Kinh tế vi mô: Thị trường cạnh tranh độc quyền
lượt xem 28
download
Một ngành cạnh tranh mang tính độc quyền có nhiều người bán sản xuất ra những sản phẩm có thể dễ thay thế cho nhau. Mỗi hãng chỉ có khả năng hạn chế ảnh hưởng tới giá cả sản phẩm của mình.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Kinh tế vi mô: Thị trường cạnh tranh độc quyền
- Ph ần 2 THỊ TRƯỜNG CẠNH TRANH ĐỘC QUYỀN 1
- Khái niệm và đ ặc điểm Một ngành c ạnh tranh mang tính đ ộc quy ền c ó s n hiều ng ười bán s ản xu ất ra nh ững s ản ph ẩm có th ể d ễ thay th ế cho nhau. Mỗi hãng ch ỉ có kh ả năng h ạn ch ế ảnh h ưởng tới giá c ả s ản ph ẩm c ủa mình. Đặc đ iểm : s Có s ự tự do nh ập và xu ất ngành . t Các hãng c ạnh tranh v ới nhau b ằng việc bán ra các s ản t ph ẩm riê ng biệt. Các sản phẩm này có thể thay thế cho nhau ở mức độ cao nhưng không phải là hoàn hảo. 2
- THỊ TR ƯỜNG C ẠNH TRANH ĐỘC QUY ỀN Trong cạnh tranh độc quyền, sự thay thế có thể s xảy ra. Tuy nhiên, người tiêu dùng sẽ không bàng quan khi thay thế các loại hàng hóa này. Hãng chỉ có khả năng chi phối giá sản phẩm của s mình ở một mức độ giới hạn. Nó gần giống với thị trường cạnh tranh hoàn hảo s vì số lượng người bán tương đối nhiều. Nó gần giống với thị trường độc quyền vì mỗi s hãng sở hữu một đường cầu xuống cho sản phẩm riêng biệt của nó. 3
- CÂN B ẰNG TRONG NG ẮN HẠN VÀ DÀI HẠN Đường c ầu đ ối v ới hãng trong c ạnh tranh đ ộc s quy ền d ốc xu ống. Chúng ta cũng lưu ý rằng đây là đường cầu của phần thị trường mà hãng phục vụ (thị phần), chứ không phải đường cầu của thị trường tổng thể. Thị phần của mỗi hãng phụ thuộc vào số lượng s hãng trong ngành. Sự gia tăng số lượng hãng trong ngành sẽ làm s đường cầu của hãng dịch chuyển sang trái vì cầu của hãng giảm. 4
- Hình 6.11. Điểm c ân b ằng c ủa hãng c ạnh tranh đ ộc quy ền MC AC •E P0 G P1 = AC1 • F C0 • DD • • MR MR ’ DD’ q1 q0 5
- CÂN B ẰNG TRONG NG ẮN HẠN VÀ DÀI HẠN Điểm c ân b ằng dài h ạn xu ất hiện khi đ ường c ầu c ủa m ỗi hãng là tiếp tuy ến c ủa đ ường cong AC c ủa nó ở m ức s ản lượng m à tại đó MC = MR . Mỗi hãng đ ều tối đa hóa lợi nhu ận nh ưng ch ỉ hòa v ốn. S ẽ không có thê m s ự nh ập ngành ho ặc xu ất ngành nào n ữa. 2 đặc điểm về điểm cân bằng: Thứ nhất, hãng không sản xuất tại mức có chi phí trung bình cực tiểu. Hãng có thừa công suất. Hãng có thể giảm chi phí trung bình khi mở rộng sản lượng. Tuy nhiên, doanh thu biên sẽ rất thấp và sẽ không sinh lợi. Thứ hai, hãng có thể duy trì một ít sức mạnh thị trường do đặc điểm đặc biệt của sản phẩm hay địa điểm kinh doanh của mình. Giá cao hơn chi phí biên. 6
- C ẠNH TRANH ĐỘC QUY ỀN VÀ HIỆU QUẢ KINH T Ế Trong cạnh tranh độc quyền, hãng định giá cao hơn chi phí biên để sản xuất ra sản phẩm nên xã hội sẽ bị tổn thất so với thị trường cạnh tranh hoàn hảo. Tuy nhiên, phần tổn thất này sẽ được bù đắp do hai lý do. 7
- Hiệu qu ả kinh tê c ủa th ị trường c ạnh tranh đ ộc quy ền Khi số lượng hãng trong ngành đủ lớn, số lượng nhãn hiệu hàng hóa sẽ nhiều hơn và sự thay thế giữa các hàng hóa sẽ dễ dàng hơn. Do vậy, cầu của từng hãng sẽ co giản mạnh và sức mạnh độc quyền của hãng sẽ nhỏ. Chênh lệch giữa giá và chi phí biên, vì thế, sẽ nhỏ và phần mất không sẽ không đáng kể. Cạnh tranh độc quyền cung cấp sự đa dạng hóa sản phẩm. Người tiêu dùng sẽ có nhiều lựa chọn hơn khi mua hàng hóa. Điều này sẽ làm tăng sự thỏa mãn của người tiêu dùng. 8
- ĐỘC QUY ỀN NHÓM KHÁI NIỆM Độc quy ền nhóm là m ột ngành ch ỉ có m ột s ố ít ng ười s ản xu ất, m ỗi ng ười đ ều nh ận th ức đ ược rằng giá c ả c ủa mình không ch ỉ ph ụ thu ộc vào s ản lượng c ủa mình mà còn ph ụ thu ộc vào ho ạt đ ộng c ủa nh ững đ ối th ủ c ạnh tranh quan trọng trong ngành đó. Một th ị trường ch ỉ có hai ng ười bán đ ược g ọi là đ ộc quy ền đôi; m ột th ị trường có m ột s ố ít hãng (lớn h ơn hai) đ ược g ọi là đ ộc quy ền nhóm. 9
- Độc quy ền nhóm Mỗi hãng chiếm một thị phần đáng kể trong thị trường tổng thể nên sản lượng của mỗi đủ lớn để có thể ảnh hưởng đến giá cả của các hãng khác. Do v ậy, m ỗi hãng rất c ần ph ải nghiê n c ứu ho ạt đ ộng c ủa m ình s ẽ ảnh h ưởng đ ến quy ết đ ịnh c ủa các đ ối th ủ nh ư th ế nào . Q uy ết đ ịnh cung c ủa m ỗi hãng s ẽ ph ụ thu ộc vào d ự đoán c ủa nó v ề ph ản ứng c ủa đ ối th ủ. 10
- S ự c ấu k ết c ủa các hãng trong đ ộc quy ền nhóm Hoạt động của các hãng thường vào hai trường hợp phổ biến: c ạnh tranh và c ấu k ết. C ấu k ết là một sự thỏa thuận công khai hay ngấm ngầm giữa các hãng hiện hành để tránh sự cạnh tranh giữa các hãng. Các hãng cấu kết với nhau lại thành một tổ chức được gọi là cartel. Nếu một vài nhà sản xuất trong ngành cấu kết với nhau để hành động giống như một nhà độc quyền, lợi nhuận chung của họ sẽ được tối đa. 11
- Giá A Pm MC C PC DD MR Qm QC Sản lượng Hình 6.13 Định g iá tro ng tập quy ền c ó s ự c ấu kết 12
- Ví d ụ • Một ngành tập quyền có hai hãng sản xuất sản phẩm đồng nhất, có hàm chi phí lần lượt như sau: TC 1 = 5 q 1 TC 2 = 0 ,5q 2 2 (1) • Hàm cầu thị trường ngược: p = 100 - 0,5(q 1 + q 2 ) (2) • Sự cạnh tranh giữa những người mua sẽ dẫn đến quy luật một giá đối với tất cả người bán và chúng ta gọi mức giá chung này là giá của hàng hóa. 13
- BA V ẤN ĐỀ KHÓ KHĂN ĐỐI V ỚI MÔ HÌNH CARTEL. ♦ Thông thường sự cấu kết hay thỏa thuận giữa các hãng như trên là bất hợp pháp. ♦ Sự cấu kết của cartel đòi hỏi người điều hành phải nắm được thông tin về hàm cầu và hàm chi phí biên của mỗi hãng. Những thông tin này rất khó thu thập và tốn kém. Hơn nữa, các hãng sẽ không sẵn lòng cung cấp. ♦ Mô hình cartel, về cơ bản, không bền vững. Bởi vì mỗi thành viên cartel sẽ sản xuất một mức sản lượng mà ở đó MR i >MC i, mỗi hãng sẽ có động lực để sản xuất thêm vì tăng sản lượng sẽ tăng được lợi nhuận cho hãng riêng lẻ. Nếu những nhà điều hành không thể kiểm soát việc "xé rào" này, mô hình sẽ sụp đổ. 14
- ĐƯỜNG C ẦU T ẬP QUY ỀN G ẤP KHÚC Giá B A P0 • MC C MR D MR S ản lượng Q0 Hình 6.14 Đường c ầu c ủa hãng tập quy ền g ấp khúc 15
- B ảng 6.2. Cơ cấu thị trường CẠNH TRANH KHÔNG HOÀN HẢO Cạnh tranh Cạnh tranh Độc quyền Độc Đặc điểm hoàn hảo độc quyền quyền nhóm Số lượng doanh Nhiều Nhiều Một Ít nghiệp Hạn chế Khá Đáng kể Khả năng ảnh Không hưởng tới giá cả Khó khăn trong Không Không Khá Hoàn toàn việc gia nhập Quầy bán Cử a hàng Xe ô tô Điện lự c Thí dụ gạo ăn uống 16
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng kinh tế vĩ mô phần 1
3 p | 136 | 34
-
Bài giảng Kinh tế vi mô: Thị trường yếu tố sản xuất - Đặng Văn Thanh
9 p | 218 | 27
-
Bài giảng Kinh tế vi mô: Chương 7 - Nguyễn Văn Vũ An
15 p | 277 | 27
-
Bài giảng Kinh tế vĩ mô - Chương 1: Khái quát về kinh tế học
6 p | 314 | 19
-
Bài giảng kinh tế vĩ mô phần 2
3 p | 70 | 17
-
Bài giảng Kinh tế vi mô: Chương 6 - Nguyễn Văn Vũ An
12 p | 196 | 14
-
Bài giảng Kinh tế vi mô: Thị trường độc quyền bán (Bài giảng 33) - Đặng Văn Thanh
12 p | 135 | 13
-
Kinh tế vĩ mô - Tóm tắt chương
18 p | 118 | 8
-
Bài giảng Kinh tế vĩ mô: Chương 0 - GV. Nguyễn Thanh Xuân
19 p | 56 | 5
-
Bài giảng Kinh tế vi mô: Chương 6 - ThS. Nguyễn Tấn Phong
12 p | 13 | 4
-
Bài giảng Kinh tế vi mô: Chương 5 - ThS. Nguyễn Tấn Phong
11 p | 33 | 4
-
Bài giảng Kinh tế vĩ mô: Chương 4 - Đàm Quang Trung
20 p | 4 | 4
-
Phân tích ảnh hưởng của các nhân tố kinh tế vĩ mô đến thị trường chứng khoán Việt Nam
5 p | 16 | 4
-
Bài giảng Kinh tế vĩ mô - Chương 6: Mô hình tổng cầu và tổng cung (AD – Aggregate Demend, AS - Aggregate Supply)
11 p | 82 | 4
-
Bài giảng Kinh tế vi mô: Chương 9 - Sản xuất trong thị trường độc quyền hoàn toàn
7 p | 105 | 4
-
Bài giảng Kinh tế vi mô: Chương 7 - Sản xuất trong thị trường cạnh tranh toàn cầu
6 p | 77 | 4
-
Bài giảng Kinh tế vĩ mô - Lý thuyết và thảo luận chính sách: Bài 7 - Đỗ Thiên Anh Tuấn
18 p | 8 | 3
-
Thị trường bất động sản và ổn định kinh tế vĩ mô ở Việt Nam
3 p | 3 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn