Vụ sức khoẻ sinh sản (2007), Hướng dẫn phòng ngừa phổ cập<br />
trong các cơ sở chăm sóc sức khoẻ sinh sản.<br />
<br />
Thái độ của ĐD về công tác khử khuẩn tiệt khuẩn<br />
Có 87,3% ĐD có thái độ xác định đúng tầm<br />
quan trọng cần thiết trong tiệt khuẩn 87,3%,<br />
khử khuẩn 73,3%.<br />
Khả năng kiểm soát chất lượng CNK: 100%<br />
ĐD dựa vào băng keo có chất chỉ thị màu để<br />
xác định chiếm tỉ lệ 94,3%, yêu cầu phải được<br />
đóng gói, ghi các thông số cá nhân chiếm<br />
94,3% và bảo quản dụng cụ tiệt khuẩn đúng<br />
cách chiếm 97,2%.<br />
<br />
KẾT LUẬN<br />
Qua nghiên cứu, chúng tôi nhận thấy:<br />
Kiến thức hiểu biết về công tác tiệt khuẩn<br />
dụng cụ y tế của ĐD chiếm tỉ lệ cao hơn tỉ lệ hiểu<br />
biết về khử khuẩn.<br />
Chưa xác định chính xác các bước trong qui<br />
trình xử lý dụng cụ, đặc biệt là bước khử nhiễm<br />
và làm sạch.<br />
Các thông số nhiệt độ, thời gian tiệt khuẩn,<br />
các phương pháp khử khuẩn đạt tỉ lệ thấp trong<br />
nghiên cứu.<br />
<br />
KIẾN NGHỊ<br />
Khoa Chống nhiễm khuẩn xây dựng qui<br />
trình xử lý dụng cụ và tổ chức tập huấn để<br />
hướng dẫn ĐD cập nhật thông tin về công tác<br />
khử khuẩn - tiệt khuẩn.<br />
Có kế hoạch kiểm tra, giám sát thường<br />
xuyên định kỳ và đột xuất.<br />
Cung cấp đầy đủ phương tiện để xử lý dụng<br />
cụ đúng các bước trong qui trình.<br />
Đề tài sẽ được nâng cấp trong năm 2009 là<br />
tiếp tục đánh giá kỹ năng thực hành trong công<br />
tác khử khuẩn - tiệt khuẩn và tìm hiểu các yếu tố<br />
liên quan.<br />
<br />
TÀI LIỆU THAM KHẢO<br />
1.<br />
<br />
Bệnh viện Chợ Rẫy (2005), Hội thảo Chống nhiễm khuẩn<br />
bệnh viện<br />
<br />
Hội Nghị Nhi Khoa Mở Rộng BV. Nhi Đồng 2 – Lần XIX - Năm 2010<br />
<br />
245<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 14 * Phụ bản của Số 4 * 2010<br />
<br />
246<br />
Hội Nghị Nhi Khoa Mở Rộng BV. Nhi Đồng 2 – Lần XIX - Năm 2010<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />