Kiến thức về vệ sinh tay của nhân viên y tế tại Bệnh viện Đa khoa Kiến Xương, tỉnh Thái Bình năm 2019
lượt xem 5
download
Nghiên cứu mô tả dựa vào cuộc điều tra cắt ngang được tiến hành nhằm đánh giá và so sánh kiến thức về vệ sinh tay giữa các nhóm nhân viên y tế tại Bệnh viện đa khoa Kiến Xương, tỉnh Thái Bình năm 2019.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Kiến thức về vệ sinh tay của nhân viên y tế tại Bệnh viện Đa khoa Kiến Xương, tỉnh Thái Bình năm 2019
- JOURNAL OF COMMUNITY MEDICINE 2019 KIẾN THỨC VỀ VỆ SINH TAY CỦA NHÂN VIÊN Y TẾ TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA KIẾN XƯƠNG, TỈNH THÁI BÌNH NĂM 2019 Đặng Thị Ngọc Anh1 TÓM TẮT certain situations such as “after making a patients bed” Nghiên cứu mô tả dựa vào cuộc điều tra cắt ngang được (
- EC N KH G C S VI N NG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC tỉnh Thái Bình. Số liệu của đề tài nghiên cứu được nhập trên phần Đối tượng nghiên cứu: NVYT trực tiếp chăm sóc mềm EpiData Entry 3.1. Phân tích kết quả trên phần mềm người bệnh tại các khoa Lâm sàng của Bệnh viện. SPSS 20.0. Kết quả nghiên cứu được trình bày dưới dạng Thời gian nghiên cứu: Nghiên cứu được tiến hành từ bảng và biểu đồ. tháng 2 năm 2019 đến tháng 6 năm 2019. 2.2. Phương pháp nghiên cứu III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Thiết kế nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả dựa vào cuộc 1. Đặc tính mẫu nghiên cứu điều tra cắt ngang. Trong tổng số 125 nhân viên y tế tham gia nghiên Cỡ mẫu: Toàn bộ NVYT trực tiếp tham gia công tác cứu, có 23 bác sỹ (18,4%); 91 điều dưỡng viên/nữ hộ sinh khám chữa bệnh tại các khoa lâm sàng của bệnh viện được (72,8%) và 11 hộ lý (8,8%), trong đó có 22 nam (17,6%) điều tra cụ thể chức danh NVYT là: Bác sĩ, điều dưỡng, nữ và 103 nữ (82,4%). Đa số nhân viên y tế ở độ tuổi 30 – 40 hộ sinh và hộ lý. Tổng số NVYT được phỏng vấn là 125 mẫu. tuổi (52.0%), thâm niên công tác từ 5 – 10 năm (38,4%). Chọn mẫu: Chọn mẫu theo phương pháp chọn mẫu Về nơi công tác, số nhân viên y tế công tác tại khối nội toàn bộ bao gồm tất cả toàn bộ NVYT với chức danh là: đông nhất chiếm 71,2%. Tỷ lệ ĐDV/NHS được tập huấn Bác sĩ, điều dưỡng, nữ hộ sinh và hộ lý đang công tác tại các về NKBV/VST đạt 91,2% (83/91), trong khi tỷ lệ này ở khoa Lâm sàng của Bệnh viện được chọn vào nghiên cứu. bác sỹ, hộ lý là 65,2% và 72,7%. 2.3. Phân tích số liệu 2. Kiến thức Bảng 1. Kiến thức của NVYT về nhiễm khuẩn bệnh viện Bác sỹ (n = 23) ĐDV/NHS (n = 91) Hộ lý (n = 11) Nội dung SL % SL % SL % Đường truyền chính của vi sinh vật gây bệnh giữa các 10 43,5 51 56,0 1 9,1 bệnh nhân tại cơ sở y tế Nguồn gây ra nhiễm khuẩn bệnh viện thường 8 34,8 28 30,8 6 54,5 xuyên nhất Tuân thủ đúng quy trình vệ sinh tay sẽ làm giảm nguy cơ 23 100 91 100 11 100 mắc nhiễm khuẩn ở người bệnh và chính bản thân mình Kết quả bảng 1 cho thấy 56% ĐDV/NHS biết bàn ĐDV/NHS, hộ lý lần lượt là 34,8%; 30,8% và 54,5%. Tuy tay nhiễm bẩn của NVYT là đường truyền chính của vi nhiên, so sánh giữa 3 nhóm NVYT, chúng tôi không thấy sinh vật gây bệnh tại cơ sở y tế trong khi 43,5% bác sỹ và sự khác biệt có ý nghĩa thống kê. Tất cả NVYT (100%) 9,1% hộ lý nhận thức đúng điều này. Sự khác biệt là có nhận thức được tuân thủ đúng quy trình vệ sinh tay sẽ làm ý nghĩa thống kê (p < 0.05). Tỷ lệ NVYT biết nguồn gây giảm nguy cơ mắc nhiễm khuẩn ở người bệnh và chính ra nhiễm khuẩn bệnh viện thường xuyên nhất của bác sỹ, bản thân mình. Biểu đồ 1. Kiến thức về thời điểm cần vệ sinh tay để ngăn ngừa lan truyền mầm bệnh giữa các người bệnh 97 SỐ 4 (51) - Tháng 07-08/2019 Website: yhoccongdong.vn
- JOURNAL OF COMMUNITY MEDICINE 2019 Đa số NVYT nhận thức được cần phải vệ sinh tay với dịch cơ thể của bệnh nhân là biện pháp ngăn ngừa lan tại thời điểm trước khi tiếp xúc với bệnh nhân và trước truyền mầm bệnh giữa các người bệnh trong khi tỷ lệ này khi thực hiện tiêm truyền cho bệnh nhân. Chỉ 60,9% bác của hộ lý là 90,9%. Tuy nhiên, sự khác biệt không có ý sỹ và 73,6% ĐDV/NHS biết vệ sinh tay sau khi tiếp xúc nghĩa thống kê. Bảng 2. Kiến thức đúng của NVYT về quy trình vệ sinh tay Bác sỹ (n = 23) ĐDV/NHS (n = 91) Hộ lý (n = 11) Nội dung SL % SL % SL % Số bước trong quy trình VST thường quy 16 69,6 62 68,1 11 100 Thời gian tối thiểu cần thiết để chà tay bằng dung 3 13,0 25 27,5 1 9,1 dịch chứa cồn Đa số NVYT nhận thức được trong quy trình vệ sinh chứa cồn có tác dụng còn thấp (bác sỹ :13,0%; ĐDV/ tay thường quy bao gồm 6 bước trong đó nhóm hộ lý có NHS: 27,5%; hộ lý: 9,1%). Tuy nhiên, so sánh giữa 3 tỷ lệ trả lời đúng là 100%. Tỷ lệ NVYT biết về thời gian nhóm NVYT, chúng tôi không thấy sự khác biệt có ý tối thiểu cần thiết để phương pháp chà tay bằng dung dịch nghĩa thống kê. Bảng 3. Kiến thức của NVYT về lựa chọn phương pháp vệ sinh tay thích hợp Bác sỹ (n = 23) ĐDV/NHS (n = 91) Hộ lý (n = 11) Nội dung SL % SL % SL % Sau khi trải giường cho bệnh nhân 7 30,4 32 35,2 0 0 Trước khi khám bụng 12 52,2 59 64,8 3 27,3 Khi tay không nhìn thấy vết bẩn 10 43,5 46 50,5 6 54,5 Trước khi đeo găng tay sạch 4 17,4 32 35,2 5 45,5 Sau khi bàn tay bị rủi ro do vật sắc nhọn 15 65,2 78 85,7 10 90,9 Khi chuyển từ chăm sóc bẩn sang chăm sóc 10 43,5 49 53,8 5 45,5 sạch trên cùng người bệnh Bảng 3 cho thấy hầu hết NVYT lựa chọn đúng lựa chọn đúng phương pháp chà tay bằng dung dịch chứa phương pháp VST thích hợp tại thời điểm “Sau khi bàn cồn dưới 55%. Ngoài ra, NVYT chưa nhận thức được tay bị rủi ro do vật sắc nhọn” với 65,2% bác sỹ; 85,7% những trường hợp phương pháp chà tay bằng dung dịch ĐDV/NHS và 90,9% hộ lý). Với thời điểm “khi tay chứa cồn có thể thay thế phương pháp rửa tay bằng xà không nhìn thấy vết bẩn”, “Khi chuyển từ chăm sóc bẩn phòng và nước như “sau khi trải giường cho bệnh nhân”, sang chăm sóc sạch trên cùng người bệnh”, tỷ lệ NVYT “trước khi đeo găng tay sạch”. Bảng 4. Kết quả đánh giá kiến thức của nhân viên y tế về vệ sinh tay Mức độ Tổng (n=125) Bác sỹ (n = 23) ĐDV/NHS (n = 91) Hộ lý (n = 11) kiến thức SL % SL % SL % SL % Không đạt 66 52,8 34 56,5 44 48,4 9 81,8 Đạt 59 47,2 53 43,5 47 51,6 2 18,2 98 SỐ 4 (51) - Tháng 07-08/2019 Website: yhoccongdong.vn
- EC N KH G C S VI N NG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Kiến thức chung về vệ sinh tay của NVYT tại Bệnh là nhóm đối tượng có kiến thức đạt chiếm tỷ lệ cao nhất viện đa khoa Kiến Xương đạt 47,2% (59/125). ĐDV/NHS (51,6%) trong khi tỷ lệ này ở hộ lý chỉ đạt 18,2%. Bảng 5. So sánh điểm kiến thức giữa các nhóm đối tượng Điểm Bác sỹ (n = 23) ĐDV/NHS (n = 91) Hộ lý (n = 11) p kiến thức 18.57 ± 2.86 19.45 ± 2.53 19 ± 0.89 0,303>0,05 Qua số liệu bảng 5 cho thấy điểm trung bình về kiến xà phòng rất khó đạt tỷ lệ cao vì đòi hỏi nhiều phương tiện thức của bác sỹ, ĐDV/NHS và hộ lý lần lượt là 18.57 ± 2.86, và yêu cầu thời gian dài hơn. Trên thực tế, khi thực hành 19.45 ± 2.53, 19 ± 0.89. Tuy nhiên sự khác biệt giữa điểm chăm sóc người bệnh, lavabo nước và xà phòng có thể trung bình của 3 nhóm không có ý nghĩa thống kê (p
- JOURNAL OF COMMUNITY MEDICINE 2019 Hải (50,5%) [4]. So với các nghiên cứu của Phùng Văn có kiến thức đạt chiếm tỷ lệ cao nhất (51,6%) trong khi tỷ Thủy [5], kết quả này thấp hơn nhưng lại cao hơn nghiên lệ này ở hộ lý chỉ đạt 18,2%. Trong nghiên cứu này, chúng cứu của Nguyễn Văn Hà tại một số bệnh viện thuộc tỉnh tôi ghi nhận được mức độ nhận thức ở cả 3 nhóm đối tượng Hưng Yên (36,7%) [1]. Tuy nhiên, sự so sánh này chỉ nghiên cứu (bác sỹ, điều dưỡng viên/ nữ hộ sinh, hộ lý) mang tính chất tương đối vì mỗi nghiên cứu sử dụng một còn thấp ở nhiều nội dung phỏng vấn như: đường truyền bộ phiếu phỏng vấn khác nhau và có tiêu chuẩn đạt về kiến chính của vi sinh vật gây bệnh tại cơ sở y tế , nguồn gây thức khác nhau. ra nhiễm khuẩn bệnh viện thường xuyên nhất, thời gian tối thiểu để chà tay bằng dung dịch chứa cồn (
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Vết thương bàn tay
32 p | 237 | 43
-
Phòng và chống ung thư bằng Phương hướng kết hợp Đông Tây y: Phần 2
163 p | 147 | 43
-
Phòng bệnh tay chân miệng bằng thảo dược
3 p | 78 | 12
-
Nghiên cứu thực trạng tuân thủ vệ sinh tay và đánh giá hiệu quả một số biện pháp can thiệp đến hành vi vệ sinh tay của nhân viên y tế tại Bệnh viện Quân y 7A
9 p | 172 | 9
-
Đánh giá hiệu quả can thiệp về vệ sinh tay cho nhân viên y tế tại bv Tai Mũi Họng Tp. Hồ Chí Minh năm 2017
5 p | 121 | 8
-
Bài giảng Chương trình vệ sinh tay 05/05/2017 – Chủ đề: “Anh hùng diệt khuẩn”
23 p | 69 | 5
-
Bài giảng Dày sừng lòng bàn tay – bàn chân bẩm sinh (PPK)
26 p | 61 | 4
-
Thực trạng tuân thủ vệ sinh tay của nhân viên y tế tại các khoa lâm sàng Bệnh viện Phổi trung ương năm 2016
4 p | 51 | 4
-
Đánh giá hiệu quả một số biện pháp can thiệp giám sát vệ sinh tay tại các đơn vị điều trị tích cực, Bệnh viện Trung ương Quân đội 108 năm 2021-2022
8 p | 34 | 4
-
Kiến thức về vệ sinh tay và phương tiện phòng hộ cá nhân của sinh viên ngành Điều dưỡng Đại học Y dược Thành phố Hồ Chí Minh năm học 2022-2023
6 p | 5 | 3
-
Chớ xem thường thoái hóa khớp bàn tay, ngón tay
5 p | 52 | 3
-
Kiến thức về kiểm soát nhiễm khuẩn cơ bản của sinh viên, học viên thực hành tại Bệnh viện Nhi Trung ương năm 2022
5 p | 6 | 2
-
Một số yếu tố liên quan tới kiến thức về vệ sinh tay của sinh viên đang học lâm sàng tại Bệnh viện Đa khoa Xanh Pôn
12 p | 12 | 2
-
Thực trạng kiến thức về vệ sinh tay của sinh viên đang học lâm sàng tại Bệnh viện Đa khoa Xanh Pôn năm 2019 - 2020
12 p | 20 | 2
-
Tình trạng dinh dưỡng và một số yếu tố liên quan của sinh viên Y khoa năm thứ 4 và thứ 5 tại Đại học Tây Nguyên
4 p | 50 | 2
-
Kiến thức, thực hành rửa tay đúng cách ở học sinh khối lớp 3, lớp 4, lớp 5 trường tiểu học Tân Nhựt 6 - xã Tân Nhựt - huyện Bình Chánh, thành phố Hồ Chí Minh
7 p | 33 | 2
-
Kiến thức về vệ sinh tay của nhân viên y tế tại Bệnh viện Đa khoa Vũ Thư, tỉnh Thái Bình năm 2019
5 p | 3 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn