Kinh tế quốc tể - Chương 4
lượt xem 12
download
Những vấn đề cần lưu ý: + Bản chất: là hoạt động xuất khẩu tư bản + Đối tượng trao đổi: vốn và các phương tiện đầu tư + Chủ thể tham gia: chính phủ các nước, các tổ chức KTQT, các công ty quốc tế
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Kinh tế quốc tể - Chương 4
- Chương IV Ch TRAO ĐỔI QUỐC TẾ VỀ CÁC YẾU TỐ SẢN XUẤT
- Chương IV Ch NỘI DUNG CHÍNH 1. Trao đổi quốc tế về vốn 2. Trao đổi quốc tế về khoa học công nghệ 3. Trao đổi quốc tế về sức lao động
- Chương IV Ch 1. TRAO ĐỔI QUỐC TẾ VỀ VỐN 1.1. Khái niệm và nguyên nhân a. Khái niệm - Khái niệm Khái - Những vấn đề cần lưu ý: Nh + Bản chất: là hoạt động xuất khẩu tư bản + Đối tượng trao đổi: vốn và các phương tiện đầu tư + Chủ thể tham gia: chính phủ các nước, các tổ chức KTQT, các công ty quốc tế
- Chương IV (tiếp) Ch b. Nguyên nhân - Do có sự phát triển LLSX không đồng đều giữa các quốc gia - Do có sự chênh lệch về tỷ suất lợi nhuận giữa các địa điểm đầu tư khác nhau - Là giải pháp hữu hiệu để tránh hàng rào bảo hộ thương mại - Do sự phát triển của tổ chức KTQT
- Chương IV (tiếp) 1.2. Các hình thức trao đổi quốc tế về vốn 1.2. Có nhiều tiêu thức phân chia a. Căn cứ vào tính chất sử dụng vốn - Đầu tư quốc tế gián tiếp: + Khái niệm + Thực chất
- Chương IV (tiếp) + Các hình thức đầu tư quốc tế gián tiếp: Các ▫ Hỗ trợ phát triển chính thức (ODA): ◦ không hoàn lại kh ◦ cho vay ưu đãi đãi ▫ Đầu tư quốc tế gián tiếp của tư nhân ▫ Tín dụng quốc tế Tín
- Chương IV (tiếp) + Đặc điểm chung của đầu tư quốc tế gián tiếp ▫ Quyền sở hữu và sử dụng vốn Quy ▫ Nguồn vốn đầu tư Ngu ▫ Lợi ích thu được
- Chương IV (tiếp) Ch - Đầu tư quốc tế trực tiếp (FDI) + Khái niệm: + Thực chất: + Các hình thức FDI: Theo Luật Đầu tư có hiệu lực từ ngày 1/72006, điều 21 qui định có .Tổ chức kinh tế 100% vốn nước ngoài .Tổ chức liên doanh giữa các nhà đầu tư trong và ngoài nước .T . Đầu tư theo hình thức BCC,BOT,BTO,BT . Đầu tư phát triển kinh doanh . Mua cổ phần hoặc góp vốn để tham gia quản lí Mua . Sáp nhập hoặc mua lại doanh nghiệp Sáp . Các hình thức đầu tư khác
- Chương IV (tiếp) + Đặc điểm chung của FDI: ▫ Quyền sở hữu và sử dụng vốn Quy ▫ Nguồn vốn đầu tư Ngu ▫ Lợi ích thu được
- Chương IV (Tiếp) Kết quả thu hút vốn đầu tư trực tiếp vào Việt Nam (1987- 2006): - Tổng số dự án còn hiệu lực: 6.813 + Phân bổ theo ngành kinh tế: CN 4.602, NN có 831 dự án, d ịch vụ có 1.380 + Phân bổ theo hình thức đầu tư: 100% vốn có 5.190 dự án, liên doanh có 1.408, hợp tác KD 198, hợp đồng BOT, BO, BT có 4, công ty cổ phần 12, công ty mẹ-con có 1 - Tổng số vốn: 76,44 tỉ USD Riêng năm 2006 thu hút được 10,2 tỉ USD, dự kiến 2007 là 13 tỉ ÚSD - Các nước dẫn đầu đầu tư vào Việt Nam gồm: Sigapore 9,59 tỉ USD, Đài loan 8,9 tỉ USD, Hàn quốc 8,6 tỉ, Nhật 7,9 t ỉ…
- Chương IV (tiếp) b. Căn cứ vào khu vực kinh tế mà dòng vốn quốc tế b. chuyển đến - Dòng vốn quốc tế chuyển vào khu vực kinh tế tư nhân Dòng + Khái niệm: + Các hình thức: ▫ FDI FDI ▫ Đầu tư quốc tế gián tiếp của nước ngoài ▫ Tín dụng quốc tế (có bảo lãnh và không có bảo Tín lãnh)
- Chương IV (tiếp) Ch - Dòng vốn quốc tế chuyển vào khu vực chính phủ Dòng + Khái niệm: Khái + Các hình thức: ▫ ODA không hoàn lại ODA ▫ ODA ưu đãi: Gồm có của Chính phủ các ODA nước và các tổ chức tài chính quốc tế ▫ Tín dụng thương mại quốc tế của chính Tín phủ
- Chương IV (tiếp) Ch 1.3. Tác động của trao đổi quốc tế về vốn - Đối với KTTG: Làm tăng hiệu quả sử dụng vốn Làm - Đối với nước đầu tư: + Có lợi Có + Bất lợi - Đối với nước nhận đầu tư: + Có lợi Có + Bất lợi
- Chương IV (tiếp) Ch 1.4. Xu hướng đầu tư quốc tế Đầu tư quốc tế tiếp tục gia tăng và trở thành hình thức quan hệ KTQT quan trọng đối với nhiều quốc gia trên thế giới Có sự thay đổi về dòng di chuyển vốn quốc tế Có Có sự thay đổi về các chủ thể đầu tư và nhận đầu Có tư Khu vực Châu Á - Thái Bình Dương hấp dẫn FDI Khu nhất thế giới
- Chương IV (tiếp) 2. TRAO ĐỔI QUỐC TẾ VỀ KHCN 2. 2.1. Khái niệm và nguyên nhân a. Khái niệm, đặc điểm - Khái niệm: Khái - Đặc điểm: + Mang tính trừu tượng và khó lượng hoá + Việc trao đổi phụ thuộc vào ý muốn chủ quan của con người + Sự hợp tác đòi hỏi phải chính xác, đồng bộ + Có sự phân bổ không đồng đều về thành tựu KHCN giữa các quốc gia
- Chương IV (tiếp) b. Nguyên nhân b. - Một quốc gia không đủ khả năng giải quyết tất cả những vấn đề đặt ra cho sự phát triển KHCN - Cần thiết phải khai thác tối đa những sản phẩm sở hữu trí tuệ - Có sự chênh lệch về trình độ KHCN giữa các quốc gia
- Chương IV (tiếp) 2.2. Các hình thức trao đổi quốc tế về KHCN 2.2. - Trao đổi sản phẩm KHCN giữa các quốc gia - Phối hợp nghiên cứu KHCN giữa các quốc gia - Trao đổi kinh nghiệm, chuyên gia và đào tạo cán bộ khoa học giữa các quốc gia
- Chương IV (tiếp) 2.3. Tác động của trao đổi quốc tế về 2.3. KHCN - Đối với KTTG - Đối với nước xuất khẩu sản phẩm KHCN - Đối với nước nhập khẩu sản phẩm KHCN
- Chương IV (tiếp) 3. TRAO ĐỔI QUỐC TẾ VỀ SỨC LAO ĐỘNG 3. 3.1. Khái niệm và nguyên nhân a. Khái niệm - Khái niệm: Khái - Đặc điểm: + Đối tượng trao đổi + Quá trình trao đổi + Chủ thể tham gia trao đổi
- Chương IV (tiếp) Ch b. Nguyên nhân - Do chênh lệch cung - cầu về SLĐ ở các quốc gia + cung - cầu về số lượng SLĐ + cung - cầu về chất lượng SLĐ - Do chênh lệch về giá cả SLĐ
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Ngân hàng đề thi hết học phần quản trị kinh doanh quốc tế
6 p | 1110 | 489
-
Báo cáo: Hộị nghị Thượng đỉnh ASEAN lần thứ 4 tháńng 1/1992 tạị Singapore
30 p | 151 | 28
-
Lịch sử kinh tế quốc dân nước ngoài
17 p | 197 | 18
-
Kế hoạch hóa - Bài 4: Lợi thế cạnh tranh các quốc gia
27 p | 86 | 13
-
Tại sao các nước lại tiến hành trao đổi hàng hóa với nhau (sự tồn tại của thương mại quốc tế) Lý thuyết lợi thế so sánh
5 p | 247 | 12
-
Bài giảng Đường lối cách mạng Đảng Cộng sản Việt Nam - Chuyên đề 4: Đường lối hội nhập kinh tế quốc tế
27 p | 87 | 10
-
Tìm hiểu Vùng đất Nam Bộ - Tập 4: Từ đầu thế kỷ XVII đến giữa thế kỷ XIX (Phần 2)
216 p | 32 | 9
-
Điều tra di cư nội địa quốc gia 2015 - Tờ tin số 4: Lao động di cư ở Việt Nam
6 p | 64 | 6
-
Phương pháp mô phỏng hiện đại trong giáo dục thông minh thời kì 4.0
20 p | 33 | 5
-
Đào tạo quản lý đô thị trong bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0 ở trường Đại học kinh tế quốc dân
24 p | 67 | 5
-
Các mô hình đào tạo trực tuyến trên thế giới và ứng dụng cho trường Đại học Kinh tế Quốc dân
7 p | 56 | 4
-
Định hướng chuyển đổi sang giáo dục đại học 4.0 kinh nghiệm quốc tế và bài học cho Việt Nam
8 p | 48 | 4
-
Nâng cao chất lượng giáo dục - đào tạo ở các học viện, nhà trường của quân đội đáp ứng yêu cầu chuyển đổi số trong giáo dục của Quốc gia hiện nay
9 p | 6 | 4
-
Đào tạo số trong giáo dục đại học: Kinh nghiệm quốc tế và hàm ý cho Việt Nam
8 p | 18 | 3
-
Ebook Lịch sử Hải Phòng (1955-2020): Phần 1 (Tập 4)
355 p | 9 | 3
-
Giáo dục, phát triển ý thức thẩm mỹ cho sinh viên Khoa Tạo dáng Công nghiệp Trường Đại học Mở Hà Nội dưới tác động của cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 hiện nay
12 p | 9 | 3
-
Chuyển đổi số trong giáo dục đại học - kinh nghiệm quốc tế và vận dụng vào Việt Nam
11 p | 5 | 3
-
Giáo dục Quốc tế – Số 4/2006
10 p | 22 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn