intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Kiến thức, thái độ về tự chăm sóc và đề phòng tai nạn lao động của bệnh nhân viêm loét giác mạc sau chấn thương nông nghiệp

Chia sẻ: Trần Thị Hạnh | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:6

61
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mục tiêu của nghiên cứu nhằm đánh giá kiến thức và thái độ của bệnh nhân về viêm loét giác mạc sau chấn thương nông nghiệp và cách đề phòng chấn thương mắt trong lao động nông nghiệp. Nghiên cứu thực hiện trên 107 bệnh nhân được chẩn đoán là viêm loét giác mạc tại bệnh viện Mắt TP. HCM được phỏng vấn theo bộ câu hỏi được soạn sẵn.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Kiến thức, thái độ về tự chăm sóc và đề phòng tai nạn lao động của bệnh nhân viêm loét giác mạc sau chấn thương nông nghiệp

Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 16 * Phụ bản của Số 1 * 2012<br /> <br /> Nghiên cứu Y học<br /> <br /> KIẾN THỨC, THÁI ĐỘ VỀ TỰ CHĂM SÓC VÀ ĐỀ PHÒNG TAI NẠN<br /> LAO ĐỘNG CỦA BỆNH NHÂN VIÊM LOÉT GIÁC MẠC<br /> SAU CHẤN THƯƠNG NÔNG NGHIỆP<br /> Nguyễn Thị Mai Phương*, Lê Minh Thông**<br /> <br /> TÓM TẮT<br /> Mục tiêu: Đánh giá kiến thức và thái độ của bệnh nhân về viêm loét giác mạc (VLGM) sau chấn thương<br /> nông nghiệp và cách đề phòng chấn thương mắt trong lao động nông nghiệp.<br /> Đối tượng: 107 bệnh nhân được chẩn đoán là VLGM tại bệnh viện Mắt TP. HCM được phỏng vấn theo bộ<br /> câu hỏi được soạn sẵn.<br /> Kết quả: Tỉ lệ kiến thức chung chưa đúng về VLGM là 57,9%; tỉ lệ thái độ chưa đúng của bệnh nhân về<br /> VLGM là 56,1%;;có mối liên quan giữa kiến thức và thái độ của bệnh nhân, bệnh nhân có kiến thức đúng thì thái<br /> độ đúng cao gấp 11,65 lần so với bệnh nhân có kiến thức không đúng, sự khác biệt có ý nghĩa thống kê (p 60<br /> 16<br /> 15,0%<br /> Nơi cư ngụ<br /> Các xã vùng ven<br /> 105<br /> 98,1%<br /> Trung tâm thị trấn<br /> 02<br /> 1,9%<br /> Trình độ học<br /> Biết chữ<br /> 21<br /> 19,6%<br /> vấn<br /> Không biết chữ<br /> 86<br /> 80,4%<br /> Nghèo<br /> 90<br /> 84,1%<br /> Tình trạng<br /> kinh tế<br /> Không nghèo<br /> 17<br /> 15,9%<br /> Mù<br /> chữ<br /> 21<br /> 19,6%<br /> Trình độ học<br /> vấn<br /> Biết chữ<br /> 86<br /> 80,4%<br /> Nhận thông tin hướng dẫn sử dụng kính bảo hộ lao động.<br /> Có nhận<br /> 58<br /> 54,2%<br /> Không nhận được<br /> 49<br /> 45,8%<br /> <br /> 125<br /> <br /> Nghiên cứu Y học<br /> <br /> Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 16 * Phụ bản của Số 1 * 2012<br /> <br /> Đặc điểm cá nhân<br /> Tần suất<br /> Nguồn thông tin hướng dẫn sử dụng kính<br /> Phương tiện truyền thông, báo đài<br /> 31<br /> Người thân, bạn bè<br /> Nhân viên y tế<br /> <br /> 34<br /> 14<br /> <br /> Tỉ lệ<br /> 53,4%<br /> 63,8%<br /> 24,1%<br /> <br /> Tỉ lệ bệnh nhân có kiến thức, thái độ đúng<br /> về VLGM, các biện pháp tự chữa sau chấn<br /> thương và các biện pháp phòng ngừa chấn<br /> thương mắt trong lao động nông nghiệp<br /> Kiến thức về bệnh VLGM<br /> Tỉ lệ bệnh nhân có kiến thức đúng về bệnh<br /> VLGM khá khiêm tốn (59,8%). Nghiên cứu này<br /> cho thấy chỉ có 1/3 số người tham gia nghiên<br /> cứu biết là VLGM có thể phòng ngừa được.Vì<br /> vậy, đây là một điểm cần nhấn mạnh trong công<br /> tác giáo dục sức khỏe nhằm phòng ngừa VLGM.<br /> Kiến thức về tự chữa sau chấn thương mắt<br /> Tỉ lệ bệnh nhân có kiến thức đúng về cách tự<br /> chữa sau chấn thương là 32,7%. Điều cần lưu ý<br /> là tại các nước đang phát triển và Việt Nam vẫn<br /> còn tình trạng bệnh nhân vừa đến trạm y tế vừa<br /> đến thầy lang chữa bệnh hoặc sau khi chữa bệnh<br /> tại các cơ sở y tế lại quay về điều trị bằng<br /> phương pháp dân gian đây cũng chính là lý do<br /> góp phần làm tăng nguy cơ VLGM. Lý do bệnh<br /> nhân thường đến khám trễ là vì tại các tuyến y<br /> tế cơ sở vấn đề chăm sóc mắt ban đầu chưa<br /> được phổ biến rộng rãi, đội ngũ y bác sĩ chuyên<br /> khoa mắt còn ít. Ngoài ra nếu phải đi đến bệnh<br /> viện tỉnh thì bệnh nhân phải tốn tiền tàu xe và<br /> phải nghỉ một hoặc nhiều ngày công lao động vì<br /> đường đi đến bệnh viện xa, chi phí khám và<br /> điều trị VLGM lại tốn kém. Vì vậy đa số bệnh<br /> nhân sử dụng các biện pháp dân gian hoặc nhờ<br /> nhân viên bán thuốc tư vấn để tự mua thuốc về<br /> nhỏ mắt chữa bệnh trước nếu thấy bệnh không<br /> giảm mới đi đến bệnh viện. Điều này rất nguy<br /> hiểm và là một trong những nguyên nhân góp<br /> phần làm tăng tỉ lệ VLGM ở mức độ nặng và mù<br /> lòa. Hầu hết bệnh nhân đều có xu hướng tự giải<br /> quyết bằng các phương pháp rất tùy tiện, trong<br /> đó có nhiều việc làm có thể coi là những yếu tố<br /> nguy cơ làm nặng thêm các tổn thương sẵn có<br /> như: dùng lá cây hoặc côn trùng đắp vào mắt,<br /> <br /> 126<br /> <br /> nhỏ nước chanh hoặc nước sinh họat, nhỏ thuốc<br /> nam, thuốc bắc hoặc thuốc không rõ loại.<br /> Những việc làm này rất nguy hiểm nhưng vẫn<br /> đang tồn tại, nhất là ở các vùng nông thôn xa<br /> trung tâm y tế. Đã có rất nhiều bệnh nhân mù<br /> do xử trí không đúng.Vì thế tuyên truyền các<br /> biện pháp xử trí sau chấn thương mắt là việc<br /> làm hết sức quan trọng.<br /> <br /> Kiến thức về phòng ngừa chấn thương mắt<br /> trong lao động nông nghiệp<br /> Kiến thức về phòng ngừa chấn thương mắt<br /> trong lao động nông nghiệp của bệnh nhân rất<br /> thấp, chỉ có 10,3% bệnh nhân có kiến thức đúng<br /> trong phần này. Theo Tổ chức Y tế Thế giới, đeo<br /> kính bảo hộ lao động là biện pháp hữu hiệu<br /> nhất để phòng ngừa chấn thương mắt trong lao<br /> động. Hầu hết, bệnh nhân đều ngại đeo kính<br /> bảo hộ lao động vì những lý do sau: nhìn mờ, có<br /> người bị nhức đầu, có người cho rằng kính bảo<br /> hộ làm công việc của họ chậm lại bởi vì kính có<br /> thể rơi trong khi cúi xuống làm việc hoặc bệnh<br /> nhân không biết làm sao để có thể mang kính<br /> theo và bảo quản kính khi lao động. Vì vậy, bên<br /> cạnh việc cung cấp kiến thức về bệnh và cách xử<br /> trí khi bị bệnh thì việc hướng dẫn bệnh nhân sử<br /> dụng các phương tiện bảo hộ lao động cũng rất<br /> quan trọng. Ngoài ra, việc thiết kế mẫu mã và<br /> giá cả hợp lý các loại kính bảo hộ lao động cho<br /> phù hợp với đặc điểm văn hóa và mức thu nhập<br /> của người nông dân Việt Nam cũng góp phần<br /> khuyến khích họ sử dụng các biện pháp để bảo<br /> vệ mắt trong khi lao động. Theo phân tích đơn<br /> biến có nhóm tuổi, trình độ học vấn, tình trạng<br /> kinh tế và nhận thông tin hướng dẫn ảnh hưởng<br /> tới kiến thức của người bệnh. Sự khác biệt có ý<br /> nghĩa thống kê.<br /> Bảng 2: Tỷ lệ kiến thức chung về viêm loét giác mạc<br /> Kiến thức<br /> KT Bệnh<br /> KT về xử trí<br /> KT về phòng<br /> ngừa<br /> KT chung<br /> <br /> Trả lời<br /> Không đúng<br /> Đúng<br /> Không đúng<br /> Đúng<br /> Không đúng<br /> Đúng<br /> Không đúng<br /> <br /> Tần số<br /> 64<br /> 43<br /> 72<br /> 35<br /> 96<br /> 11<br /> 62<br /> <br /> Tỷ lệ%<br /> 59,8%<br /> 40,2%<br /> 67,3%<br /> 32,7%<br /> 89,7%<br /> 10,3%<br /> 57,9%<br /> <br /> Chuyên Đề Mắt – Tai Mũi Họng<br /> <br /> Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 16 * Phụ bản của Số 1 * 2012<br /> <br /> Nghiên cứu Y học<br /> <br /> Tỷ lệ%<br /> 42,1%<br /> <br /> khác biệt có ý nghĩa thống kê, với OR lần lượt<br /> là 4,52 và 6,29.<br /> <br /> Bảng 3: Mối liên quan giữa kiến thức và đặc điểm<br /> nhân khẩu học<br /> <br /> Bảng 4: Tỷ lệ thái độ của bệnh nhân về viêm loét giác<br /> mạc<br /> <br /> Kiến thức<br /> <br /> Đặc điểm<br /> Nhóm tuổi<br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
5=>2