NGHIÊN CỨU KHOA HỌC<br />
<br />
<br />
KINH NGHIỆM TÁI CẤU TRÚC<br />
HỆ THỐNG NGÂN HÀNG TRÊN THẾ GIỚI<br />
Trần Lâm Vũ*, Vũ Thanh Tùng**<br />
TÓM TẮT<br />
Cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu 2008-2009 và suy thoái kinh tế trong<br />
nước đã đặt ra vấn đề tái cấu trúc cấp thiết đối với hệ thống ngân hàng thương<br />
mại Việt Nam. Tuy các ngân hàng nước ta đã và đang tiến hành công cuộc tái<br />
cơ cấu nhưng kết quả đạt được vẫn còn những hạn chế nhất định. Bài viết trình<br />
bày bối cảnh của các quốc gia như Thái Lan, Malaysia, Nhật Bản, quá trình tái<br />
cơ cấu ngân hàng của họ, thông qua việc so sánh và đối chiếu tình hình thực tế<br />
ở các quốc gia so với Việt Nam để đánh giá và phân tích các kinh nghiệm thực<br />
tiễn bổ ích cho các ngân hàng nước ta, hướng đến sự thành công của công cuộc<br />
tái cơ cấu sau này.<br />
ABSTRACT<br />
Restructuring experiences of banking systems in the world<br />
Global financial crisis 2008-2009 and economic recession in our country<br />
have created the need of restructruring for Vietnam banking system. Although<br />
our banks have restructured themselves, we still have some troubles in practice.<br />
This article states the backgrounds of Thailand, Malaysia and Japan, their pro-<br />
cess of banking restructuring; by checking and comparing Vietnam’s situation<br />
with the others, we appreciates and analyzes restructuring experiences for our<br />
banks so that we can do the restructuring successful.<br />
<br />
1. Đặt vấn đề phủ phê duyệt theo Quyết định số 254/QĐ-TTg<br />
Ở một quốc gia đang phát triển như Việt Nam, ngày 01/3/2012, các NHTM nước ta đang tiến<br />
hệ thống ngân hàng thương mại (NHTM) đóng hành cơ cấu lại mạng lưới, quản trị điều hành,<br />
vai trò hết sức quan trọng, thực hiện luân chuyển xử lý nợ xấu...<br />
hầu như toàn bộ nguồn vốn của xã hội, được xem Các NHTM trong nước đã và đang phải đối<br />
như các mạch máu của nền kinh tế, phản ánh mặt với tình trạng nợ xấu tràn lan và cách thức<br />
sức khỏe của kinh tế quốc gia trong từng giai giải quyết chúng. Tính đến cuối tháng 7/2014,<br />
đoạn. Từ sau cuộc khủng hoảng tài chính ngân tổng nợ xấu nội bảng toàn hệ thống là 162,2<br />
hàng 2008-2009 của Mỹ lan rộng khắp thế giới, nghìn tỷ đồng (khoảng 8 tỷ USD), chiếm 4,11%<br />
hoạt động của các ngân hàng nước ta đã đi xuống tổng dư nợ (cuối năm 2013, tỷ lệ nợ xấu là<br />
nghiêm trọng, kéo theo cả nền kinh tế vào cơn 3,61%). Theo khảo sát của Công ty Kiểm toán<br />
bão suy thoái. Ernst & Young (2014) được công bố vào ngày<br />
Hội nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng 13/8/2014: 24% các ngân hàng nghĩ rằng nợ<br />
khóa XI (2011) đã ra chỉ thị “Cấu trúc lại hệ xấu là vấn đề quan trọng nhất mà nền kinh tế<br />
thống NHTM và các tổ chức tài chính theo hướng đang đối mặt; 76% cho rằng nợ xấu là vấn đề<br />
sáp nhập, hợp nhất các NHTM, các tổ chức tài ảnh hưởng lớn đến ngành ngân hàng. Cơ cấu thu<br />
chính nhỏ”. Nghị quyết hội nghị Trung ương nhập của ngân hàng cũng đã bị đánh giá là thiếu<br />
cũng đã khẳng định một trong ba trọng tâm của bền vững, phụ thuộc phần lớn vào thu nhập lãi<br />
tái cấu trúc nền kinh tế là cơ cấu lại hệ thống tài thuần từ tín dụng, chỉ hướng đến tăng trưởng mà<br />
chính, đặc biệt là cơ cấu lại hệ thống ngân hàng. bỏ qua chất lượng lợi nhuận. Thanh khoản các<br />
Theo Đề án Cơ cấu lại hệ thống các tổ chức tín ngân hàng đang dần bị bào mòn, chất lượng tài<br />
dụng giai đoạn 2011-2015 do Thủ tướng Chính sản kém, quản trị rủi ro không đạt kết quả như<br />
*ThS, Trường ĐH Văn Hiến<br />
**ThS, Trường CĐ Bách Việt<br />
38 SỐ 09 - THÁNG 11/2015<br />
NGHIÊN CỨU KHOA HỌC<br />
<br />
mong đợi. Tính đến thời điểm 31/12/2013, ROA phải đối mặt với sự suy giảm nghiêm trọng của<br />
và ROE của toàn hệ thống chỉ lần lượt là 0,49% giá trị tài sản đảm bảo… Những vấn đề này đã<br />
và 5,18%. Đến hết quý 1/2014, ROA và ROE tạo áp lực buộc Chính phủ Thái Lan phải nhanh<br />
tiếp tục giảm mạnh còn 0,17% và 1,83%. Hệ số chóng đưa ra các giải pháp để kịp thời kiểm soát<br />
an toàn vốn tối thiểu CAR tại thời điểm tháng tình hình.<br />
6/2014 đã giảm 0,71% điểm so với cùng kỳ năm Thực hiện tái cơ cấu<br />
trước. Thực trạng không như mong đợi này đã Bắt đầu từ tháng 10/1997, Chính phủ yêu<br />
khiến các ngân hàng phải đối mặt với vấn đề tái cầu các NHTM phải điều chỉnh vốn chủ sở hữu.<br />
cấu trúc toàn diện và triệt để. Đến tháng 8/1998, những quy định chặt chẽ về<br />
Hướng xử lý nợ xấu chủ đạo của Việt Nam là phân loại nợ và trích lập dự phòng buộc các ngân<br />
thành lập công ty mua bán nợ quốc gia (VAMC). hàng phải trích lập dự phòng rủi ro cho tất cả các<br />
Việc xử lý nợ xấu chủ yếu là công ty này bơm khoản vay quá hạn trên 6 tháng và nghiêm cấm<br />
tiền thông qua phát hành trái phiếu đặc biệt (lãi phân bổ lãi suất của các khoản vay này; áp dụng<br />
suất 0% và hàng năm ngân hàng vẫn phải trích quy định dừng lãi lũy kế đối với nợ xấu; hạch<br />
lập 20% mệnh giá trái phiếu cho dự phòng rủi ro), toán đầy đủ dự phòng nợ xấu vào chi phí, chấp<br />
hạn chế dùng đến vốn ngân sách, và Ngân hàng nhận làm suy giảm vốn chủ sở hữu. Không ngân<br />
Nhà nước (NHNN) thì bơm tiền vào các tổ chức hàng nào được phép trả cổ tức trong các năm<br />
tín dụng (TCTD) có nợ xấu cao để lấp lỗ hổng. 1997 và 1998.<br />
Kết quả đạt được còn rất hạn chế, trong tổng số Thái Lan thành lập Ủy ban Tư vấn tái cấu<br />
gần 55.000 tỷ nợ xấu từ 35 TCTD đã được mua trúc tài chính cấp cao tham mưu cho Thống đốc<br />
vào, VAMC mới chỉ bán ra được 1.400 tỷ. Ngân hàng Trung ương (NHTW) và Bộ trưởng<br />
Nhận thức được vai trò quan trọng của tái Tài chính. Cuối những năm 90, Quỹ mua lại cổ<br />
cấu trúc hệ thống NHTM và những vấn đề mà phần của các NHTM có mức vốn dưới tỷ lệ an<br />
ngân hàng Việt Nam đang gặp phải, trong khuôn toàn được lập ra. NHTW Thái cấp vốn đối ứng<br />
khổ bài viết này, tác giả sẽ trình bày những kinh cho bên mua và thực hiện bảo lãnh khoản lỗ từ<br />
nghiệm tái cấu trúc hệ thống NHTM các nước danh mục nợ xấu trong những năm đầu hoạt<br />
Thái Lan, Malaysia và Nhật Bản, những nước động. Các ngân hàng cũng được quyền mua lại<br />
có điều kiện tương đồng với chúng ta, qua đó vốn đầu tư của NHTW với giá gốc cộng với chi<br />
thực hiện so sánh, đối chiếu với thực trạng ở Việt phí vốn.<br />
Nam, đánh giá và phân tích để rút ra những bài NHTW tổ chức họp với từng ngân hàng về<br />
học kinh nghiệm bổ ích cho hệ thống ngân hàng biện pháp tái cơ cấu vốn, yêu cầu các NHTM<br />
nước ta. phải lập kế hoạch tái cơ cấu nguồn vốn và trình<br />
2. Bài học kinh nghiệm từ Thái Lan phê duyệt. Các ngân hàng được khuyến khích<br />
Bối cảnh tìm kiếm đối tác nước ngoài nếu không tìm được<br />
Khủng hoảng kinh tế châu Á 1997-1998 đã đủ nguồn vốn trong nước. Trường hợp không<br />
đã gây ra nhiều hậu quả nặng nề đối với nền tài đáp ứng được nhu cầu tăng vốn, Chính phủ sẽ<br />
chính Thái Lan, đẩy hệ thống ngân hàng Thái tái cấp vốn, sau đó nắm quyền kiểm soát, tái cấu<br />
Lan rơi vào tình trạng tồi tệ chưa từng có. Nợ trúc lại ngân hàng và bán lại cho các nhà đầu tư<br />
xấu của khu vực ngân hàng liên tục gia tăng, đạt trên thị trường trong và ngoài nước. Đồng thời là<br />
mức cao kỷ lục 46% trên tổng dư nợ tín dụng vào việc nới ‘‘room’’ cho các nhà đầu tư nước ngoài<br />
cuối năm 1997. Tính đến cuối tháng 6/1997, tất vào NHTM lên đến 75%, một mức rất cao; tuy<br />
cả các ngân hàng tại Thái Lan đều có hệ số an nhiên ràng buộc các cổ đông nước ngoài phải<br />
toàn vốn (CAR) thấp hơn 8,5%, lượng vốn thiếu giảm dần tỷ lệ sở hữu xuống qua việc bán lại cho<br />
hụt được đánh giá lên tới 400 tỷ baht. Lãi suất các cổ đông trong nước theo lộ trình.<br />
đối với các khoản nợ quá hạn tiếp tục được lũy Chính phủ Thái Lan đã dành ra 30% GDP để<br />
kế, thổi phồng thu nhập của ngành ngân hàng, xử lý nợ xấu, thực hiện qua 3 giải pháp chính:<br />
dẫn đến nguy cơ mất vốn ngày càng trầm trọng bơm vốn trực tiếp, thành lập công ty quản lý<br />
hơn. Bong bóng bất động sản vỡ, các ngân hàng tài sản AMC (Asset Management Company) và<br />
SỐ 09 - THÁNG 11/2015 39<br />
NGHIÊN CỨU KHOA HỌC<br />
trung gian tái cơ cấu nợ CDRC (Corporate Debt hiện thông qua 3 cơ chế AMC được trình bày<br />
Restructuring Committee). Trong đó AMC được trong bảng 1 dưới đây. Thái Lan chỉ thực sự giải<br />
đánh giá là giải pháp hiệu quả nhất. quyết nợ xấu thành công theo mô hình AMC tập<br />
Công ty xử lý nợ xấu trung áp dụng trong giai đoạn sau khủng hoảng<br />
Quá trình xử lý nợ xấu của AMC được chia (Hoàng Trà My, 2012).<br />
thành 2 thời kỳ chính: phân tán và tập trung. Trong giai đoạn này, hệ thống tài chính ngân<br />
Trong đó mô hình phân tán có sự tham gia của cả hàng Thái đã chấp nhận hy sinh: đóng cửa 2<br />
AMC sở hữu nhà nước và các AMC sở hữu bởi NHTM và 56 công ty tài chính, sáp nhập 5 ngân<br />
ngân hàng tư nhân được áp dụng lần lượt vào các hàng và 13 công ty tài chính; các ngân hàng quốc<br />
năm 1998 và 1999; còn mô hình AMC tập trung doanh hầu hết đã cổ phần hóa. Các ngân hàng<br />
dựa trên sự thành lập của công ty quản lý tài sản còn lại đều đã tăng được đủ số vốn quy định sau<br />
Thái Lan (Thai Asset Management Corporation 12 tháng, tuy nhiên quá trình tăng vốn vẫn tiếp<br />
– TAMC) vào năm 2001. Quy trình được thực tục sau đó để đạt được tiêu chuẩn về phân loại<br />
Bảng 1: Đặc điểm của ba cơ chế AMC<br />
Phân tán Phân tán Tập trung<br />
và định hướng thị trường và định hướng nhà nước và định hướng nhà nước<br />
Số AMC 12 AMC hoạt động 4 AMC thuộc 5 ngân hàng 1: Thai Asset Management<br />
sở hữu nhà nước (BAM, Corporation (TAMC)<br />
PAM, SAM, và Radhana-<br />
sin AMC)<br />
Sở hữu Các ngân hàng tư nhân Quỹ Phát triển các định chế Bộ Tài chính<br />
tài chính (FIDF)<br />
Năm thành lập Tháng 8/1998 1998 (BBC), 1999 2001 - nay<br />
(UOBR), 2000 (KTB), và<br />
2002 (BMB và SCIB)<br />
Mục tiêu / Nguồn nhân lực xử lý nợ Giải quyết nợ xấu và cơ cấu Xử lý nợ xấu, tránh các thủ<br />
động cơ thành lập xấu ở các cơ quan không lại nguồn vốn ngân hàng tục pháp lý và tòa án<br />
đủ và để tránh sự can<br />
thiệp về chính trị<br />
Cơ sở hoạt động Nợ xấu của các ngân FIDF đảm bảo các trái TAMC phát hành trái phiếu<br />
hàng mẹ được chuyển phiếu được phát ra để mua (có sự bảo đảm của FIDF) để<br />
sang AMC con lại nợ xấu từ các ngân hàng tạo nguồn vốn mua nợ xấu<br />
nhà nước của các TCTD. Nguyên tắc<br />
giải quyết tài sản xấu là chia<br />
sẻ lời – lỗ giữa TAMC và các<br />
TCTD<br />
Định giá chuyển Trung bình 53% Không có tiêu chí lựa chọn Dựa trên giá trị của tài sản<br />
giao tài sản trung và định giá cụ thể. Ở mức bảo đảm (33,2%)<br />
bình (% của giá trị 33% cho BAM, và giá thực<br />
ban đầu hoặc giá trị tế cho SAM và PAM<br />
sổ sách)<br />
Nợ xấu được chuyển Rất nhỏ Đáng kể (52% cho KTB) Tất cả tài sản từ mức dưới<br />
(% tổng dư nợ) chuẩn trở xuống, với tổng giá<br />
trị là 784,4 tỷ Baht<br />
Tái cơ cấu tài sản Tái cơ cấu chậm Không xác định 73,46% tính đến tháng 6/2003<br />
(% nợ xấu được<br />
chuyển)<br />
<br />
40 SỐ 09 - THÁNG 11/2015<br />
NGHIÊN CỨU KHOA HỌC<br />
<br />
Lợi ích từ việc Không đáng kể do Đáng kể vì cho phép các Đáng kể vì các ngân hàng có<br />
chuyển nợ xấu chuyển nợ xấu không ngân hàng đáp ứng nhu cầu thể tách tài sản xấu khỏi bảng<br />
thực sự tách nợ xấu khỏi cơ cấu lại nguồn vốn cân đối. Lời - lỗ được chia sẻ<br />
bảng cân đối của các theo sự sắp xếp giữa TAMC<br />
ngân hàng. Các ngân và các tổ chức tài chính<br />
hàng phải duy trì mức an<br />
toàn vốn cho cả nợ xấu<br />
hiện có và các AMC,<br />
khiến cho tài sản cần đáp<br />
ứng tăng gấp đôi<br />
Chú thích: BAM: Bangkok Commerce Asset Management Company; BBC: Bangkok Bank of Commerce;<br />
BMC: Bangkok Metropolitan Bank; FIDF: Financial Institution Development Fund; KTB: Krung Thai<br />
Bank; PAM: Petchburi Asset Management Company; SAM: Sukumvit Asset Management Company;<br />
SCIB: Siam City Bank; TAMC: Thai Asset Management Corporation; UOBR: United Overseas Bank.<br />
Nguồn: Hoàng Trà My (2012)<br />
nợ và trích lập dự phòng theo chuẩn quốc tế vào Kế hoạch 2001-2010 được chia thành 3 giai<br />
năm 2000. Chính phủ Thái trở thành chủ sở hữu đoạn, tác động đến 6 lĩnh vực thuộc hệ thống tài<br />
của 6 ngân hàng và 9 công ty tài chính, chiếm tới chính là: Các phương thức và mô hình cung ứng<br />
gần 1/3 nguồn vốn huy động của toàn hệ thống. tài chính cho nền kinh tế; Hoạt động ngân hàng;<br />
3. Bài học kinh nghiệm từ Malaysia Hoạt động bảo hiểm; Hoạt động ngân hàng và<br />
Bối cảnh bảo hiểm Hồi giáo; Hoạt động của các định chế<br />
Từ năm 1978, NHTW Malaysia đã không tài chính phát triển; Thanh tra giám sát Labuan<br />
còn áp dụng kiểm soát hành chính đối với lãi (một cơ quan chịu trách nhiệm quản lý giám sát<br />
suất. Đến tháng 2/1991 thì nước này được xem tài chính ở đặc khu kinh tế).<br />
như đã tự do hóa tài chính hoàn toàn. Điều này Bên cạnh đó, Maylaysia còn thực hiện các<br />
đã thúc đẩy ngành ngân hàng Malaysia phát triển chính sách khác như: loại bỏ sự chồng chéo<br />
mạnh mẽ. Tuy nhiên, hệ thống ngân hàng Malay- trong hoạt động và sở hữu chéo; sáp nhập các<br />
sia cũng không tránh khỏi cuộc khủng hoảng tài tổ chức có hoạt động đầu tư, chứng khoán vào<br />
chính châu Á 1997. Xuất phát từ thông lệ cho vay các ngân hàng đầu tư; mở rộng cửa đón chào sự<br />
theo chỉ định của chính phủ mà hệ thống ngân tham gia của các đối tác chiến lược, tuy nhiên lại<br />
hàng Malaysia rơi vào khủng hoảng. Bắt đầu từ tăng cường kỷ luật thị trường, siết chặt tình trạng<br />
tăng trưởng tín dụng nóng (88,2% năm 1987 lên đầu cơ đến từ giới tài phiệt bên ngoài. Công ty<br />
152% năm 1997), vốn tín dụng đổ vào các ngành mua bán nợ xấu Danaharta được thành lập vào<br />
rủi ro cao như bất động sản, chứng khoán, mà tháng 6/1998, đã thực hiện thành công mua bán<br />
tỷ lệ nợ xấu ở Malaysia đã tăng đến 8,5% vào các khoản nợ xấu của các TCTD chỉ trong vòng<br />
năm 1998. Cộng hưởng với cuộc khủng hoảng 6 tháng, chiết khấu ở mức bình quân 57%. Ngân<br />
tài chính châu Á 1997-1998 đã khiến nền kinh tế hàng Trung ương Malaysia hướng đến việc tăng<br />
nước này lao dốc. tính cạnh tranh của các ngân hàng, thực hiện cơ<br />
Thực hiện tái cơ cấu chế thị trường hơn là mệnh lệnh hành chính.<br />
Để cứu nền kinh tế, Chính phủ Malaysia đã Kết quả là, từ cuối năm 2001 đến đầu năm<br />
thực hiện tái cơ cấu hệ thống ngân hàng qua việc 2010, hệ số an toàn vốn của hệ thống ngân hàng<br />
giải quyết 4 vấn đề chủ yếu là: cải thiện phân bổ đã tăng từ 13% lên 15% trên tài sản chịu rủi ro,<br />
tín dụng, tăng cường các quy định thận trọng, tái ROE tăng từ 13,3% lên 16,5%, ROA tăng từ<br />
xử lý nợ xấu và tái cơ cấu hệ thống ngân hàng; 1% lên 1,5%, nợ xấu giảm từ 11,5% xuống còn<br />
đồng thời, thực hiện Kế hoạch tổng thể phát 1,9%. Đến năm 2009, hệ thống ngân hàng Ma-<br />
triển khu vực tài chính Malaysia trong giai đoạn laysia chỉ còn lại 9 tập đoàn NHTM lớn; không<br />
10 năm 2001-2010. còn công ty tài chính; 11 ngân hàng Hồi giáo và<br />
SỐ 09 - THÁNG 11/2015 41<br />
NGHIÊN CỨU KHOA HỌC<br />
<br />
15 ngân hàng đầu tư; không còn trung tâm chiết quy định pháp luật về mua bán lại các khoản nợ<br />
khấu; 25 công ty bảo hiểm, cùng với 5 ngân hàng xấu ngân hàng cũng được nới lỏng hơn. Từ năm<br />
nước ngoài được cấp phép. 1998, chính phủ Nhật thực hiện cải cách cơ chế<br />
Quá trình tái cấu trúc của Malaysia đã giải chính sách; thành lập Cơ quan giám sát tài chính<br />
quyết khá rốt ráo 4 vấn đề chủ yếu là: xử lý nợ và Ủy ban tái cấu trúc tài chính; ban hành các<br />
xấu; tăng cường các quy định thận trọng và ra quy định về giải quyết nợ xấu gồm: phân loại nợ<br />
đời các chuẩn mực và thông lệ quản trị rủi ro; cải chặt chẽ hơn, dự phòng rủi ro tín dụng lớn hơn;<br />
thiện hiệu quả hoạt động của các ngân hàng; củng quy định bảo hiểm tiền gửi không giới hạn,…<br />
cố lợi thế cạnh tranh thông qua sáp nhập các tổ Chính phủ Nhật Bản đã mạnh tay sửa đổi các<br />
chức tài chính; và thúc đẩy sự tham gia của các Luật liên quan như Luật Bảo hiểm tiền gửi, Luật<br />
đối tác chiến lược. Phá sản, Luật Thi hành án dân sự; Luật Tổ chức<br />
4. Bài học kinh nghiệm từ Nhật Bản lại doanh nghiệp,…<br />
Bối cảnh Việc bảo hộ nhà nước đối với hệ thống ngân<br />
Giai đoạn bùng nổ của nền kinh tế (1953- hàng bị chấm dứt, Chính phủ Nhật hướng đến<br />
1973) đã biến Nhật trở thành cường quốc kinh tác động vào cơ chế thị trường, tạo dựng niềm<br />
tế số 2 trên thế giới. Tuy nhiên, đà suy giảm bắt tin của công chúng hơn là những giải pháp mang<br />
đầu chững lại trong giai đoạn 1991-2000. GDP tính hành chính. Minh bạch hóa thông tin được<br />
thực tế bình quân chỉ còn 0,5% (so với mức 4,7%/ Chính phủ Nhật hết sức đề cao. Định kỳ NHTW<br />
năm giai đoạn 1985-1990). Đó là hậu quả từ cơn Nhật Bản đều công bố công khai tất cả các chỉ<br />
sốt chứng khoán (chỉ số Nikkei tăng từ 7000¥ số vĩ mô, chính sách tài chính tiền tệ, thông tin<br />
năm 1982 lên đến 39000¥ năm 1989), đẩy giá bất về ngành… trên các phương tiện thông tin đại<br />
động sản Nhật lên vị trí số 1 trên thế giới, và phần chúng. Giới chức Nhật sẵn sàng đứng ra nhận<br />
lớn lượng vốn đổ vào 2 ngành này chính là từ trách nhiệm và xin từ chức nếu vi phạm đạo đức<br />
hệ thống ngân hàng. Các NHTM Nhật sẵn sàng nghề nghiệp, kỷ luật hay không đủ khả năng điều<br />
giải ngân những món vay có rủi ro rất cao, chạy hành, quản trị.<br />
theo số lượng hơn là chất lượng thu hồi vốn. Đến Chính phủ Nhật bơm vốn nhằm tăng cường<br />
khi, tình trạng giảm phát triền miên bắt đầu níu sức mạnh của hệ thống bảo hiểm tiền gửi, cấp<br />
giá chứng khoán và bất động sản đi xuống, nợ vốn cho các ngân hàng yếu kém nhưng có khả<br />
xấu tăng vọt lên 61.000 tỷ ¥ vào năm 1999. Hàng năng tồn tại để tiến hành tái cơ cấu ngân hàng.<br />
loạt tập đoàn, ngân hàng, công ty chứng khoán Việc bơm vốn được thực hiện theo từng giai<br />
lớn phải đi vào ngõ cụt phá sản. Năm 1995, nhận đoạn với các mục tiêu rất cụ thể. Tổng chi phí<br />
thấy mầm mống của cuộc khủng hoảng, chính cho cả quá trình tái cơ cấu và xử lý nợ xấu của<br />
phủ Nhật Bản đã thực hiện nhiều biện pháp mạnh Nhật lên tới 101,96 nghìn tỷ yên, chiếm 19,87%<br />
mẽ để xử lý nợ xấu và tái cơ cấu hệ thống ngân GDP năm 2007. Nguồn tài chính sử dụng trong<br />
hàng. Đến năm 1998, họ đã chi tổng cộng khoảng quá trình tái cơ cấu này được lấy từ quỹ công,<br />
60.000 tỷ ¥ (khoảng 550 tỷ USD) để thực hiện huy động thông qua phát hành trái phiếu chính<br />
tái cơ cấu. Công cuộc tái cấu trúc được tiến hành phủ và từ tiền thuế của người dân.<br />
trong khoảng thời gian dài 12 năm, từ năm 1995 Với sự tham gia của các tổ chức tài chính<br />
tới 2007. quốc tế, thị trường cạnh tranh được Nhật tổ chức<br />
Thực hiện tái cơ cấu quyết liệt nhưng vẫn lành mạnh. Kết quả là giá<br />
Dưới sự hỗ trợ của Chính phủ, NHTW Nhật cổ phiếu trên thị trường chứng khoán Nhật Bản<br />
Bản đã mạnh tay thực hiện sáp nhập các ngân đã tăng cao trở lại. Thị trường tài chính phục hồi.<br />
hàng lớn; quốc hữu hóa, hợp nhất, sáp nhập các Từ con số 21 NHTM, đến tháng 7/2000, Nhật chỉ<br />
ngân hàng nhỏ với nhau. Các công ty xử lý nợ còn lại 3 tập đoàn ngân hàng quy mô toàn cầu, 2<br />
xấu được thành lập. Nợ xấu được đóng gói lại tập đoàn ngân hàng vùng, 2 ngân hàng được tái<br />
trong các danh mục đầu tư và bán lại cho các tập cấu trúc lại và 1 ngân hàng thành lập mới.<br />
đoàn trong nước và công ty tài chính quốc tế; các Có thể đúc kết quá trình tái cơ cấu của hệ<br />
<br />
42 SỐ 09 - THÁNG 11/2015<br />
NGHIÊN CỨU KHOA HỌC<br />
<br />
thống ngân hàng Nhật Bản qua nhận xét của TS. cuộc khủng hoảng toàn hệ thống ngân hàng, tiết<br />
Nguyễn Văn Thạnh (2014) - Chủ tịch HĐQT kiệm được chi phí so với tái cơ cấu bị động’’.<br />
Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam: ‘‘Nhìn chung, quá 5. Những bài học kinh nghiệm rút ra cho<br />
trình tái cấu trúc hệ thống ngân hàng của Nhật Việt Nam<br />
Bản đã hoàn thành tốt. Chính sự chủ động tái cơ Để có thể rút ra những bài học kinh nghiệm<br />
cấu khi mầm mống khủng hoảng hệ thống ngân thực tiễn cho Việt Nam, bài viết tổng kết các<br />
hàng xuất hiện đã giúp chính phủ Nhật thực hiện kinh nghiệm tái cơ cấu của Nhật Bản, Malaysia<br />
được thành công kế hoạch tái cơ cấu, tránh được và Thái Lan như sau:<br />
<br />
Bảng 2: So sánh tái cấu trúc hệ thống NHTM của các nước Thái Lan, Malaysia và Nhật Bản<br />
Quốc Thái Lan Malaysia Nhật Bản<br />
gia<br />
Bối Khủng hoảng tài chính Môi trường tự do hóa tài chính hoàn Giảm phát xảy ra. Các tập<br />
cảnh châu Á 97-98 nổ ra. Nợ toàn. Tình trạng cho vay theo chỉ định, đoàn, doanh nghiệp phá sản.<br />
tái xấu cao. Bong bóng bất tăng trưởng tín dụng nóng, cho vay Công cuộc tái cơ cấu diễn ra<br />
cấu động sản. bất động sản, chứng khoản… gây ảnh trong 12 năm.<br />
trúc hưởng xấu hệ thống ngân hàng. Khủng<br />
hoảng tài chính châu Á 97-98 nổ ra.<br />
Chính - Bơm vốn trực tiếp; tái - Sáp nhập, loại bỏ sở hữu chéo; thu - Bơm vốn, bảo hiểm tiền<br />
sách cơ cấu nguồn vốn, mua hút đầu tư; ngăn chặn giới đầu cơ; cải gửi; sáp nhập ngân hàng.<br />
tái bán ngân hàng. thiện phân bổ tín dụng.<br />
cơ - Thành lập Ủy ban Tư - Thành lập công ty xử lý nợ xấu. - Thành lập công ty xử lý nợ<br />
cấu vấn tái cấu trúc tài chính, xấu, cơ quan Giám sát tài<br />
Quỹ mua lại cổ phần chính, Ủy ban tái cấu trúc tài<br />
của các NHTM; công ty chính.<br />
quản lý tài sản AMC và<br />
trung gian tái cơ cấu nợ<br />
CDRC. - Tăng cường các quy định thận trọng. - Quy định chặt chẽ hơn về<br />
- Quy định chặt chẽ về giải quyết nợ xấu.<br />
phân loại nợ và trích lập - Kế hoạch tổng thể mười năm 2001- - Chấm dứt bảo hộ Nhà nước<br />
dự phòng. 2010. với ngân hàng, hướng đến cơ<br />
chế thị trường.<br />
Tác - Thị trường phục hồi. - Thị trường phục hồi. - Thị trường phục hồi.<br />
động - Xử lý được nợ xấu. - Xử lý được nợ xấu. - Xử lý được nợ xấu.<br />
đến - Cải thiện hiệu quả hoạt động ngân<br />
nền hàng.<br />
kinh - Thu hẹp số lượng tập - Thu hẹp số lượng tập đoàn, ngân - Thu hẹp số lượng tập đoàn,<br />
tế đoàn, ngân hàng. hàng. ngân hàng.<br />
- Tiết kiệm chi phí tái cơ cấu.<br />
<br />
Theo đánh giá, hiện nay hệ thống ngân hàng quốc gia Nhật Bản, Thái Lan, Malaysia đã trình<br />
Việt Nam vẫn phải đối mặt với những thử thách, bày ở trên, tác giả xin đề xuất các nhóm giải<br />
khó khăn, có thể được thống kê theo biểu đồ 1 pháp nhằm hỗ trợ quá trình tái cơ cấu hệ thống<br />
(trang 44). Chính vì vậy, những bài học kinh NHTM Việt Nam như sau:<br />
nghiệm được tác giả rút ra, đi cùng với những Lộ trình tái cơ cấu hệ thống ngân hàng<br />
giải phát đề xuất, hướng đến mục tiêu giải quyết - Cần đề ra lộ trình chi tiết và cụ thể của quá<br />
những khó khăn này. trình tái cơ cấu hệ thống NHTM như Malaysia,<br />
Thông qua các bài học kinh nghiệm của các Thái Lan đã làm. Tuy nhiên, cần chú ý những<br />
SỐ 09 - THÁNG 11/2015 43<br />
NGHIÊN CỨU KHOA HỌC<br />
<br />
Biểu đồ 1: Những khó khăn, thách thức chính đối với tái cấu trúc hệ thống ngân hàng ở Việt Nam<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Nguồn: Nguyễn Hồng Sơn, Trần Thị Thanh Tú (2014)<br />
<br />
đặc thù riêng của hệ thống ngân hàng nước che giấu nợ xấu hay đảo nợ, thực hiện kiểm soát<br />
ta, chẳng hạn như: cơ chế bao cấp, hành chính hoạt động của VAMC.<br />
vẫn còn tồn tại ở một số nơi; cơ chế can thiệp - Xây dựng theo mô hình AMC của Thái Lan<br />
của Nhà nước vào hệ thống ngân hàng là khá sâu để xử lý nợ xấu. Hiện nay Việt Nam đã có công<br />
rộng; độ trễ trong chính sách ở Việt Nam. ty quản lý tài sản VAMC. Tuy nhiên cơ chế hoạt<br />
- Xây dựng lộ trình mua lại, sáp nhập, hay động và hiệu quả của mô hình này vẫn đặt ra một<br />
hợp nhất các NHTM. NHNN Việt Nam nên câu hỏi lớn. Điều kiện tiên quyết cho hoạt động<br />
hướng đến xây dựng các tập đoàn ngân hàng có tốt của công ty là cần hoàn chỉnh khung pháp lý,<br />
chất lượng, không chạy theo số lượng; tinh giản rõ ràng và minh bạch. Trong khung cảnh đang<br />
gọn gàng bộ máy hoạt động; kiên quyết loại bỏ khó khăn về nguồn lực tài chính hiện nay của<br />
các ngân hàng yếu kém (thanh khoản thấp, nợ Việt Nam (hiện Chính phủ và Quốc hội không<br />
xấu chồng chất, sinh lời kém…). Muốn vậy, các cho phép sử dụng vốn ngân sách để xử lý nợ<br />
chính sách, cơ chế cần cụ thể hóa hơn nữa, chú ý xấu), tốt nhất nên thực hiện mô hình cổ phần hóa<br />
tính toán đễn những đặc thù riêng của Việt Nam công ty quản lý tài sản như các nước tiên tiến<br />
là cơ chế sở hữu chéo vẫn đang rất phổ biến. trên thế giới đã làm. Mô hình này sẽ tăng tính<br />
Võ Trí Thành (2012) cho rằng rủi ro hoạt động công khai, minh bạch và hiệu quả trong xử lý nợ<br />
còn liên quan tới tình trạng sở hữu chéo cổ phần xấu, hơn là hình thức 100% nhà nước như hiện<br />
(giữa các ngân hàng thương mại, các tập đoàn/ nay.<br />
tổng công ty có các hoạt động liên quan tới hoạt - Để tránh tình trạng VAMC chỉ mới giúp các<br />
động tài chính, bất động sản). Tình trạng này tạo NHTM làm sạch bảng cân đối, chứ không đề cập<br />
ra các nhóm lợi ích có thể chi phối thị trường, rõ ràng cơ chế xử lý nợ xấu trong vòng 5 năm, 10<br />
cản trở quá trình tái cơ cấu ngân hàng. năm sau khi mua lại, cần phải có lộ trình xử lý nợ<br />
- Lộ trình tái cơ cấu phải được các NHTM xấu cụ thể; kèm theo đó là các chế tài xử lý trách<br />
báo cáo định kỳ lên NHNN và chịu sự giám sát nhiệm tổ chức cũng như cá nhân nếu không giải<br />
chặt chẽ của Chính phủ. quyết được các món nợ này.<br />
Xử lý nợ xấu - Giải pháp chiến lược là thực hiện chứng<br />
- Thành lập Ủy ban Giải quyết nợ xấu quốc khoán hóa các khoản nợ xấu thành các danh mục<br />
gia. Ủy ban này được thành lập trên cơ sở độc đầu tư rồi đem bán lại trên thị trường tài chính,<br />
lập với NHNN và Chính phủ. Nên xem xét giải đặc biệt là trên thị trường nước ngoài; phát hành<br />
quyết nợ xấu theo thứ tự ưu tiên sử dụng các các chứng khoán phái sinh huy động cho các<br />
nguồn: tài sản đảm bảo, quỹ dự phòng rủi ro, khoản nợ đã mua.<br />
vốn tự có và vốn điều lệ của ngân hàng. Ủy ban - Nới ‘‘room’’ cho các nhà đầu tư nước ngoài<br />
sẽ kiểm soát quá trình phân loại và xử lý nợ xấu mua cổ phần của các NHTM Việt Nam lên so<br />
của các NHTM, tránh trường hợp các ngân hàng với mức hiện nay là 20%, tất nhiên ràng buộc<br />
44 SỐ 09 - THÁNG 11/2015<br />
NGHIÊN CỨU KHOA HỌC<br />
<br />
các cổ đông nước ngoài phải giảm dần tỷ lệ sở rất cần thiết. Củng cố được niềm tin của khách<br />
hữu như Thái Lan từng làm nhằm đảm bảo an hàng là ngân hàng sẽ nâng cao được thương<br />
toàn hệ thống. hiệu, hạn chế được nguy cơ rút vốn ồ ạt, tránh đổ<br />
- Siết chặt lại các quy định về phân loại nợ và vỡ hệ thống. Muốn vậy thì một trong những điều<br />
trích lập dự phòng theo đúng chuẩn mực quốc tế, kiện tiên quyết là phải minh bạch hóa, công khai<br />
buộc các ngân hàng phải trích lập dự phòng rủi mọi thông tin tài chính ngân hàng, kinh tế vĩ mô<br />
ro cho tất cả các khoản vay quá hạn trên 6 tháng đến mọi khách hàng.<br />
và nghiêm cấm phân bổ lãi suất của các khoản 6. Kết luận<br />
vay này. Tiến tới xác định chính xác lượng nợ Tái cấu trúc hệ thống ngân hàng là việc làm<br />
xấu theo đúng các quy chuẩn của thế giới. tất yếu của thời đại, xuất phát từ thực trạng<br />
- Kiên quyết xử lý các khoản nợ xấu, nhất là kinh tế và yêu cầu của người dân. Bản thân<br />
trong bất động sản và chứng khoán. các NHTM Việt Nam, sau một thời gian dài ‘‘ủ<br />
- Thực hiện quản lý chất lượng tín dụng theo bệnh’’, đến nay đã bộc lộ quá nhiều hạn chế. Để<br />
quyết định 493 và các thông lệ của Ủy ban Ba- tránh nguy cơ rủi ro toàn hệ thống, tái cấu trúc là<br />
sel về giám sát ngân hàng, áp dụng theo các tiêu việc làm hết sức cần thiết, nhưng cần phải được<br />
chuẩn của Basel 2 và định hướng chuẩn Basel 3. thực hiện thận trọng và có quy trình, chiến lược<br />
- Cải cách hoạt động của khối doanh nghiệp, cụ thể. Những giải pháp được trình bày mang<br />
đặc biệt là các doanh nghiệp nhà nước để giải tính cơ bản mà tác giả nhận thấy sẽ có tác dụng<br />
quyết vấn đề thanh toán nợ. Cơ cấu lại mảng đầu đóng góp thiết thực cho công cuộc tái cấu trúc<br />
tư công của nhà nước và khối DNNN. hệ thống ngân hàng Việt Nam. Đề xuất trước mắt<br />
- Hạn chế rồi tiến dần tới chấm dứt việc cho là chúng ta phải tích cực giải quyết triệt để được<br />
vay chỉ định. Thực tế là không ít khoản vay chỉ hiện trạng nợ xấu của ngành ngân hàng. Còn<br />
định, cho vay theo kiểu không có tài sản đảm chiến lược trong lâu dài là phải tăng cường được<br />
bảo, tín chấp đã đẩy các ngân hàng vào vũng lầy sức mạnh tài chính của cả hệ thống NHTM và<br />
nợ xấu, mà tiêu biểu là vụ Vinashin đã để lại hậu nâng cao khả năng quản trị rủi ro. Tất nhiên, để<br />
quả khôn lường với các ngân hàng cho vay, làm thực hiện thành công, đòi hỏi các giải pháp này<br />
phá sản một hệ thống tầm cỡ như Habubank. phải được sự ủng hộ và hợp tác thực hiện giữa<br />
Tạo lập và củng cố niềm tin của khách hàng Chính phủ, NHNN với các NHTM và người dân.<br />
Đây là giải pháp không dễ thực hiện nhưng<br />
<br />
TÀI LIỆU THAM KHẢO<br />
[1] Ban chấp hành Trung ương Đảng (2011), Nghị quyết hội nghị Trung ương Đảng khóa XI, NXB Chính trị<br />
Quốc gia, Hà Nội.<br />
<br />
[2] Công ty kiểm toán Ernst & Young (2014), Báo cáo khảo sát ngành ngân hàng tại các thị trường mới nổi,<br />
http://www.vietnamplus.vn/76-ngan-hang-thuong-mai-viet-nam-lo-ngai-ve-no-xau/276035.vnp, Ngày<br />
truy cập: 15/01/2014.<br />
<br />
[3] Hoàng Trà My (2012), Kinh nghiệm xử lý nợ xấu ở Thái Lan, http://thoibaonganhang.vn/kinh-nghiem-<br />
xu-ly-no-xau-o-thai-lan.html, Ngày truy cập: 15/01/2014.<br />
<br />
[4] Nguyễn Hồng Sơn, Trần Thị Thanh Tú (2014), “Tái cấu trúc hệ thống ngân hàng Việt Nam những ẩn số<br />
nhìn từ thông lệ quốc tế”, Hội thảo Phát triển bền vững hệ thống ngân hàng Việt Nam trong bối cảnh hội<br />
nhập, Trường ĐH Kinh tế Quốc dân.<br />
<br />
[5] Thủ tướng Chính phủ (2012), Đề án cơ cấu lại hệ thống các tổ chức tín dụng giai đoạn 2011-2015, http://<br />
www.sbv.gov.vn/ portal/faces/vi/vilinks/ videtail/vicm207/ vict207?, Ngày truy cập: 15/01/2014.<br />
<br />
[6] Nguyễn Văn Thạnh (2014), Những vấn đề chung về tái cấu trúc ngân hàng và xử lý nợ xấu. Ngày truy cập:15/01/2014.<br />
<br />
[7] Võ Trí Thành (2012), Tái cấu trúc hệ thống tài chính Việt Nam – vấn đề và định hướng giải pháp chính<br />
sách, Hội thảo Diễn đàn Kinh tế Mùa Xuân, tháng 4/2012.<br />
SỐ 09 - THÁNG 11/2015 45<br />