intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Kiến thức về vệ sinh tay của nhân viên y tế tại Bệnh viện Đa khoa Vũ Thư, tỉnh Thái Bình năm 2019

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:5

4
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nghiên cứu mô tả dựa vào cuộc điều tra cắt ngang được tiến hành nhằm mô tả kiến thức về vệ sinh tay của nhân viên y tế trực tiếp chăm sóc người bệnh tại bệnh viện đa khoa Vũ Thư, tỉnh Thái Bình năm 2019.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Kiến thức về vệ sinh tay của nhân viên y tế tại Bệnh viện Đa khoa Vũ Thư, tỉnh Thái Bình năm 2019

  1. vietnam medical journal n01 - AUGUST - 2019 Nghiên cứu của chúng tôi cho thấy với các sánh trước – sau phẫu thuật nhằm cung cấp bệnh nhân có chấn thương phức tạp, kết hợp cả bằng chứng về hiệu quả của phẫu thuật. vỡ và trật đốt sống sẽ có tiên lượng về chất Lời cảm ơn: Nhóm nghiên cứu chúng tôi xin lượng cuộc sống thấp hơn so với các nhóm tổn chân thành cảm ơn Khoa phẫu thuật cột sống – thương đơn thuần. Đồng thời, với các bệnh nhân Viện Chấn Thương Chỉnh Hình, Bệnh viện Hữu có mức độ tổn thương thần kinh thấp (ASIA C,D) nghị Việt Đức và các bệnh nhân đã tự nguyện sẽ có tiên lượng về chất lượng cuộc sống tốt hơn tham gia vào nghiên cứu này. so với các nhóm tổn thương nặng (ASIA A, B). Điều này hoàn toàn phù hợp với bối cảnh lâm sàng. TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Tavakoli, S.A., et al., Is Level of Injury a Nghiên cứu này của chúng tôi có một số hạn Determinant of Quality of Life Among Individuals with chế nhất định. Thứ nhất, chúng tôi đánh giá chất Spinal Cord Injury? A Tertiary Rehabilitation Center lượng cuộc sống của bệnh nhân tại một thời điểm Report. Oman Med J, 2016. 31(2): p. 112-6. (sau khi phẫu thuật ít nhất 6 tháng), do đó chưa 2. Leduc, B.E. and Y. Lepage, Health-related quality of life after spinal cord injury. Disabil đánh giá được sự thay đổi về chất lượng cuộc sống Rehabil, 2002. 24(4): p. 196-202. do hiệu quả của phẫu thuật mang lại. Thứ hai, 3. Lidal, I.B., et al., Health-related quality of life in nghiên cứu tiến hành trên cỡ mẫu tương đối nhỏ persons with long-standing spinal cord injury. so với các nghiên cứu trước đây và chọn mẫu Spinal Cord, 2008. 46: p. 710. 4. Edwards, L., A. Krassioukov, and M.G. thuận tiện, do đó kết quả nghiên cứu chưa thể Fehlings, Importance of access to research ngoại suy cho toàn bộ bệnh nhân được phẫu thuật information among individuals with spinal cord chấn thương cột sống cổ tại Việt Nam. injury: results of an evidenced-based questionnaire. Spinal Cord, 2002. 40: p. 529. V. KẾT LUẬN 5. Oh, S.-J., et al., Health-related quality of life of Chất lượng cuộc sống của bệnh nhân sau phẫu patients using clean intermittent catheterization for neurogenic bladder secondary to spinal cord injury. thuật chấn thương cột sống cổ thấp có liệt tuỷ Urology, 2005. 65(2): p. 306-310. tại Bệnh viện Hữu nghị Việt Đức ở mức trung 6. Westgren, N. and R. Levi, Quality of life and bình. Các yếu tố có liên quan đến chất lượng traumatic spinal cord injury. Arch Phys Med cuộc sống của bệnh nhân bao gồm: nghề Rehabil, 1998. 79(11): p. 1433-9. nghiệp, khu vực sinh sống, loại chấn thương, 7. Leduc, B.E. and Y. Lepage, Health-related quality of life after spinal cord injury. Disability and mức độ tổn thương thần kinh theo ASIA. Cần có Rehabilitation, 2002. 24(4): p. 196-202. các nghiên cứu với cỡ mẫu lớn hơn, và có sự so KIẾN THỨC VỀ VỆ SINH TAY CỦA NHÂN VIÊN Y TẾ TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA VŨ THƯ, TỈNH THÁI BÌNH NĂM 2019 Đặng Thị Ngọc Anh*, Nguyễn Đăng Vững**, Vũ Phong Túc* TÓM TẮT bệnh có sẵn của bệnh nhân là nguồn gây ra nhiễm khuẩn bệnh viện thường xuyên nhất (36,2%); thời 43 Nghiên cứu mô tả dựa vào cuộc điều tra cắt ngang gian tối thiểu để chà tay bằng dung dịch chứa cồn được tiến hành nhằm mô tả kiến thức về vệ sinh tay (33,9%); hiệu quả của phương pháp chà tay bằng của nhân viên y tế trực tiếp chăm sóc người bệnh tại dung dịch chứa cồn so với rửa tay thường quy bệnh viện đa khoa Vũ Thư, tỉnh Thái Bình năm 2019. (31,5%); phương pháp vệ sinh tay tốt nhất (14,2%). Nghiên cứu đã tiến hành phỏng vấn 127 nhân viên y Tỷ lệ nhân viên y tế có kiến thức Đạt tại bệnh viện đa tế (NVYT) với bộ phiếu điều tra gồm 30 câu hỏi. Kết khoa Vũ Thư đạt 45,7%. quả cho thấy ở nhiều nội dung phỏng vấn, tỷ lệ NVYT Từ khoá: Vệ sinh tay, NVYT, Kiến thức, Bệnh viện trả lời đúng còn thấp (dưới 50%) như: bàn tay nhiễm tuyến huyện. bẩn của NVYT là đường truyền chính của vi sinh vật gây bệnh giữa bệnh nhân với bệnh nhân (48%); mầm SUMMARY KNOWLEDGE ON HAND HYGIENE OF HEALTH *Trường Đại học Y Dược Thái Bình CARE WORKERS IN VU THU GENERAL **Trường Đại học Y Hà Nội HOSPITAL, THAI BINH PROVINCE IN 2019 Chịu trách nhiệm chính: Đặng Thị Ngọc Anh The descriptive, cross-sectional study was Email: dangthingocanhytb@gmail.com implemented to assess the knowledge on hand Ngày nhận bài: 29.5.2019 hygiene of healthcare workers in Vu Thu district Ngày phản biện khoa học: 8.7.2019 hospital in Thai Binh province in 2019. The study included interviews with 127 healthcare workers with Ngày duyệt bài: 15.7.2019 162
  2. TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 481 - THÁNG 8 - SỐ 1 - 2019 a questionnaire consisting of 30 questions. Results Cỡ mẫu: Toàn bộ NVYT trực tiếp tham gia showed that the rate of nurses having correct answers công tác khám chữa bệnh tại các khoa lâm sàng was low (
  3. vietnam medical journal n01 - AUGUST - 2019 cho bệnh nhân (94,5%). Tuy nhiên, chỉ 74% KT đúng Tỷ lệ Nội dung NVYT biết vệ sinh tay sau khi tiếp xúc với dịch cơ (n=127) % thể của bệnh nhân là biện pháp ngăn ngừa lan Số bước trong quy trình vệ truyền mầm bệnh giữa các người bệnh. 119 93,7 sinh tay thường quy Thời gian tối thiểu cần thiết để chà tay bằng dung dịch 43 33,9 chứa cồn Đa số NVYT nhận thức được trong quy trình vệ sinh tay thường quy bao gồm 6 bước và việc đeo găng tay không thể thay thế cho việc rửa tay (93,7% và 81,1%). Tuy nhiên, tỷ lệ NVYT có kiến thức đúng về phương pháp chà tay bằng dung dịch chứa cồn còn thấp, chỉ đạt từ 22% đến 33,9%. Đặc biệt, có tới 85,8% NVYT nhận Biểu đồ 1. Kiến thức về thời điểm cần vệ thức sai về phương pháp VST tốt nhất cần bao sinh tay để ngăn ngừa lan truyền gồm việc thực hiện rửa tay thường quy sau đó mầm bệnh giữa các người bệnh chà tay bằng dung dịch chứa cồn. Bảng 3. Kiến thức của NVYT về lựa chọn phương pháp vệ sinh tay thích hợp KT đúng Tỷ lệ Nội dung (n=127) % Sau khi trải giường cho 51 40,2 bệnh nhân Trước khi khám bụng 94 74,0 Sau khi đi vệ sinh 117 92,1 Khi tay không nhìn thấy 66 52,0 vết bẩn Biểu đồ 2. Kiến thức về thời điểm cần vệ Trước khi đeo găng tay sạch 77 60,6 sinh tay để ngăn ngừa lan truyền Sau khi bàn tay bị rủi ro mầm bệnh tới nhân viên y tế 95 74,8 do vật sắc nhọn Tỷ lệ NVYT nhận thức đúng các thời điểm cần Khi chuyển từ chăm sóc phải vệ sinh tay như: Sau khi tiếp xúc với bệnh bẩn sang chăm sóc sạch 78 61,4 nhân (93,7%), sau khi tiếp xúc với dịch cơ thể trên cùng người bệnh của bệnh nhân (95,3%), và sau khi tiếp xúc với Sau khi tiếp xúc với đồ môi trường xung quanh bệnh nhân (97,6%) là vật, dụng cụ dính máu, biện pháp ngăn ngừa lan truyền mầm bệnh cho 89 70,1 dịch và các chất bài tiết chính bản thân NVYT. của người bệnh Bảng 2. Kiến thức đúng của NVYT về vệ Bảng 3 cho thấy hầu hết NVYT đều lựa chọn sinh tay đúng phương pháp VST thích hợp tại các thời KT đúng Tỷ lệ điểm “trước khi khám bụng”, “sau khi bàn tay bị Nội dung (n=127) % rủi ro do vật sắc nhọn”, “sau khi tiếp xúc với đồ Chà tay bằng dung dịch vật, dụng cụ dính máu, dịch và các chất bài tiết chứa cồn ít tốn thời gian của người bệnh”, “sau khi đi vệ sinh” với tỷ lệ 28 22,0 nhưng gây khô da hơn so lựa chọn đúng từ 70% đến trên 90%. Tuy nhiên với rửa tay thường quy tại các thời điểm “sau khi trải giường cho bệnh Rửa tay bằng xà phòng và nhân”, “khi tay không nhìn thấy vết bẩn”, “trước nước có hiệu quả tốt hơn khi đeo găng tay sạch” và “khi chuyển từ chăm 40 31,5 so với chà tay bằng dung sóc bẩn sang chăm sóc sạch trên cùng người dịch chứa cồn bệnh”, tỷ lệ NVYT đều lựa chọn đúng phương Phương pháp vệ sinh tay pháp VST thích hợp tương đối thấp. 18 14,2 tốt nhất Qua số liệu biểu đồ 3 cho thấy tỷ lệ NVYT có Đeo găng tay sạch khi kiến thức về vệ sinh tay đạt là 54,3% trong khi tỷ chăm sóc bệnh nhân có thể 103 81,1 lệ nhân viên có kiến thức chưa đạt chiếm 45,7%. thay thế cho việc rửa tay Điểm trung bình về kiến thức là 20,39 ± 2,97. 164
  4. TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 481 - THÁNG 8 - SỐ 1 - 2019 và yêu cầu thời gian dài hơn. Trên thực tế, khi thực hành chăm sóc người bệnh, lavabo nước và xà phòng có thể không sẵn có để thực hiện việc VST. Ngay cả khi có đầy đủ trang thiết bị thì việc đến lavabo vệ sinh tay sau mỗi lần cứ khám hoặc tiêm truyền xong một người bệnh đem lại bất tiện cho NVYT và có thể là một trong những nguyên nhân khiến NVYT bỏ qua việc VST. Khi được hỏi về loại hóa chất rửa tay phù hợp Biểu đồ 3. Kết quả đánh giá kiến thức với tính chất công việc và hoạt động thăm khám, của nhân viên y tế về vệ sinh tay điều trị, phục vụ người bệnh, kết quả cho thấy: NVYT lựa chọn đúng phương pháp VST thích hợp IV. BÀN LUẬN tại các thời điểm “trước khi khám bụng”, “sau khi Nghiên cứu tiến hành trên 127 cán bộ y tế bàn tay bị rủi ro do vật sắc nhọn”, “sau khi tiếp đang công tác tại các khoa lâm sàng của bệnh xúc với đồ vật, dụng cụ dính máu, dịch và các viện đa khoa tuyến huyện tỉnh Thái Bình. Tuổi chất bài tiết của người bệnh”, “sau khi đi vệ trung bình của đối tượng nghiên cứu là 35.64 ± sinh” với tỷ lệ lựa chọn đúng từ 70% đến trên 7,4, trong đó chủ yếu là nhóm tuổi 30 – 40 với 67 90%. Tuy nhiên tại các thời điểm “sau khi trải cán bộ chiếm 52,8%; kết quả này cũng tương giường cho bệnh nhân”, “khi tay không nhìn thấy đồng với nghiên cứu của nghiên cứu của Hoàng vết bẩn”, “trước khi đeo găng tay sạch” và “khi Thị Hiền và Phùng Văn Thủy [2], [5]. Đa phần các chuyển từ chăm sóc bẩn sang chăm sóc sạch NVYT là nữ giới (chiếm 73,2%). Số NVYT là điều trên cùng người bệnh”, tỷ lệ NVYT đều lựa chọn dưỡng viên/nữ hộ sinh chiếm tỷ lệ cao (70,1%). đúng phương pháp VST thích hợp chưa cao Phần lớn NVYT (99,2%) nhận thức được tuân (40,2% - 61,4%). Kết quả này cũng được chỉ ra thủ đúng quy trình VST sẽ làm giảm nguy cơ trong nghiên cứu của Hoàng Thị Hiền [2]. mắc nhiễm khuẩn ở người bệnh và chính bản Do vậy, nội dung tập huấn về kiểm soát thân mình. Trong các nghiên cứu của Hoàng Thị nhiễm khuẩn cũng như tập huấn tuân thủ VST Hiền và Nguyễn Việt Hùng, tỷ lệ này cũng tương của bệnh viện thời gian tới cần nhấn mạnh và đồng lần lượt là 96,6% và 97,6% [2], [3]. dành nhiều thời lượng hơn nhằm nâng cao nhận Đa số NVYT nhận thức được cần phải VST tại thức của NVYT về phương pháp chà tay bằng thời điểm trước khi tiếp xúc với bệnh nhân dung dịch chứa cồn, lựa chọn hóa chất VST phù hợp (83,5%) và trước khi thực hiện tiêm truyền cho cho từng thời điểm nhằm đạt tỷ lệ cao theo quy bệnh nhân (94,5%), sau khi tiếp xúc với bệnh định việc vệ sinh tay trong thực hành lâm sàng. nhân (93,7%), sau khi tiếp xúc với dịch cơ thể Kết quả nghiên cứu cho thấy tỷ lệ NVYT có của bệnh nhân (95,3%), và sau khi tiếp xúc với kiến thức chung đạt yêu cầu về vệ sinh tay là môi trường xung quanh bệnh nhân (97,6%) là 45,7%. Kết quả này tương tự nghiên cứu của biện pháp ngăn ngừa lan truyền mầm bệnh cho Nguyễn Việt Hùng năm 2005 tại 10 bệnh viện bệnh nhân và bản thân NVYT. Tuy nhiên, chỉ khu vực phía Bắc (43,5%) [3] và nghiên cứu của 74% NVYT biết VST tiếp xúc với dịch cơ thể của Nguyễn Nam Thắng và Lê Đức Cường ở bệnh bệnh nhân là biện pháp ngăn ngừa lan truyền viện đa khoa Nam Tiền Hải (50,5%) [4]. So với mầm bệnh giữa các người bệnh. các nghiên cứu của Phùng Văn Thủy [5], kết quả Tỷ lệ NVYT có kiến thức chưa đúng về này thấp hơn nhưng lại cao hơn nghiên cứu của phương pháp chà tay bằng dung dịch chứa cồn Nguyễn Văn Hà tại một số bệnh viện thuộc tỉnh khá cao (trên 65%). Có tới 68,5% cho rằng rửa Hưng Yên (36,7%) [1]. Tuy nhiên, sự so sánh tay bằng xà phòng và nước có hiệu quả tốt hơn này chỉ mang tính chất tương đối vì mỗi nghiên sử dụng dung dịch chứa cồn Đặc biệt, có tới cứu sử dụng một bộ phiếu phỏng vấn khác nhau 85,8% NVYT nhận thức sai về phương pháp VST và có tiêu chuẩn đạt về kiến thức khác nhau. tốt nhất cần bao gồm việc thực hiện rửa tay thường quy sau đó chà tay bằng dung dịch chứa V. KẾT LUẬN cồn. Điều này cho thấy các NVYT vẫn chưa đánh Kiến thức chung đạt yêu cầu của NVYT về vệ giá đầy đủ về vai trò và hiệu quả của phương sinh tay còn chưa cao (45,7%). Nhiều nội dung pháp chà tay bằng dung dịch chứa cồn, mặc dù phỏng vấn, tỷ lệ NVYT trả lời đúng còn thấp đây cũng là một phương pháp VST có hiệu quả (dưới 50%) như: bàn tay nhiễm bẩn của NVYT là và nhanh. Tuân thủ VST bằng nước và xà phòng đường truyền chính của vi sinh vật gây bệnh rất khó đạt tỷ lệ cao vì đòi hỏi nhiều phương tiện giữa bệnh nhân với bệnh nhân tại cơ sở y tế 165
  5. vietnam medical journal n01 - AUGUST - 2019 (48%); mầm bệnh có sẵn của bệnh nhân là bệnh viện khu vực phía Bắc, 2005". Tạp chí y học nguồn gây ra nhiễm khuẩn bệnh viện thường lâm sàng bệnh viện Bạch Mai, 6/2008, 136-141. 4. Nguyễn Nam Thắng, Lê Đức Cường (2017), xuyên nhất (36,2%); thời gian tối thiểu để chà "Kiến thức về rửa tay thường quy của điều dưỡng tay bằng dung dịch chứa cồn (33,9%); hiệu quả viên tại hai bệnh viện đa khoa huyện Tiền Hải Thái của phương pháp chà tay bằng dung dịch chứa Bình năm 2017". Tạp chí Y học dự phòng, 6(27): cồn so với rửa tay thường quy (31,5%); phương 223-229. 5. Phùng Văn Thủy (2014), "Đánh giá thực trạng pháp vệ sinh tay tốt nhất (14,2%). tuân thủ rửa tay thường quy và các yếu tố liên quan của nhân viên y tế tại bệnh viện đa khoa tỉnh TÀI LIỆU THAM KHẢO Vĩnh Phúc năm 2014", Luận văn tốt nghiệp thạc sỹ 1. Nguyễn Văn Hà (2012), "Nghiên cứu thực trạng quản lý bệnh viện, trường Đại học Y tế công cộng. và hiệu quả tăng cường vệ sinh tay trong phòng 6. Cam Dung Le et al (2019), "Hand Hygiene ngừa nhiễm khuẩn bệnh viện tại một số bệnh viện Compliance Study at a Large Central Hospital in thuộc tỉnh Hưng Yên, 2009 - 2011, 2012", Luận án Vietnam". Int J Environ Res Public Health, 16(4). Tiến Sĩ Y học, Viện Vệ sinh dịch tễ Trung Ương. 7. E. I. Kritsotakis et al (2017), "Prevalence, 2. Hoàng Thị Hiền và cs (2016), "Kiến thức, thái incidence burden, and clinical impact of healthcare- độ, thực hành về vệ sinh tay thường quy và một số associated infections and antimicrobial resistance: a yếu tố liên quan của nhân viên y tế tại Bệnh viện national prevalent cohort study in acute care hospitals đa khoa Hòe Nhai năm 2015". Tạp chí Y tế Công in Greece". Infect Drug Resist, 10: 317-328. cộng, 40, 109-116. 8. M. L. Ling et al(2015), “The Burden of 3. Nguyễn Việt Hùng and (2005), "Thực trạng Healthcare-Associated Infections in Southeast Asia: phương tiện vệ sinh bàn tay, nhận thức và thực A Systematic Literature Review and Meta-analysis”. hành vệ sinh bàn tay của Nhân viên y tế tại một số Clin Infect Dis, 60(11): 1690-9. ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CỦA PHẪU THUẬT THÌ 1 TRONG ĐIỀU TRỊ CHOLESTEATOME TAI GIỮA Nguyễn Kim Anh1, Đoàn Thị Hồng Hoa2, Nguyễn Thị Tố Uyên3, Nguyễn Hoàng Huy4 TÓM TẮT residual or recurrent cholesteatoma. Retrospective study of 30 middle ear cholesteatome cases treated 44 Tái phát cholesteatome sau kỹ thuật kín có thể with the closed technique and conducted 2 stage biểu hiện dưới dạng tồn dư hay tái diễn qua túi co procedures with an average duration of 1 year, we kéo. Nghiên cứu hồi cứu 30 trường hợp cholesteatome found that the rate of cholesteatoma recidivism after tai giữa được điều trị theo kỹ thuật kín và được tiến the 1 staged procedure was 20 ca (66.7%) mainly in hành mổ thì 2 với thời hạn trung bình là 1 năm, chúng the form of perle cholesteatoma. This recidivism rate tôi nhận thấy tỉ lệ tái phát sau mổ lần 1 của chúng tôi requires second look procedure. There are 6 cases là 20 ca (66,7%) chủ yếu dưới dạng hạt trai. Tỉ lệ tái (20%) of cholestetoma recidivisme in the form of phát này đòi hỏi tiến hành phẫu thuật thì 2. Có 6 diffuse cholesteatome, the canal wall down technique trường hợp tái phát với thể cholesteatome lan tỏa, performed. phải tiến hành tiệt căn xương chũm. Key words: Cholesteatoma recidivism, canal wall Từ khóa: tái phát cholesteatome, kỹ thuật kín, 2 up technique, 2 stage procedures thì phẫu thuật SUMMARY I. ĐẶT VẤN ĐỀ EFFECACY OF THE 1- STAGED PROCEDURE Cholesteatome là một bệnh rất khó điều trị IN THE MANAGEMENT OF MIDDLE EAR mà nguyên nhân chủ yếu liên quan đến rối loạn CHOLESTEATOMA áp lực của tai giữa [1]. Vấn đề này rất khó giải Cholesteatoma recidivism after the 1- staged quyết nên khả năng tái diễn cao. Bên cạnh đó, procedure of canal wall up technique may be from lấy toàn bộ cholesteatome tức là lấy toàn bộ các tế bào biểu bì xâm lấn vào tai giữa, đó là một 1Bệnh viện 19-8 thách thức đối với các nhà tai học ngay cả khi sử 2ĐạiHọc Quốc gia, Hà Nội dụng kinh hiểm vi kết hợp với nội soi, vì vậy luôn 3Trường Đại học Y Hà Nội có khả năng tồn dư cholesteatome sau phẫu 4Bệnh viện Tai Mũi Họng TƯ thuật. Thuật ngữ tái phát cholesteatome được Chịu trách nhiệm chính: Đoàn Thị Hồng Hoa đưa ra bao gồm tái diễn và tồn dư. Tỉ lệ tái phát Email: dhhoa63@yahoo.fr Ngày nhận bài: 25.5.2019 cholesteatome có thể thay đổi từ 10 đến 70% Ngày phản biện khoa học: 9.7.2019 [2]. Phẫu thuật cholesteatome đã diễn ra từ rất Ngày duyệt bài: 15.7.2019 lâu, kể từ khi chưa có kháng sinh và kính hiểm vi 166
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
14=>2