Kinh nghiệm tái cấu trúc ngân hàng ...<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
KINH NGHIỆM TÁI CẤU TRÚC NGÂN HÀNG CỦA MỘT SỐ<br />
QUỐC GIA VÀ BÀI HỌC CHO VIỆT NAM<br />
Vũ Văn Thực*<br />
TÓM TẮT an tòn, l̀nh ṃnh, hịu qủ, cũng như nâng<br />
cao kh̉ năng c̣nh tranh trong đìu kịn ḥi<br />
Kh́ch quan m̀ nói, thời gian qua, ḥ<br />
nḥp qúc t́ c̀n ph̉i t́i cấu trúc ḷi. B̀i vít<br />
th́ng ngân h̀ng Vịt Nam đã gặt h́i được<br />
tìm hỉu kinh nghịm t́i cấu trúc ḥ th́ng<br />
nhìu th̀nh ṭu đ́ng kh́ch ḷ, song bên c̣nh<br />
ngân h̀ng c̉a ṃt ś qúc gia trên th́ giới,<br />
đó cũng gặp không ́t khó khăn, th́ch th́c<br />
qua đó rút ra b̀i ḥc có gí tṛ tham kh̉o đ́i<br />
như: nợ xấu cao, kh̉ năng t̀i ch́nh ḥn ch́;<br />
với Vịt Nam<br />
công ngḥ, năng ḷc qủn tṛ đìu h̀nh ýu<br />
ḱm. Vì ṿy, đ̉ ḥ th́ng ngân h̀ng họt đ̣ng Từ khoá: kinh nghiệm, tái cấu trúc<br />
ngân hàng, một số quốc gia, bài học.<br />
<br />
BANKING RESTRUCTURING EXPERIENCES OF SOME COUNTRIES<br />
AND LESSONS FOR VIETNAM<br />
ABSTRACT in banking sector in order to achive a safe,<br />
healthy, eficient operation, as well as to<br />
Objectively speaking, Vietnam’s banking<br />
improve competitiveness in the lat world. This<br />
system has recently achieved many remarkable<br />
paper examines some experiences in banking<br />
achievements. However, it still faced many<br />
restructuring of certain countries, which latter<br />
dificulties and challenges to handle such<br />
draws valuable lessons for VietNam.<br />
as bad debts on the rise, the inancial<br />
incapability, weak technology and poor Keywords: experience, banking<br />
management. Hence the need to restructure restructuring, some countries, lessons.<br />
<br />
1. ĐẶT VẤN ĐỀ hiệu quả; khả năng cạnh tranh, năng ḷc tài<br />
Sau hơn 25 năm đổi mới, hệ thống ngân chính, quản trị, công nghệ còn chưa đáp ứng<br />
hàng Việt Nam đã góp phần không nhỏ vào được yêu cầu; năng ḷc tài chính chưa tḥc<br />
công cuộc đổi mới và phát triển kinh tế của ṣ đủ mạnh. Những hạn chế, yếu kém kể trên<br />
đất nước, góp phần xóa đói, giảm nghèo, đảm đã làm cho hoạt động của hệ thống ngân hàng<br />
bảo an ninh trật ṭ xã hội. Mặc dù đạt được Việt Nam thiếu tính ổn định, tiềm ẩn nguy cơ<br />
nhiều thành ṭu, song bên cạnh đó vẫn còn có rủi ro gây mất an toàn và dễ bị tổn thương khi<br />
những hạn chế, yếu kém như nợ xấu tuy đã môi trường kinh doanh trong nước và quốc<br />
giảm nhưng việc xử lý nợ xấu chưa tḥc chất, tế biến động bất lợi. Vì vậy, cần phải tái cấu<br />
<br />
<br />
*<br />
TS. Ngân h̀ng Nông nghịp v̀ Ph́t trỉn nông thôn, chi nh́nh Tân Bình, Tp. Hồ Ch́ Minh<br />
<br />
73<br />
Tạp chí Kinh tế - Kỹ thuật<br />
<br />
<br />
trúc lại để đưa hệ thống ngân hàng hoạt động khoản nợ xấu thì có tới khoảng 70% nợ xấu<br />
lành mạnh, an toàn và hiệu quả hơn. là của các doanh nghiệp nhà nước, các khoản<br />
nợ này được chuyển ra ngoại bảng để xử lý.<br />
2. KINH NGHIỆM TÁI CẤU TRÚC NGÂN Năm 2008, chính phủ Trung Quốc đã dành<br />
HÀNG CỦA MỘT SỐ QUỐC GIA TRÊN 40 tỷ nhân dân tệ để xóa nợ cho những doanh<br />
THẾ GIỚI nghiệp này, trước đó chính phủ Trung Quốc<br />
2.1. Kinh nghiệm của Trung Quốc cũng đã sử dụng 30 tỷ nhân dân tệ để xóa nợ<br />
Thứ nhất, Chính phủ Trung Quốc đã tḥc và những năm tiếp theo đều có khoản ḍ trù<br />
hiện tổ chức lại Ngân hàng Nhân dân Trung ngân sách dành để xử lý nợ xấu. Bên cạnh xử<br />
Hoa, với mục tiêu là tăng cường khả năng lý nợ xấu, những doanh nghiệp nhà nước có<br />
giám sát, độc lập, ṭ chủ trong quản lý, điều nợ xấu cũng được chính phủ Trung Quốc cơ<br />
hành các chính sách tiền tệ của Ngân hàng cấu, sắp xếp lại nhằm nâng cao hiệu quả hoạt<br />
Trung Hoa; tiếp theo là củng cố và tăng cường động, cũng như ngăn ngừa giảm chất lượng tài<br />
hệ thống giám sát tài chính quốc gia trên cơ sở sản của các ngân hàng cấp tín dụng.<br />
thành lập Ủy ban Giám sát Ngân hàng Trung Thứ ba, giải quyết vấn đề thanh khoản:<br />
Hoa với trọng tâm là quản trị rủi ro tại các nhằm giải quyết vấn đề thanh khoản, tránh<br />
ngân hàng. Bên cạnh đó, Chính phủ Trung nguy cơ đổ vỡ của các ngân hàng, cũng như<br />
Quốc còn ban hành nhiều văn bản qui phạm tạo niềm tin cho khách hàng, chính phủ Trung<br />
pháp luật mới như: xây ḍng chuẩn ṃc kế Quốc đã tái cấp vốn cho các ngân hàng thương<br />
toán, kiểm toán độc lập mang tính ràng buộc, mại nhà nước thông qua hình thức huy động từ<br />
khắt khe hơn; ban hành văn bản về quản trị trái phiếu chính phủ.<br />
điều hành nhằm nâng cao tính ṭ chủ, ṭ chịu Thứ tư, khuyến khích các ngân hàng<br />
trách nhiệm, công khai, minh bạch… để lấy thương mại nhà nước niêm yết trên thị trường<br />
lại niềm tin của khách hàng đối với hệ thống chứng khoán, điều này buộc các ngân hàng<br />
ngân hàng, cũng như nhận diện những ngân phải từng bước xây ḍng quản trị theo chuẩn<br />
hàng yếu kém, từ đó có những giải pháp hỗ quốc tế, nâng cao công tác quản trị điều hành,<br />
trợ, xử lý kịp thời. Năm 1998, Trung Quốc đã tăng cường tính minh bạch và khả năng nhạy<br />
áp dụng các quy tắc, quy định, định mức và bén trong kinh doanh để nâng cao năng ḷc<br />
tỷ lệ an toàn theo chuẩn ṃc của Ngân hàng cạnh tranh.<br />
Thanh toán Quốc tế (BIS), tỷ lệ an toàn vốn Thứ năm, tạo ra môi trường kinh doanh<br />
(CAR) được nâng lên mức 8%; quy định mới bình đẳng, lành mạnh, Ngân hàng Nhân dân<br />
về phân loại khoản vay. Nhờ đó, bức tranh về Trung Hoa yêu cầu các ngân hàng cải thiện<br />
số nợ dưới chuẩn đã trở nên r̃ ràng hơn, từ đó công tác quản trị điều hành và từng ngân hàng<br />
làm cơ sở để xây ḍng kế hoạch làm sạch bảng phải có kế hoạch với những ch̉ tiêu cụ thể để<br />
cân đối kế toán của các ngân hàng thương mại chuyển đổi mô hình kinh doanh, mô hình quản<br />
nhà nước. trị rủi ro, tăng cường ứng dụng công nghệ<br />
Thứ hai, để xử lý khoản nợ dưới chuẩn thông tin, cũng như phát triển nguồn nhân<br />
khoảng 670 tỷ nhân dân tệ, chính phủ Trung ḷc…Có thể nói, để cấu trúc lại hệ thống ngân<br />
Quốc đã thành lập bốn công ty quản lý tài hàng thành công ở Trung Quốc, có 5 yếu tố<br />
sản, các công ty này được trao nhiều quyền đó là: một là, giải quyết triệt để các khoản nợ<br />
ṭ chủ để xử lý, mua lại nợ xấu. Trong các xấu, nợ dưới chuẩn trong đó có tỷ lệ lớn là nợ<br />
<br />
74<br />
Kinh nghiệm tái cấu trúc ngân hàng ...<br />
<br />
<br />
ở khối các doanh nghiệp nhà nước; hai là, tăng tranh đối với các ngân hàng nước ngoài, thu<br />
cường năng ḷc quản trị ngân hàng bao gồm hẹp lĩnh ṿc hoạt động của các ngân hàng có<br />
cả về tổ chức, nhân ṣ; ba là, thu hút các nhà quy mô vừa để tập trung vào các hoạt động<br />
đầu tư chiến lược; bốn là, đưa ngân hàng niêm kinh doanh chính, còn các ngân hàng nhỏ hoạt<br />
yết ở trong nước và nước ngoài, một mặt giúp động an toàn, hiệu quả thì ch̉ nhằm mục đích<br />
các ngân hàng tăng vốn, mặt khác buộc các hoạt động kinh doanh tại các địa phương.<br />
ngân hàng ṭ đẩy mạnh tái cấu trúc để tuân thủ Th́ hai, sau khi tiến hành đánh giá và phân<br />
các chuẩn ṃc quốc tế theo yêu cầu của thị loại nợ xấu, Hàn Quốc đã thành lập quỹ công<br />
trường; năm là, sử dụng vốn bán cổ phần mới chúng và công ty quản lý tài sản Hàn Quốc<br />
để tăng cường đầu tư vào hệ thống công nghệ, – Korean Assent Management Corporation<br />
quản trị rủi ro để nâng cao hiệu quả hoạt động (KAMCO): KAMCO đã tiến hành phân các<br />
cho các ngân hàng.[5] khoản nợ xấu thành 2 loại cụ thể: các khoản<br />
2.2. Tái cấu trúc hệ thống ngân hàng ở nợ xấu thông thường và các khoản nợ xấu đặc<br />
Hàn Quốc biệt, trong đó: các khoản nợ xấu thông thường<br />
Cuộc khủng hoảng Tài chính – Ngân hàng là những khoản nợ xấu mà khả năng thanh toán<br />
ở Hàn Quốc do nguyên nhân chủ yếu là đầu tư nợ được xác định là không mấy chắc chắn, còn<br />
tràn lan và vay nợ quá mức của các tập đoàn những khoản nợ xấu đặc biệt là những khoản<br />
kinh tế, bên cạnh đó những quy định an toàn nợ xấu của các công ty đang trong quá trình tái<br />
hoạt động lỏng lẻo, khả năng quản trị yếu kém, cơ cấu lại. Sau đó, các khoản nợ xấu này tiếp<br />
cũng như ṣ thiếu minh bạch tài chính của hệ tục được chia thành các khoản nợ xấu có đảm<br />
thống các tổ chức tín dụng cũng là nguyên bảo bằng tài sản và nợ xấu vay tín chấp. Sau<br />
nhân dẫn đến khủng hoảng Tài chính – Ngân khi mua các khoản nợ xấu, KAMCO tiến hành<br />
hàng ở quốc gia này. Để ngăn chặn khủng bán cho các nhà đầu tư thông qua đấu giá quốc<br />
hoảng, chính phủ Hàn Quốc đã tḥc hiện tái tế, hoặc KAMCO phát hành chứng khoán có<br />
cấu trúc hệ thống ngân hàng ở nước này, dưới đảm bảo bằng tài sản ḍa trên các khoản nợ<br />
đây là những giải pháp cụ thể: xấu đã mua. Bên cạnh đó, một số khoản nợ<br />
Th́ nhất, xây ḍng một lộ trình và các xấu có tài sản đảm bảo KAMCO tịch thu, hoặc<br />
bước đi cụ thể để tḥc hiện tái cấu trúc hệ giữ lại đối với các khoản nợ xấu để tái cơ cấu<br />
thống ngân hàng: Hàn Quốc đã áp dụng các nợ, tài trợ hay chuyển đổi nợ thành vốn chủ sở<br />
tiêu chuẩn quốc tế để đánh giá tình hình tài hữu khi KAMCO thấy rằng công ty đó có khả<br />
chính, phân loại các khoản nợ xấu, sau đó tiến năng hồi phục.<br />
hành phân loại các ngân hàng thành 3 nhóm Th́ ba, đánh giá tḥc hiện sáp nhập, phá<br />
cơ bản từ đó làm cơ sở cho quá trình hợp nhất sản các ngân hàng yếu kém: tiến hành đánh giá<br />
và sáp nhập, cụ thể: nhóm 1 là nhóm các ngân tình hình tḥc hiện mức vốn tḥc có của các<br />
hàng dẫn đầu (nhóm các ngân hàng lớn); nhóm ngân hàng thương mại, Hàn Quốc đã tḥc hiện<br />
2 là nhóm các ngân hàng trung bình (chủ yếu các bước đi mạnh mẽ nhằm bắt buộc các ngân<br />
tập trung vào các hoạt động bán lẻ) và nhóm hàng tăng vốn điều lệ, sáp nhập và cho phá sản<br />
3 là nhóm các ngân hàng nhỏ phục vụ cho các các ngân hàng yếu kém. Điều đó được thể hiện<br />
vùng địa phương. Mục đích chính của phân trong tháng 7/1998, Hàn Quốc đã buộc 5 ngân<br />
loại này là tạo ra một số ngân hàng lớn có khả hàng đóng cửa do có tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu<br />
năng tài chính và quản trị và có khả năng cạnh dưới 8%, yêu cầu các ngân hàng này phải sáp<br />
<br />
75<br />
Tạp chí Kinh tế - Kỹ thuật<br />
<br />
<br />
nhập với nhau để đảm bảo mức an toàn vốn toán với số tiền lên tới 110,9 nghìn tỷ won. [1]<br />
tối thiểu; buộc 7 ngân hàng yếu kém khác 2.3. Tái cấu trúc hệ thống ngân hàng ở<br />
phải đưa ra lộ trình tḥc hiện tái cơ cấu dưới Thái Lan<br />
ṣ giám sát của Ngân hàng Trung ương Hàn<br />
Cuộc khủng hoảng tài chính châu Á năm<br />
Quốc và Ủy Ban giám sát Tài chính. Ngoài ra,<br />
1997 đã tác động lớn đến hệ thống ngân hàng<br />
Hàn Quốc còn khuyến khích các ngân hàng<br />
ở Thái Lan, để giữ cho hệ thống ngân hàng<br />
sáp nhập với nhau để tạo ra những ngân hàng<br />
hoạt động an toàn, chính phủ Thái Lan đã<br />
có thể cạnh tranh trên phạm vi toàn cầu, theo<br />
tḥc hiện cấu trúc lại hệ thống ngân hàng<br />
đó vào cuối năm 2001, hai ngân hàng lớn của<br />
nhằm đưa hệ thống hoạt động an toàn, hiệu<br />
Hàn Quốc là Kookmin Bank và Housing &<br />
quả hơn, chính phủ Thái Lan đã đưa ra giải<br />
Commercial Bank đã ṭ nguyện sáp nhập với<br />
pháp cụ thể sau:<br />
nhau trở thành ngân hàng lớn nhất Hàn Quốc.<br />
Chính ṣ vào cuộc quyết liệt của Chính phủ Th́ nhất, đóng cửa một số định chế tài<br />
Hàn Quốc, số ngân hàng ở Hàn Quốc đã giảm chính yếu kém: thông qua Ủy ban cơ cấu lại<br />
từ 33 ngân hàng vào năm 1997 xuống còn 19 tài chính của Thái Lan đã tổ chức bán đấu giá<br />
ngân hàng. tài sản của 58 công ty tài chính bị đóng cửa và<br />
thu đã thu về gần 200 tỷ Bath. Bên cạnh đó,<br />
Th́ tư, nâng cao chất lượng ḥ th́ng<br />
việc sáp nhập các định chế tài chính cũng được<br />
thanh tra gím śt ngân h̀ng: để nâng cao<br />
tiến hành, trong đó có ṣ hợp nhất của 13 công<br />
hiệu quả hoạt động thanh tra giám sát ngân<br />
ty tài chính và Unionbank đã ra đời ngân hàng<br />
hàng, Hàn Quốc đã tập trung nâng cao chất<br />
Bank Thai, Ngân hàng First Bangkok City<br />
lượng hoạt động của các cơ quan thanh tra<br />
hợp nhất với Krung Thaibank sau đó được tái<br />
giám sát ngân hàng. Bên cạnh đó, xây ḍng,<br />
cấp vốn 200 tỷ Bath và Bangkokbank được<br />
ch̉nh sửa, bổ sung nhiều văn bản nhằm đảm<br />
bán lại cho công ty quản lý tài sản.<br />
bảo cho hoạt động ngân hàng được an toàn,<br />
hiệu quả, ổn định và phù hợp với thông lệ Th́ hai, những ngân hàng có khả năng<br />
quốc tế. duy trì hoạt động chính phủ đã tái cấp vốn để<br />
tiếp tục hoạt động: tạo cơ hội cho các ngân<br />
Th́ năm, tăng cường vai trò c̉a tổ ch́c<br />
hàng hoạt động bằng cách sử dụng quỹ công<br />
B̉o hỉm tìn gửi trong t́i cấu trúc ḥ th́ng<br />
vào việc tái cấp vốn với một số điều kiện đặc<br />
ngân h̀ng: năm 1995, Hàn Quốc đã ban hành<br />
biệt, xây ḍng cơ sở pháp lý để thành lập các<br />
Luật Bảo vệ người gửi tiền, quy định r̃ ràng<br />
công ty xử lý tài sản...<br />
chức năng, nhiệm vụ, cơ chế hoạt động của tổ<br />
chức Bảo hiểm tiền gửi tại Hàn Quốc. Chức Th́ ba, chuyển các khoản nợ xấu ra ngoại<br />
năng chính là bảo vệ quyền lợi của người gửi bảng và tiến hành đấu giá để xử lý: phân loại<br />
tiền và duy trì ổn định tài chính tại Hàn Quốc, các khoản nợ xấu đối với những khách hàng<br />
với các chức năng chính gồm: (1) quản lý quỹ không còn hoạt động và chuyển qua ngoại<br />
Bảo hiểm tiền gửi; (2) giám sát rủi ro; (3) xử bảng và đấu giá để thu hồi nợ. Thái Lan đã<br />
lý đổ vỡ; (4) thu hồi nợ; và (5) điều tra. Trong thành lập Ủy ban tái cơ cấu lĩnh ṿc tài chính<br />
cuộc khủng hoảng tài chính năm 1997, công và Công ty quản lý tài sản vào tháng 10/1997<br />
ty bảo hiểm tiền gửi Hàn Quốc đã chi trả cho để tḥc hiện công việc này.<br />
517 tổ chức tài chính bị mất khả năng thanh Th́ tư, thành lập khung pháp lý nhằm tạo<br />
<br />
<br />
76<br />
Kinh nghiệm tái cấu trúc ngân hàng ...<br />
<br />
<br />
điều kiện thuận lợi cho tái cấu trúc hệ thống kém phá sản; tiếp tục hỗ trợ các ngân hàng<br />
ngân hàng: Thái Lan đã xây ḍng nhiều văn yếu kém nhưng còn khả năng phục hồi để duy<br />
bản pháp lý, Luật phá sản, thành lập tòa án trì hoạt động kinh doanh; chú trọng thanh tra,<br />
chuyên giải quyết các vụ phá sản nhằm phục giám sát những ngân hàng tăng trưởng tín<br />
vụ cho tái cấu trúc hệ thống ngân hàng.[1] dụng nóng, không tuân thủ qui định lãi suất<br />
huy động, cho vay của ngân hàng nhà nước;<br />
3. BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM kiên quyết xử lý đối với ngân hàng không tuân<br />
Hệ thống ngân hàng của mỗi quốc gia đều thủ qui định điều hành chính sách tiền tệ của<br />
có những đặc thù riêng, tuy nhiên cũng có ngân hàng nhà nước.<br />
những nét tương đồng. Vì vậy tìm hiểu kinh<br />
B́n l̀, tḥc hiện tái cấu trúc đồng bộ<br />
nghiệm tái cấu trúc hệ thống ngân hàng ở các<br />
hệ thống ngân hàng, kể cả những ngân hàng<br />
quốc gia khác để rút ra bài học kinh nghiệm<br />
tốt, đặc biệt chú trọng đến việc quản trị rủi<br />
có giá trị tham khảo cho Việt Nam là cần thiết.<br />
ro: tín dụng, thanh khoản, tác nghiệp, đạo<br />
Thông qua kinh nghiệm tái cấu trúc hệ thống<br />
đức…; khuyến khích các ngân hàng hợp nhất,<br />
ngân hàng của các quốc gia kể trên, có thể rút<br />
sáp nhập; những ngân hàng không ṭ nguyện<br />
ra bài học kinh nghiệm đối với Việt Nam là:<br />
sáp nhập thì nhà nước tiến hành sáp nhập bắt<br />
Ṃt l̀, trước hết, Chính phủ cần phải đánh buộc.<br />
giá lại toàn diện quá trình tái cơ cấu hệ thống<br />
Năm l̀, tạo hành lang pháp lý để hoạt<br />
ngân hàng trong giai đoạn vừa qua, tiếp tục<br />
động ngân hàng lành mạnh, hiệu quả, phù<br />
rà soát, đánh giá và phân loại các ngân hàng<br />
hợp với thông lệ quốc tế: thiết lập hành lang<br />
theo từng nhóm trên cơ sở áp dụng các tiêu<br />
pháp lý cần thiết để giúp cho quá trình tái cấu<br />
chuẩn quốc tế để đánh giá năng ḷc tài chính,<br />
trúc ngân hàng diễn ra suôn sẻ, nghiên cứu cụ<br />
phân loại các khoản nợ xấu…từ đó tái cơ cấu<br />
thể hóa các chính sách, cơ chế để phát triển<br />
từng nhóm ngân hàng cụ thể cho giai đoạn tiếp<br />
hệ thống ngân hàng đủ tiêu chuẩn, khả năng<br />
theo; xây ḍng lộ trình và các bước đi cụ thể<br />
kinh doanh đa năng; ban hành những qui định<br />
tái cấu trúc hệ thống ngân hàng.<br />
cho phù hợp với thông lệ quốc tế như chuẩn<br />
Hai l̀, đổi mới hoạt động của ngân hàng ṃc kế toán, kiểm toán độc lập mang tính<br />
nhà nước: xem xét, cân nhắc khả năng nâng ràng buộc, khắt khe hơn, ban hành văn bản về<br />
cao tính độc lập của ngân hàng nhà nước theo quản trị điều hành nhằm nâng cao tính ṭ chủ,<br />
mô hình của ngân hàng trung ương ở các nước minh bạch; quy định tỷ lệ an toàn vốn (CAR)<br />
phát triển. Nâng cao chất lượng của cơ quan và phân loại khoản vay theo chuẩn ṃc quốc<br />
thanh tra, giám sát ngân hàng, gắn trách nhiệm tế….tạo hành lang pháp lý về mua bán, sáp<br />
cụ thể đối với cơ quan thanh tra trên địa bàn nhập ngân hàng nhằm cho hoạt động ngân<br />
khi để xảy ra nhiều vi phạm trong hoạt động hàng được lành mạnh, hiệu quả hơn.<br />
ngân hàng, tăng cường khả năng giám sát từ<br />
Śu l̀, nâng cao năng ḷc của các ngân<br />
xa; nâng cao tính ṭ chủ trong quản lý điều<br />
hàng thương mại: tiếp tục tăng vốn điều lệ, vốn<br />
hành chính sách tiền tệ của ngân hàng nhà<br />
ṭ có, khả năng quản lý điều hành và kiểm soát<br />
nước.<br />
rủi ro nhằm gia tăng cạnh tranh của các ngân<br />
Ba l̀, sau khi phân loại, ngân hàng nhà hàng thương mại trước những biến động của<br />
nước cần mạnh dạn cho các ngân hàng yếu nền kinh tế trong và ngoài nước. Kiểm soát tốt<br />
<br />
77<br />
Tạp chí Kinh tế - Kỹ thuật<br />
<br />
<br />
dư nợ và tăng trưởng tín dụng nhằm hạn chế tiền gởi Việt Nam: xem xét, điều ch̉nh lại các<br />
rủi ro. Đào tạo nâng cao năng ḷc, trình độ của qui định của bảo hiểm tiền gởi Việt nam theo<br />
đội ngũ cán bộ ngân hàng; ứng dụng có hiệu hướng quy định r̃ ràng chức năng, nhiệm vụ,<br />
quả hệ thống công nghệ thông tin. cơ chế hoạt động của bảo hiểm tiền gởi, trong<br />
B̉y l̀, quán triệt đến các ngân hàng và đó coi trọng bảo vệ quyền lợi của người gửi<br />
người dân hiểu đúng vế tái cấu trúc ngân hàng: tiền, cũng như duy trì ổn định hệ thống tài<br />
cần quán triệt đến với các ngân hàng và người chính tiền tệ quốc gia.<br />
dân nhận thức r̃ tái cấu trúc hệ thống ngân Mười ṃt l̀, tiếp tục cổ phần hóa ngân<br />
hàng là một trong những vấn đề trọng tâm, là hàng, tiến tới xem xét không giữ cổ phần chi<br />
một phần cấu thành của tái cấu trúc nền kinh phối của một số ngân hàng: tiếp tục cổ phần<br />
tế để giúp hệ thống ngân hàng hoạt động lành hóa ngân hàng còn lại và nghiên cứu xem xét<br />
mạnh, hiệu quả hơn và tái cấu trúc hệ thống bán cổ phần tại các ngân hàng mà nhà nước<br />
ngân hàng ch̉ có thể thành công khi triển đang nắm cổ phần chi phối, mở rộng room cho<br />
khai đồng bộ với quá trình tái cơ cấu khu ṿc các nhà đầu tư nước ngoài mua cổ phần từ các<br />
doanh nghiệp nhà nước và tái cơ cấu đầu tư ngân hàng này, từ đó buộc các ngân hàng phải<br />
công, đồng thời tranh thủ ṣ đồng thuận của từng bước xây ḍng quản trị theo chuẩn quốc<br />
toàn xã hội. tế, tăng cường tính minh bạch và khả năng<br />
T́m l̀, cần sớm xử lý nợ xấu một nhạy bén trong kinh doanh để nâng cao năng<br />
cách tḥc chất, hiệu quả: tiếp tục xử lý nợ xấu ḷc cạnh tranh trong điều kiện hội nhập.<br />
một cách tḥc chất, hiệu qủa hơn, coi đây là Mười hai l̀, thành lập tòa án chuyên<br />
một trong những vấn đề trọng tâm của công trách giải quyết phá sản: để giải quyết nhanh<br />
việc tái cấu trúc hệ thống ngân hàng. Nâng các vụ phá sản, nhà nước nghiên cứu thành<br />
cao tính ṭ chủ, ṭ chịu trách nhiệm của công lập tòa án chuyên trách để giải quyết các vụ<br />
ty VAMC, phát triển thị trường mua bán nợ, việc phá sản để phục vụ tái cấu trúc hệ thống<br />
trong đó nghiên cứu có ṣ tham gia của các ngân hàng.<br />
nhà đầu tư nước ngoài, có chính sách ưu đãi<br />
về thuế đối với đối tượng mua bán nợ xấu, bên 4. KẾT LUẬN<br />
cạnh đó tiếp tục yêu cầu các ngân hàng thương Có thể nói, tái cấu trúc hệ thống ngân<br />
mại trích lập ḍ phòng rủi ro đầy đủ theo qui hàng ở Việt Nam là một bài toán không hề<br />
định của pháp luật. đơn giản. Do đó, để tái cấu trúc hệ thống ngân<br />
hàng tḥc ṣ có hiệu quả, rất cần được ṣ quan<br />
Ch́n l̀, tổng kết, đánh giá lại quá trình tái<br />
tâm, chia sẻ của người dân và ṣ vào cuộc của<br />
cơ cấu ngân hàng giai đoạn 1, trên cơ sở đó rút<br />
cả hệ thống chính trị. Bài viết đã tìm hiểu kinh<br />
ra bài học kinh nghiệm cho quá trình tái cấu<br />
nghiệm tái cấu trúc ngân hàng của một số quốc<br />
trúc hệ thống ngân hàng trong giai đoạn tiếp<br />
gia, qua đó rút ra được bài học kinh nghiệm có<br />
theo; kiên quyết xử lý dứt điểm các ngân hàng giá trị tham khảo đối với Việt Nam. Hy vọng<br />
thương mại yếu kém, chú trọng các biện pháp rằng đây là những bài học có giá trị giúp cho<br />
quản lý, giám sát, cơ chế hỗ trợ cơ cấu lại các cơ quan chức năng nghiên cứu và đưa ra chính<br />
ngân hàng thương mại được ngân hàng nhà sách đúng đắn trong quá trình tái cấu trúc hệ<br />
nước mua lại. thống ngân hàng ở Việt Nam trong giai đoạn<br />
Mười l̀, nâng cao vai trò của bảo hiểm tiếp theo.<br />
<br />
78<br />
Kinh nghiệm tái cấu trúc ngân hàng ...<br />
<br />
<br />
TÀI LIỆU THAM KHẢO [5]. http://inance.tvsi.com.vn/News/<br />
[1]. Hồ Thanh Xuân (2016). Kinh nghịm t́i 2012530 /202875/ kinh-nghiem-tai-cau-truc-<br />
cấu trúc ḥ th́ng ngân h̀ng c̉a ṃt ś qúc ngan-hang-trung-quoc.aspx<br />
gia. Thời báo ngân hàng [6]. https://pdfs.semanticscholar.org/ 6679/<br />
[2]. Vũ Thị Phương Hoa& Lê Quốc 9fb63f232ffeaa5c3c1e56d4a06fbd233396<br />
Công(2012). Kinh nghịm qúc t́ v̀ t́i cơ [7]. Claudia Dziobek và Ceyla Pazarbasioglu.<br />
cấu ngân h̀ng. Tạp chí Tài chính, số 12 (1998) “Lessons from Systemic Bank<br />
[3]. Cấn Văn Ḷc (2011). “T́i cơ câu Restructuring”. IMF.<br />
ḥ th́ng NHTM: Kinh Nghịm Đông Á”. [8]. BIS (1999). Bank restructuring in<br />
Hội thảo quốc tế về tái cơ cấu hệ thống practice – Bank for international settlements<br />
NHTM – Hà Nội, tháng 12/2011 No. 6 – August 1999<br />
[4]. http://ttbd.gov.vn/Home/Default.<br />
aspx? portalid=52&tabid =108&catid<br />
=434 & distid =3825<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
79<br />