intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

kinh tế học vĩ mô: lý thuyết và ứng dụng chính sách bài giảng Tăng trưởng kinh tế và các tranh luận

Chia sẻ: Van Nguyen Van | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:16

715
lượt xem
107
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng 6 Tăng trưởng kinh tế và các tranh luận Lecture 5: Growth and Debates Nội dung • Các mô hình tăng trưởng • Tranh luận về tăng trưởng ở Đông Á • Tăng trưởng ở Việt Nam wth and Debates Mô hình tăng trưởng Solow Sản lượng trên lao động, y f(k) MPK = f(k +1) – f(k) 1 Hàm sản xuất này có MPK giảm dần. Vốn trên lao động, k Lecture 5: Growth and Debates

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: kinh tế học vĩ mô: lý thuyết và ứng dụng chính sách bài giảng Tăng trưởng kinh tế và các tranh luận

  1. 10/21/2010 Bài giảng 6 Tăng trưởng kinh tế và các tranh luận Lecture 5: Growth and Debates Nội dung • Các mô hình tăng trưởng • Tranh luận về tăng trưởng ở Đông Á • Tăng trưởng ở Việt Nam Macroeconomics Fall 2009 2 1
  2. 10/21/2010 Lecture 5: Growth and Debates Mô hình tăng trưởng Solow Sản lượng trên lao động, y f(k) MPK = f(k +1) – f(k) 1 Hàm sản xuất này có MPK giảm dần. Vốn trên lao động, k Lecture 5: Growth and Debates Thu nhập, tiêu dùng, và đầu tư Sản lượng trên f(k) một lao động, y c1 sf(k) y1 i1 Vốn trên một k1 lao động, k 2
  3. 10/21/2010 Lecture 5: Growth and Debates Tiết kiệm và đầu tư • Đầu tư làm tăng trữ lượng vốn, khấu hao làm giảm trữ lượng vốn • Thay đổi trữ lượng vốn = Đầu tư – Khấu hao k k – = i k k = sf(k) – Đây là phương trình trung tâm của mô hình Solow. k = s f(k) – k Macroeconomics Fall 2009 5 Lecture 5: Growth and Debates Khấu hao Khấu hao vốn trên lao động, k  = Tỉ lệ khấu hao k  1 Vốn trên một lao động, k 3
  4. 10/21/2010 Lecture 5: Growth and Debates Biểu đồ Solow Đầu tư, khấu hao k sf(k) Đầu tư tăng thêm Vốn trên một K0 K* lao động Lecture 5: Growth and Debates Trạng thái dừng – Steady State k = s f(k) – k Đầu tư, khấu hao k sf(k) Tại điểm này, δk = sf(k), vì vậy: k = s f(k) – k = 0 Vốn trên một lao động, k 4
  5. 10/21/2010 Lecture 5: Growth and Debates Tỷ lệ tiết kiệm cao hơn Đầu tư, δk Tiết kiệm s2 f(k) s1 f(k) k k 1* k 2* Macroeconomics Fall 2009 9 Lecture 5: Growth and Debates Tiết kiệm và đầu tư thúc đẩy tăng trưởng 100,000 Thu nhập trên đầu người năm 2000 (log) 10,000 1,000 100 0 5 10 15 20 25 30 35 Tỉ lệ phần trăm của đầu tư trên sản lượng (Bình quân 1960-2000) 5
  6. 10/21/2010 Lecture 5: Growth and Debates Dân số tăng với tốc độ n k = s f(k)  ( +n)k Đầu tư ( + n ) k Ở trạng thái dừng, sf(k) tốc độ tăng trưởng sản lượng lao động bình quân bằng 0. Nhưng tốc độ tăng tổng sản lượng Y sẽ bằng tốc độ tăng của lao động: gY = gL = n k* Vốn trên một lao động, k Macroeconomics Fall 2009 11 Lecture 5: Growth and Debates Tỷ lệ tăng dân số cao hơn ( +n2) k Đầu tư ( +n1) k sf(k) N tăng dẫn đến k* thấp hơn ở trạng thái dừng. k2* k1* Vốn trên một 12 lao động, k Macroeconomics Fall 2009 6
  7. 10/21/2010 Lecture 5: Growth and Debates Tăng dân số hạn chế tăng trưởng Thu nhập 100,000 trên đầu người năm 2000 (log) 10,000 1,000 100 0 1 2 3 4 5 Tăng trưởng dân số (phần trăm một năm; bình quân 1960-2000) Lecture 5: Growth and Debates Tiến bộ công nghệ k = s f(k)  ( +n +g)k Đầu tư ( +n +g ) k sf(k) k* Vốn trên một lao động, k Macroeconomics, Fall 2009 14 7
  8. 10/21/2010 Lecture 5: Growth and Debates Trạng thái dừng Mức tăng trưởng ở Biến Ký hiệu trạng thái dừng Vốn trên một lao động ke = K/(LE ) 0 hiệu dụng Sản lượng trên một lao ye = Y/(LE ) 0 động hiệu dụng ( Y / L ) = ye E Sản lượng trên lao động g Y = ye L  E Tổng sản lượng n+g Lecture 5: Growth and Debates Ý nghĩa của mô hình tăng trưởng Solow Các nước nghèo có tiềm năng tăng trưởng nhanh. 1. Khi thu nhập quốc gia tăng lên, tăng trưởng có xu hướng 2. chậm lại. Nếu có chung những tính chất quan trọng, các nước nghèo 3. có tiềm năng đuổi kịp các nước giàu. Tăng tỷ lệ tiết kiệm không dẫn đến tăng trưởng bền vững dài 4. hạn. Tiến bộ công nghệ mới là yếu tố quyết định để duy trì tăng 5. trưởng bền vững. 8
  9. 10/21/2010 Lecture 5: Growth and Debates Các mô hình tăng trưởng nội sinh Endogenous Growth • Romer (1993): Sản lượng có quan hệ với vốn, lao động, và tri thức, trong đó đầu tư cho giáo dục và đào tạo có thể làm tăng tri thức. • Lucas (1988): Vốn con người (human capital) có hiệu suất tăng dần theo qui mô, và tăng trưởng phụ thuộc vào mức độ đầu tư cho từng loại vốn. • Grossman và Helpman (1991): Thông qua tối đa hóa lợi nhuận, các doanh nghiệp có động cơ đầu tư cho các hoạt động R&D (Research and Development). Chính sách có thể có tác động quan trọng đối với tăng trưởng trong dài hạn. Lecture 5: Growth and Debates Cuộc tranh luận về hội tụ • Các nước nghèo đã đuổi kịp? • Mức thu nhập của các nước nghèo đã hội tụ với các nước giàu? • Một số, nhưng chỉ là thiểu số. Ví dụ về hội tụ: Nhật Bản, Pháp, Anh và Mỹ. • Các nước phải có chung những đặc điểm then chốt như: – Chính sách chính phủ – Tỷ lệ tiết kiệm (đầu tư) – Nguồn tài nguyên thiên nhiên – Các đặc điểm về địa lý 9
  10. 10/21/2010 Lecture 5: Growth and Debates Nước nghèo có thể đuổi kịp? Y L Y/L developed Y/L developing K K/L developing K/L developed L Macroeconomics Fall 2010 19 Lecture 5: Growth and Debates Chúng ta biết gì về tăng trưởng? • Tăng trưởng do tích lũy vốn • Tăng trưởng do công nghệ • Các yếu tố thể chế 10
  11. 10/21/2010 Lecture 5: Growth and Debates Những điều kiện quan trọng cho tăng trưởng tại Đông Á • Dân số có trình độ giáo dục tốt ở các cấp Đông Á xuất phát từ nền tảng văn hóa Khổng giáo vững chắc và phát huy trên nền tảng đó. • Tỉ lệ tiết kiệm và đầu tư cao Thay đổi nhân khẩu học nhanh chóng khi tỉ lệ sinh sản và tỉ lệ tử vong giảm nhanh, tạo điều kiện cho tiết kiệm cao. • Chính sách của nhà nước là rất quan trọng trong việc đảm bảo suất sinh lợi cao trong đầu tư, từ đó dẫn đến tiết kiệm nội địa cao để chuyển sang đầu tư (và sẽ mang tiết kiệm nước ngoài vào thông qua đầu tư trực tiếp nước ngoài – FDI). • Định hướng mở cửa với bên ngoài (thúc đẩy xuất khẩu, FDI) Chủ yếu sẽ giúp ngành sản xuất công nghiệp tăng trưởng nhanh chóng, vì xuất khẩu không bị ràng buộc bởi qui mô nhỏ của thị trường nội địa. Lecture 5: Growth and Debates Những điều kiện quan trọng cho tăng trưởng tại Đông Á • Sử dụng vốn đầu tư khôn khéo vào những hoạt động đầu tư cho năng suất cao. Các nước giàu tài nguyên đặc biệt khó khăn khi làm việc này (Indonesia, thập niên 90 và phần lớn lục địa châu Phi), ngược lại đa số các nước Đông Á lại nghèo về tài nguyên (ngoại trừ một số vùng ở Đông Nam Á). • Môi trường kinh tế vĩ mô ổn định (Lạm phát thấp, thâm hụt ngân sách và tài khoản vãng lai trong tầm kiểm soát) • Môi trường chính trị ổn định có lợi cho đầu tư. (Chính sách, bộ máy nhà nước, các cuộc cách mạng, nội chiến) 11
  12. 10/21/2010 Lecture 5: Growth and Debates Đặc điểm của các nước tăng trưởng nhanh Ổn định chính trị và kinh tế vĩ mô 1. Đầu tư vào y tế và giáo dục 2. Các thể chế và quản lý nhà nước hữu hiệu 3. Môi trường thuận lợi cho các doanh nghiệp tư nhân 4. Điều kiện địa lý thuận lợi 5. Lecture 5: Growth and Debates Cơ hội tăng trưởng ở các nước Đông và Đông Nam Á Dân số có trình độ giáo dục tốt ở các cấp 1. Tỉ lệ tiết kiệm và đầu tư cao 2. Định hướng mở cửa với bên ngoài (thúc đẩy xuất 3. khẩu, FDI) 4. Sử dụng vốn đầu tư khôn khéo vào những hoạt động đầu tư cho năng suất cao. 5. Môi trường kinh tế vĩ mô ổn định (lạm phát thấp, thâm hụt tài khoản vãng lai trong tầm kiểm soát) 6. Môi trường chính trị ổn định có lợi cho đầu tư. 12
  13. 10/21/2010 Lecture 5: Growth and Debates Bức tranh tăng trưởng Việt Nam Khủng hoảng kinh tế Tăng trưởng dựa vào Khủng hoảng tài chính xuất khẩu thô và FDI Tăng trưởng dựa vào Hiệp định TM VN-HK đầu tư và XK CN Gia nhập W TO Ổn định vĩ mô toàn cầu châu Á 1000 10 800 8 GDP per capita (US$) GDP growth (%) 600 6 GDP b/q đầu người (USD) Tăng trưởng GDP (%) 400 4 200 2 0 0 1990 1991 1992 1993 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 Nguồn: Nguyễn Xuân Thành (2010), tính toán từ số liệu Tổng cục Thống kê Việt Nam Lecture 5: Growth and Debates Đầu tư và mở rộng tài chính thúc đẩy tăng trưởng Tỷ lệ đầu tư/GDP (%) Tỷ lệ tín dụng nội địa/GDP (%) 45% 180% China 160% 40% China 140% Vietnam 35% 120% Thailand 100% India 30% Vietnam 80% Thailand 25% 60% India Indonesia 40% Indonesia 20% 20% 0% 15% 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 Nguồn: Ngân hàng Thế giới, World Development Indicators 13
  14. 10/21/2010 Lecture 5: Growth and Debates Khả năng tăng trưởng bền vững • Đầu tư với tỷ lệ so với GDP ngày một cao: – Nhưng, đầu tư (công và của DNNN) không hiệu quả – Tạo thâm hụt ngân sách – Tạo nhu cầu nhập khẩu lớn • Tín dụng mở rộng nhằm tài trợ đầu tư – Nhưng, tốc độ tăng tín dụng quá cao so với tốc độ tăng GDP tạo áp lực lạm phát – Tín dụng chảy vào các thị trường tài sản làm nảy sinh bong bóng tài sản. • Xuất khẩu tăng trưởng nhanh và đa dạng, đặc biệt là công nghiệp chế biến – Nhưng, xuất khẩu công nghiệp chế biến phải dựa nhiều vào nhập khẩu nguyên phụ liệu. – Chính sách thúc đẩy sự phát triển của các ngành công nghiệp phụ trợ là thông qua các tập đoàn, tổng công ty và doanh nghiệp nhà nước nhưng không hiệu quả. Lecture 5: Growth and Debates Ba khu vực kinh tế Việt Nam 100% 19% 32% 80% 36% 14% 60% 40% 54% 46% 20% 0% 2001-04 2007 State Non-state Foreign invested Source: FETP Policy Paper 3 (2008) 14
  15. 10/21/2010 Lecture 5: Growth and Debates Đóng góp cho tăng trưởng theo khu vực Source: Choosing Success (FETP 2008) Macroeconomics Fall 2010 29 Lecture 5: Growth and Debates Đóng góp về giá trị gia tăng của ba khu vực Source: Choosing Success (FETP 2008) Macroeconomics Fall 2010 30 15
  16. 10/21/2010 Lecture 5: Growth and Debates Thách thức với tăng trưởng của Việt Nam 1. Ổn định vĩ mô 2. Cải thiện khu vực DNNN 3. Xây dựng cơ sở hạ tầng 4. Tạo môi trường kinh doanh cạnh tranh 5. Phát triển giáo dục và đào tạo Macroeconomics Fall 2010 31 16
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2