intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Kiến thức và thực hành tự chăm sóc của người bệnh suy tim mạn tại Bệnh viện A Thái Nguyên

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:8

1
lượt xem
0
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài viết mô tả kiến thức và thực hành tự chăm sóc; Đồng thời tìm hiểu một số yếu tố liên quan tới thực hành tự chăm sóc của người bệnh suy tim mạn điều trị tại khoa Nội tim mạch - Bệnh viện A Thái Nguyên, năm 2023.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Kiến thức và thực hành tự chăm sóc của người bệnh suy tim mạn tại Bệnh viện A Thái Nguyên

  1. TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 543 - THÁNG 10 - SỐ CHUYÊN ĐỀ - 2024 KIẾN THỨC VÀ THỰC HÀNH TỰ CHĂM SÓC CỦA NGƯỜI BỆNH SUY TIM MẠN TẠI BỆNH VIỆN A THÁI NGUYÊN Dương Thị Tố Anh1 , Hoàng Thị Thúy Hằng1 , Trần Văn Lợi1 , Nguyễn Thị Lệ Ninh1 , Nguyễn Thị Thúy Hường1 , Nguyễn Thị Quỳnh2 TÓM TẮT 5 mức đạt về thực hành quản lý chăm sóc và 38,3% Mục tiêu: Mô tả kiến thức và thực hành tự đạt về sự tự tin trong thực hành tự chăm sóc của chăm sóc; đồng thời tìm hiểu một số yếu tố liên người bệnh. Kiến thức và sự hỗ trợ xã hội có mối quan tới thực hành tự chăm sóc của người bệnh tương quan thuận với thực hành tự chăm sóc của suy tim mạn điều trị tại khoa Nội tim mạch - người bệnh với r lần lượt là 0,29 (p
  2. HỘI NGHỊ KHOA HỌC ĐIỀU DƯỠNG QUỐC TẾ LẦN THỨ IV - BỆNH VIỆN TRUNG ƯƠNG THÁI NGUYÊN of 10.9±2.7 out of a total of 22 points. các phương pháp điều trị y tế tiên tiến đã Specifically, the proportion of patients with được áp dụng, nhưng hiệu quả của chúng moderate knowledge was the highest at 58.3%; thường bị hạn chế do sự thiếu hiểu biết và followed by those with fair knowledge at 41.7%; tuân thủ điều trị thấp từ phía người bệnh. none of the patients had poor or good knowledge. Điều này thúc đẩy sự cần thiết của việc tạo ra The average self-care practice score of patients một sự kết hợp chặt chẽ giữa kiến thức y tế with chronic heart failure was 52.5±9.5. The và thực hành tự chăm sóc, nhằm tăng cường components of patients' self-care practice scores khả năng tự quản lý bệnh tình và cải thiện regarding care maintenance, care management, chất lượng cuộc sống. and confidence were 45.2±13.8, 55.1±12.7, and Việc tìm hiểu về kiến thức và thực hành 57.3±18.9, respectively. Only 11.3% of patients của người bệnh là việc làm cần thiết của achieved maintenance care at an adequate level, người điều dưỡng khi chăm sóc người bệnh 13.9% achieved care management at an adequate suy tim mạn, từ đó có những biện pháp can level, and 38.3% achieved confidence in self-care thiệp giúp người bệnh kiểm soát bệnh tốt practice. Knowledge and social support were hơn. Nói cách khác, tự chăm sóc của người positively correlated with patients' self -care bệnh suy tim mạn có vai trò quan trọng. Để practice, with correlation coefficients of 0.29 có cơ sở hỗ trợ người bệnh trong điều trị và (p
  3. TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 543 - THÁNG 10 - SỐ CHUYÊN ĐỀ - 2024 sự kết hợp các triệu chứng cơ năng, thực thể - Thực trạng về kiến thức, thực hành tự và các xét nghiệm, thăm dò cận lâm sàng. chăm sóc và mức độ hỗ trợ xã hội của người Người bệnh được chẩn đoán suy tim khi có bệnh. triệu chứng cơ năng của suy tim và/hoặc Đánh giá trên cơ sở bộ câu hỏi gốc (bản triệu chứng thực thể của suy tim kèm theo tiếng Anh) về đánh giá kiến thức, thực hành bằng chứng khách quan của rối loạn chức tự chăm sóc trong suy tim và mức độ hỗ trợ năng tim.) [1]. xã hội của người bệnh thường được các tác - Có bệnh án đầy đủ, chi tiết phục vụ giả nước ngoài sử dụng, bộ câu hỏi đã được nghiên cứu. dịch sang tiếng Việt và sử dụng bởi một số * Tiêu chuẩn loại trừ: có các bệnh lý nghiên cứu trong nước. Hệ số Cronbach cấp tính kèm theo alpha cho cả phần kiến thức, thực hành của 2.2. Thời gian và địa điểm nghiên cứu bộ công cụ đều đạt 0,8. - Thời gian nghiên cứu: từ tháng 02/2023 Phần kiến thức sử dụng bộ câu hỏi Atlan- đến hết tháng 10/2023 ta Heart Failure Knowledge Test (AHFKT - - Địa điểm nghiên cứu: khoa Nội tim V2), được phát triển bởi tác giả Carolyn mạch - Bệnh viện A Thái Nguyên. Miller Reilly, gồm 22 câu từ 0-5 điểm là kiến 2.3. Thiết kế nghiên cứu: Nghiên cứu thức kém; 6-11 điểm là kiến thức trung bình; mô tả 12-17 điểm là kiến thức khá; 18-22 điểm là 2.4. Mẫu và phương pháp chọn mẫu kiến thức tốt. * Cỡ mẫu: 115 bệnh nhân suy tim mạn Phần thực hành sử dụng bộ câu hỏi về điều trị tại Bệnh viện A Thái Nguyên hành vi tự chăm sóc Self-care of heart * Phương pháp chọn mẫu: Chọn mẫu failure index (SCHFI), được phát triển bởi thuận tiện. tác giả Riegel Barbara (2009) gồm 22 câu 2.5. Chỉ tiêu nghiên cứu hỏi chia làm 3 lĩnh vực [2]. - Đặc điểm đối tượng nghiên cứu: tuổi, giới tính, nghề nghiệp, học vấn, hôn nhân. Nội dung đánh giá Cách tính điểm Không đạt Đạt Thực hành duy trì chăm sóc (từ 10 đến (Tổng điểm duy trì chăm sóc - 40 điểm) 10)*3,333
  4. HỘI NGHỊ KHOA HỌC ĐIỀU DƯỠNG QUỐC TẾ LẦN THỨ IV - BỆNH VIỆN TRUNG ƯƠNG THÁI NGUYÊN khác quan trọng (4 câu hỏi). Khoảng MSPSS + Mối liên quan giữa sự hỗ trợ xã hội với từ 12 đến 84 điểm. Điểm số của mỗi gia thực hành tự chăm sóc của người bệnh suy đình, bạn bè hoặc những người quan trọng tim mạn. khác là từ 4 đến 28, với điểm số cao hơn cho 2.6. Phương pháp phân tích số liệu thấy sự hỗ trợ xã hội được nhận thức cao - Phần mềm sử dụng để xử lý số liệu hơn. + SPSS 23.0: phân tích số liệu. Đánh giá sự hỗ trợ xã hội dựa trên điểm - Phân tích số liệu thống kê mô tả bằng tỷ tổng MPSS và điểm từng lĩnh vực. Điểm lệ %, giá trị trung bình. trung bình của mỗi lĩnh vực từ 4 đến 11,9 - Mối liên quan được đo lường bằng được xem là mức hỗ trợ thấp; Từ 12 đến 20 Pearon Correlation. được coi là hỗ trợ vừa phải; Từ 20,1 đến 28 2.7. Đạo đức nghiên cứu: Nghiên cứu được coi là hỗ trợ cao. Điểm trung bình của được tiến hành sau khi được Bệnh viện A toàn bộ thang đo MSPSS từ 12 đến 35,9 Thái Nguyên cho phép. Đối tượng tham gia được coi là mức hỗ trợ thấp; Điểm từ 36 đến nghiên cứu hoàn toàn tự nguyện và có quyền 60 được coi là mức hỗ trợ vừa phải; Và điểm dừng tham gia nghiên cứu hoặc từ chối trả số từ 60,1 đến 84 được coi là hỗ trợ cao. lời bất cứ câu hỏi nào mà không cần giải - Các yếu tố liên quan đến thực hành tự thích. Nghiên cứu viên không tiến hành bất chăm sóc của người bệnh suy tim mạn kỳ can thiệp nào trên người tham gia nghiên + Mối liên quan giữa kiến thức với thực cứu. hành tự chăm sóc của người bệnh suy tim mạn III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1. Thông tin chung của người bệnh Bảng 3.1. Một số đặc điểm của người bệnh tham gia nghiên cứu (n=115) Đặc điểm Số người bệnh Tỷ lệ %
  5. TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 543 - THÁNG 10 - SỐ CHUYÊN ĐỀ - 2024 Tuổi trung bình của 115 người bệnh tham nghiên cứu thuộc nhóm lao động nông gia nghiên cứu là 66,0 ± 9,6, người trẻ tuổi nghiệp chiếm tỷ lệ nhiều nhất với 46,1%. Tỷ nhất là 50 tuổi, người cao tuổi nhất là 85 lệ người bệnh có trình độ học vấn chủ yếu là tuổi. Nhóm tuổi từ 60 trở lên chiếm tỷ lệ cao trung học cơ sở và trung học phổ thông nhất với 67,0%. Trong nghiên cứu này, nam chiếm 63,5%. giới (78,3%) chiếm tỷ lệ cao hơn nữ giới 3.2. Kiến thức, thực hành tự chăm sóc (21,7%). Đa số người bệnh có gia đình chiếm của người bệnh và các yếu tố liên quan tỷ lệ 91,3%. Về nghề nghiệp của đối tượng 3.2.1. Kiến thức của người bệnh Bảng 3.2. Kiến thức của người bệnh về tự chăm sóc (n=115) Kiến thức của người bệnh (Mean± SD): 10,9±2,7 Số lượng Phần trăm Kiến thức kém 0 0 Kiến thức trung bình 67 58,3 Kiến thức khá 48 41,7 Kiến thức tốt 0 0 Điểm trung bình về kiến thức của người bệnh là 10,9±2,7. Trong đó có: kiến thức trung bình chiếm tỷ lệ cao nhất là 58,3%; sau đó đến kiến thức khá chiếm tỷ lệ 41,7%. Không có bệnh nhân nào có kiến thức kém và tốt 3.2.2. Thực hành tự chăm sóc của người bệnh Bảng 3.3. Điểm thực hành tự chăm sóc của người bệnh (n=115) Tự quản lý (Điểm trung bình: 52,5 ± 9,5) Điểm đạt (Mean SD) Mức độ đạt (%) Thực hành duy trì chăm sóc 45,2 ± 13,8 11,3% Thực hành quản lý chăm sóc 55,1 ± 12,7 13,9% Sự tự tin 57,3 ± 18,9 38,3% Điểm trung bình thực hành tự chăm sóc chỉ có 11,3% người bệnh ở mức độ đạt về của người bệnh suy tim mạn là 52,5±9,5. Các thực hành duy trì chăm sóc; 13,9% người điểm thành phần của thực hành tự chăm sóc bệnh ở mức đạt về thực hành quản lý chăm của người bệnh về thực hành duy trì chăm sóc và 38,3% đạt về sự tự tin trong thực hành sóc là 45,2±13,8; thực hành quản lý chăm tự chăm sóc của người bệnh. sóc 55,1±12,7; sự tự tin 57,3±18,9. Trong đó, Bảng 3.4. Mức độ hỗ trợ xã hội đối với người bệnh (n =115) Điểm hỗ trợ xã hội Điểm đạt (Mean SD) Mức độ Tổng điểm hỗ trợ xã hội 48,3 ± 4,0 Trung bình Những người quan trọng 13,7 ± 2,1 Trung bình Gia đình 20,4 ± 2,6 Cao Bạn bè 14,3 ± 2,2 Trung bình Tổng điểm hỗ trợ xã hội ở mức trung bình (48,3 ± 4,0). Trong đó hỗ trợ từ gia đình ở mức độ cao (20,4 ± 2,6), hỗ trợ từ bạn bè cũng ở mức độ trung bình (14,3 ± 2,2), hỗ trợ từ những người quan trọng ở mức độ trung bình (13,7 ± 2,1). 39
  6. HỘI NGHỊ KHOA HỌC ĐIỀU DƯỠNG QUỐC TẾ LẦN THỨ IV - BỆNH VIỆN TRUNG ƯƠNG THÁI NGUYÊN 3.2.3. Một số yếu tố liên quan đến tự chăm sóc của người bệnh Bảng 3.5. Tương quan kiến thức, hỗ trợ xã hội với thực hành tự chăm sóc của người bệnh (n=115) Yếu tố Mean (SD) Tương quan p Kiến thức của người bệnh 10,9 (2,7) 0,29**(P) =0,002 Hỗ trợ xã hội 48,3 (4,0) 0,23*(P) =0,012 (P) Pearson correlation, *p
  7. TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 543 - THÁNG 10 - SỐ CHUYÊN ĐỀ - 2024 kiến thức và sự hỗ trợ xã hội có mối tương mạnh giữa sự tự theo dõi với sự hỗ trợ xã hội quan với điểm số thực hành tự chăm sóc của (r=0,21) [5]. Nghiên cứu của Walker và cộng người bệnh. Điều này phù hợp với kết quả sự (2016) cũng chỉ ra mối tương quan thuận của một số nghiên cứu khác. giữa sự hỗ trợ xã hội và thực hành tự chăm Kết quả nghiên cứu cho thấy kiến thức có sóc của người bệnh [6]. Các nghiên cứu đã mối tương quan với thực hành tự chăm sóc chỉ ra rằng sự hỗ trợ xã hội là yếu tố rất quan của người bệnh. Một số nghiên cứu trước trọng với người bệnh, giúp người bệnh cải đây cho thấy giữa kiến thức và thực hành tự thiện được tình trạng thể chất, thay đổi đổi chăm sóc của người bệnh luôn có mối liên hành vi, tăng khả năng tự chăm sóc. Đặc biệt quan chặt chẽ với nhau. Kết quả nghiên sự quan tâm, sự đồng cảm chia sẻ từ bạn bè cứu này của chúng tôi cũng cho thấy giữa có thể nắm bắt được tâm lý của người bệnh điểm kiến thức và điểm thực hành có mối là giảm tỷ lệ trầm cảm và giảm tỷ lệ tử vong tương quan thuận (r = 0,29; p
  8. HỘI NGHỊ KHOA HỌC ĐIỀU DƯỠNG QUỐC TẾ LẦN THỨ IV - BỆNH VIỆN TRUNG ƯƠNG THÁI NGUYÊN kiến thức và thực hành tự chăm sóc cho Khoa học Điều dưỡng - Tập 04 - Số 03, tr. người bệnh. Đặc biệt là quan tâm những 69-82. người bệnh có kiến thức và sự hỗ trợ xã hội 3. Phạm Thị Hồng Nhung (2019). Đánh giá kém vì đây là những đối tượng có nguy cơ có thay đổi kiến thức và thực hành tự chăm sóc thực hành tự chăm sóc thấp. của người bệnh suy tim mạn tại khoa Nội 6.2. Đối với nghiên cứu điều dưỡng Tim mạch Bệnh viện Đa khoa tỉnh Nam Từ kết quả của nghiên cứu và hạn chế Định năm 2018. Tạp chí Khoa học Điều của nghiên cứu chúng tôi có một số đề xuất dưỡng, 2, tr. 22-27. cho nghiên cứu tiếp theo về căn bệnh này 4. Hà Thị Thúy, Nguyễn Thị Tuyến, Bùi Thị như: Cần làm trên cỡ mẫu lớn hơn, phương Hoài (2022). Kiến thức và hành vi tự chăm pháp chọn mẫu ngẫu nhiên, xem xét thêm sóc của người bệnh suy tim. Tạp chí Y học nhiều yếu tố khác. Ngoài ra có thể tìm hiểu Việt Nam 512 - Tháng 3 - Số2 - 2022, tr. thêm về những rào cản khó khăn đối với thực 220-224 hành tự chăm sóc của người bệnh suy tim 5. Song Y, Nam S, Park S, Shin IS, Ku BJ. mạn. Từ đó có cơ sở để có những nghiên cứu The Impact of Social Support on Self-care of can thiệp vào từng yếu tố để nâng cao thực Patients With Diabetes: What Is the Effect of hành tự chăm sóc ở người bệnh suy tim mạn Diabetes Type? Systematic Review and Meta-analysis. Diabetes Educ. 2017;43(4): TÀI LIỆU THAM KHẢO 396‐412. doi:10.1177/0145721717712457 1. Bộ Y tế (2022). Hướng dẫn chẩn đoán và 6. Walker, R. J., Williams, J. S., & Egede, L. điều trị suy tim cấp và mạn. E. (2016). Influence of race, ethnicity and 2. Đào Thị Phương, Trần An Dương (2021). social determinants of health on diabetes Kiến thức và thực hành tự chăm sóc của outcomes. The American journal of the người bệnh suy tim mạn tại Bệnh viện Đa medical sciences, 351(4), 366-373. khoa tỉnh Quảng Ninh năm 2021. Tạp chí 42
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0