kỹ năng học tập - Ghi chép theo gợi ý là gì
lượt xem 30
download
Tham khảo sách 'kỹ năng học tập - ghi chép theo gợi ý là gì', tài liệu phổ thông, ôn thi đh-cđ phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: kỹ năng học tập - Ghi chép theo gợi ý là gì
- Ghi chép theo gợi ý là gì? Đó là những tờ tài liệu do giáo viên chuẩn bị mà trong đó có dàn ý hoặc sơ đồ bài giảng, nhưng để một vài ô trống điền những khái niệm quan trọng, định nghĩa…Trong giờ học, học sinh sẽ tự điền vào những ô trống đó. Những ghi chép như thế này sẽ giúp bạn theo dõi bài giảng dễ dàng hơn, xác định những kiến thức mấu chốt, và tự xây dựng nền tảng cho kiến thức cần phải học và áp dụng. Nếu bạn gặp khó khăn khi tự mình ghi chép, thì có thể nhờ thầy cô chuẩn bị những ghi chép theo gợi ý như thế này để giúp bạn luyện kỹ năng ghi chép. Dưới đây là cách hướng dẫn hoàn thành và dùng những ghi chép theo gợi ý Về Nội dung: Dấu hiệu gợi ý: Liệu thầy cô có thể cho thêm các hình ảnh gợi ý (như hightlight, mũi tên, con trỏ, ngón tay, vòng tròn, đánh số các ý, hình ảnh…) để nhận diện dạng hoặc lượng thông tin cần điền? Ví dụ: các ý chính và ý nhỏ, ví dụ, hệ quả… Hình ảnh: Thông tin được cho dưới dạng hình ảnh như biểu đồ, bảng, minh họa, sơ đồ…có thể được dùng để hoàn thành bài
- Kiến thức tham khảo: Tài liệu có kèm kiến thức tham khảo để tiện so sánh khi học không? Trước giờ giảng bài: Câu hỏi/Thảo luận Thầy cô có cho học sinh cơ hội thảo luận những ghi chép theo gợi ý được phát hay không, kể cả trong giờ giảng hoặc sau đó? Mẫu/Checklist: Có một mẫu hoặc hoặc checklist để bạn đối chiếu không? (Có thể viết bao nhiêu, bạn đã điền hết những chỗ cần điền chưa, nếu thiếu, cần phải xem thêm ở đâu?...) Các dạng khác nhau: Có mẫu đơn giản hoặc phức tạp hơn không? Liệu tôi có thể bắt đầu bằng cách ghi đơn giản rồi sau đó, nâng dần lên mức độ khó hơn? Sau giờ giảng bài: Xem lại kiến thức: Hãy hỏi xem là mọi người trong lớp có thể đối chiếu các ghi chép theo gợi ý với nhau để tham khảo thêm có được không? Các dạng trình bày: Hỏi xem những bài ghi chép đã hoàn thành có được trình bày qua máy vi
- tính hoặc các cách khác để mọi người có thể cùng thảo luận, phát triển thêm, cho ví dụ để hiểu rõ hơn về bài giảng có được không? Sau tiết học: Nhận xét của giáo viên: Hãy đưa cho thầy cô xem qua những ghi chép bạn đã điền Mẫu: Hỏi xin thầy cô một bản trả lời đầy đủ để bạn đối chiếu với mẫu đó. Kiểm tra cùng với bạn học: Trao đổi ghi chép với bạn học để đối chiếu và tóm lại những ý quan trọng Ví dụ: Tìm thêm các ví dụ để hiểu sâu hơn. Đánh giá: Bài kiểm tra/Thi: Hỏi thầy cô xem các câu hỏi có dựa trên những ghi chép có gợi ý không. Những ghi chép theo gợi ý do học sinh tự làm những tài liệu này cũng có thể được dùng tham khảo cũng như là một dự án nho nhỏ học sinh có thể làm chung với nhau Bạn có thể tạo thói quen ghi chép theo các cách sau: Nghe * Lược * Ghi nhớ * Suy nghĩ * Ôn tập
- Mua một quyển vở gáy xoắn: Bạn sẽ có thể cho thêm, gạch xóa, hoặc sắp xếp lại các trang và tài liệu. Dành một trang trống trước mỗi bài học mới để sau này, bạn viết tóm tắt và chuẩn bị cho bài kiểm tra. Một trang ghi chép mẫu: Tiêu đề: Tiêu đề: Ngày Tên người trình bày hoặc đóng góp của tháng bạn cùng học Tên hoặc số lớp học (ví dụ: 3/34)
- 2. Lược 1. Nghe: Chép vào đây: Xem đâu là ý chính Lọc lấy ý cơ bản Sử dụng dàn ý hoặc sơ đồ khái niệm Dùng từ ngữ, hình ảnh, hình minh họa hoặc bất cứ cái gì diễn tả thông tin thật nhanh chóng. Đừng trích dẫn nếu như không thật sự cần thiết. Xem lại các ghi chép 3. Ghi nhớ: Nghĩ trongđầu! Xem bạn đã biết gì về nội dung kiến thức này chưa Dùng từ quan trọng ghi bên lề trái, hoặc câu hỏi, minh họa định nghĩa…. Tự nghĩ ra ví dụ. 4. Suy nghĩ: Suy nghĩ sâu! Nội dung kiến thức này liên quan như thế nào đến những gì bạn đã biết? Tìm và sử dụng các cụm từ: Áp dụng, So sánh, Vẽ đồ thị, Đánh giá...
- 5. Ôn tập: Xem lại các ghi chép và tóm tắt ở cuối trang trước bài học tiếp theo và trước khi học bài mới và ôn tập cho bài kiểm tra. Nếu có nhiều trang ghi chép cho một buổi học: Tóm tắt ở cuối mỗi trang, Tóm tắt bài giảng ở trang đầu hoặc trang cuối.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
13 nguyên tắc về các kỹ năng học tập (Phần 1)
7 p | 413 | 153
-
Rèn luyện kỹ năng tự học - Kế hoạch học tập
5 p | 276 | 73
-
Sáng kiến kinh nghiệm: Một số biện pháp rèn kỹ năng học tốt môn tập làm văn ở lớp 5
13 p | 360 | 66
-
Những bí quyết chung cho học tập
4 p | 181 | 50
-
kỹ năng học tập - Kĩ năng ôn tập và làm bài thi Đại học môn Vật Lí đạt hiệu quả cao
12 p | 222 | 45
-
Làm thế nào để duy trì động lực học tập?
4 p | 112 | 41
-
Khám phá khả năng học tập của trẻ mầm non
5 p | 159 | 33
-
Môi trường học tập và hứng thú học hành
6 p | 170 | 32
-
7 thói quen học tập tốt
4 p | 150 | 27
-
kỹ năng học tập - Nếu bạn gặp khó khăn khi nghe giảng trong lớp
5 p | 122 | 26
-
Khởi động nhanh trong 10 ngày để tăng cường và giữ vững khả năng học tập - Phần 2
12 p | 148 | 23
-
Để trẻ có niềm say mê học tập
4 p | 168 | 22
-
Một số phương pháp học tập hiệu quả
4 p | 175 | 20
-
Kỹ năng ôn tập và làm bài thi Đại học môn Vật lý đạt hiệu quả cao
9 p | 168 | 19
-
Khởi động nhanh trong 10 ngày để tăng cường và giữ vững khả năng học tập - Phần 1
6 p | 126 | 18
-
Khởi động nhanh trong 10 ngày để tăng cường và giữ vững khả năng học tập
4 p | 104 | 9
-
SKKN: Rèn kỹ năng học toán cho học sinh dân tộc thiểu số ở lớp 1
18 p | 56 | 4
-
Bài giảng môn Khoa học tự nhiên lớp 7 bài 1 sách Kết nối tri thức: Phương pháp và kỹ năng học tập môn khoa học tự nhiên
33 p | 19 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn