intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

SKKN: Rèn kỹ năng học toán cho học sinh dân tộc thiểu số ở lớp 1

Chia sẻ: Trần Thị Tan | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:18

57
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Đề tài chỉ ra những biện pháp hướng dẫn học sinh làm quen, thực hành, củng cố khắc sâu và phát huy những kiến thức về toán học đã học trong chương trình lớp 1. Giúp học sinh tiếp cận với những bài tập toán học cơ bản đạt chuẩn kiến thức kỹ năng và rèn luyện tư duy nhanh nhạy trong toán học và kiểm tra lại kiến thức môn toán và bổ sung thêm nhiều kỹ năng mới.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: SKKN: Rèn kỹ năng học toán cho học sinh dân tộc thiểu số ở lớp 1

  1. PHÒNG GIÁO GD­ĐT KRÔNG ANA TRƯỜNG TH ĐINH TIÊN HOÀNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỀ TÀI: RÈN KỸ NĂNG HỌC TOÁN CHO HỌC SINH DÂN TỘC  THIỂU SỐ LỚP 1 Họ và tên: Nguyễn Thị Thanh Linh Đơn vị công tác:  Trường TH Đinh Tiên Hoàng Trình độ đào tạo: Đại học Môn đào tạo: Giáo viên Tiểu học Krông Ana, tháng 1  năm 2015 Gi¸o viªn: Nguyên Thi Thanh Linh ̃ ̣                            Trêng TiÓu häc §inh  2 Tiªn Hoµng
  2. MỤC LỤC I.Phần mở đầu I.1.Lý do chọn đề  tài………………………………………………………… 3 I.2.   Mục   tiêu,   nhiệm   vụ   của   đề  tài……………………………………………3 I.3.Đối tượng nghiên cứu …………………………………………………… 3 I.4.Giơí   haṇ   phạm   vi   nghiên  cứu…………………………………………….4 I.5.Phương pháp nghiên cứu………………………………………………… 4 II.  Phần nội dung II.1. Cơ  sở  lí luận …………………………………………………………… 4 II.2.   Thực   trạng……………………………………………………………… 4 a.   Thuận   lợi   ­   khó  khăn………………………………………………..4 b   Thành   công­   hạn  chế………………………………………………...5 c.   Mặt   mạnh­   mặt  yếu…………………………………………………5 ́ ́ ́ ́ ̣ d.  Cac nguyên nhân, cac yêu tô tac đông……………………………..5 ́ ́ ́ ́ ̀ ̀ ực trang ma đê tai đa đăt ra…..5 e. Phân tich, đanh gia cac vân đê vê th ́ ́ ̣ ̀ ̀ ̀ ̃ ̣ II.3.Giải pháp, biện pháp a.   Mục   tiêu   của   giải   pháp,   biện  pháp………………………………….6 b.Nội   dung   và   cách   thức   thực   hiện   giải   pháp,   biện  pháp……………...6 Gi¸o viªn: Nguyên Thi Thanh Linh ̃ ̣                            Trêng TiÓu häc §inh  3 Tiªn Hoµng
  3. c.   Điều   kiện   để   thực   hiện   giải   pháp,   biện  pháp………………………11            d.   Mối   quan   hệ   giữa   các   giải   pháp,   biện   pháp  ……………………....11 e.   Kết   quả   khảo   nghiệm,   giá   trị   khoa   học   của   vấn   đề   nghiên  cứu…...11 II.4. Kết quả thu được qua khao nghiêm, gia tri khoa hoc cua vân đê nghiên ̉ ̣ ́ ̣ ̣ ̉ ́ ̀   cưu…………………………………………………………………………………12 ́ III.   Phần   kết   luận,   kiến   nghị  ……………………………………………..12 III.1. Kết  luận...............................................................................................12 III.2. Kiên nghi ́ ̣.............................................................................................12 I. Phần mở đầu I.1. Lý do chọn đề tài     Thế kỷ 21 ­ Thế kỷ của sự phát triển công nghệ thông tin như vũ bão, đi   đến hội nhập toàn cầu hóa, Việt Nam chúng ta tự hào có một nhà toán học Ngô   Bảo Châu, hàng năm bao thế hệ trẻ những tài năng đưa về cho nước nhà các giải  thưởng toán quốc tế  trong các kỳ  thi toán Ôlympic. Tuy nhiên  ở  địa phương  chúng tôi, với hơn 40 % là học sinh dân tộc thiểu số, vẫn còn những phụ huynh   đem con em mình đến trường để biết “Cái chữ”, biết tính toán, để đi chợ thôi. Các em bước vào lớp 1, lớp đầu cấp của bậc Tiểu học với bao bỡ  ngỡ,   làm quen­ học tiếng Việt là hàng rào khó khăn, trong đó toán học là môn học  phải hiểu Tiếng Việt rồi mới  tư duy làm bài được, nên hoc toan v ̣ ́ ới các em học  sinh dân tộc là một chặng đường khó khăn, một nỗi trăn trở  với  những ai yêu  nghề , mến trẻ. Gi¸o viªn: Nguyên Thi Thanh Linh ̃ ̣                            Trêng TiÓu häc §inh  4 Tiªn Hoµng
  4.   Qua 5 năm liên tục dạy lớp 1 với 2/3 là  học sinh dân tộc thiểu số,100%   phụ  huynh làm nông với hộ  nghèo chiếm 20%, do trình độ  dân trí thấp và con   đông,  thêm phần cuộc sống khó khăn nên việc quan tâm đến học tập của con em   còn hạn chế, dẫn đến học sinh bỏ học, lưu ban nhiều; ban đầu chất lượng môn  toán của các em học sinh dân tộc còn rất thấp, với nhiều em chỉ  làm toán theo   cảm tính mà chưa hiểu bản chất vấn đề. Nhăm giup hoc sinh năm băt toan hoc ̀ ́ ̣ ́ ́ ́ ̣   lơp 1 va nâng cao chât l ́ ̀ ́ ượng môn toan nên tôi ch ́ ọn đề  tài “Rèn kỹ  năng học  toán cho học sinh dân tộc thiểu số ở lớp 1”   I.2. Mục tiêu, nhiệm vụ của đề tài Đề  tài chỉ  ra những biện pháp hướng dẫn học sinh lam quen, th ̀ ực hanh, ̀   củng cố khắc sâu và phát huy những kiến thức về toán học đã học trong chương   trình lớp 1. Giúp học sinh tiếp cận với những bài tập toán học cơ ban đat chuân ̉ ̣ ̉   ́ ưc ky năng  và rèn luy kiên th ́ ̃ ện tư duy nhanh nhạy trong toán học va ki ̀ ểm tra lại  kiến thức môn toán và bổ sung thêm nhiều ky năng m ̃ ới.  Đề  tài giúp giáo viên lớp 1 có thêm những kinh nghiệm dạy học sinh dân   ̣ ̉ ́ ̣ tôc thiêu sô hoc toan. Vì ren ky năng môn Toán cho h ́ ̀ ̃ ọc sinh nhằm giúp các em   yêu thích và có hứng thú hơn trong học tập.  I.3. Đối tượng nghiên cứu   Nghiên cứu học sinh lớp 1 do tôi chủ nhiệm: ̣    Hoc sinh l ơp 1B, Tr ́ ương Tiêu hoc Đinh Tiên Hoang (Năm h ̀ ̉ ̣ ̀ ọc 2011 – 2012). ̣    Hoc sinh l ơp 1A, Tr ́ ương Tiêu hoc Đinh Tiên Hoang (Năm h ̀ ̉ ̣ ̀ ọc 2012 – 2013). ̣ Hoc sinh l ơp 1A, Tr ́ ương Tiêu hoc Đinh Tiên Hoang (Năm h ̀ ̉ ̣ ̀ ọc 2013 –  2014).  I.4. Phạm vi nghiên cứu ̀ ̉ ̣ ̉ Hoan canh điêu kiên sông cua cac em  ̀ ́ ́ ̣  hoc sinh dân tộc thiểu số  lớp 1   trường Tiểu học Đinh Tiên Hoàng. ́ ̣ ́ ơ ban cua ch Cac dang toan c ̉ ̉ ương trinh toan l ̀ ́ ơp 1. ́ I.5. Phương pháp nghiên cứu Phương pháp trực tiếp, song ngữ   Phương pháp phân tích.   Phương pháp quan sát. Gi¸o viªn: Nguyên Thi Thanh Linh ̃ ̣                            Trêng TiÓu häc §inh  5 Tiªn Hoµng
  5. Phương pháp trải nghiệm thực tế . Phương pháp thống kê. II.  Phần nội dung II.1. Cơ sở lí luận ̣ ́ ̣ Trong cuôc sông hang ngay toan hoc găn liên v ́ ̀ ̀ ́ ̀ ới nhưng sinh hoat đ ̃ ̣ ơn gian ̉   ́ ̉ nhât cua môi con ng ̃ ươi, đăc biêt khi xa hôi phat triên nh ̀ ̣ ̣ ̃ ̣ ́ ̉ ư  hiên nay va đê cac em ̣ ̀ ̉ ́   ́ ́ ̉ ́ ̣ tiêp thu tôt tât ca cac môn hoc khac v ́ ́ ơi t ́ ư duy lôgic găn liên v ́ ̀ ới cac ki năng sông ́ ̃ ́   thi ̀hương dân, trao đôi, kiêm tra, nhân xet hoc sinh đ ́ ̃ ̉ ̉ ̣ ́ ̣ ể  học sinh co ph ́ ương phaṕ   ̣ ̣ hoc tâp phu h̀ ợp la môi quan tâm không nho cua moi ng ̀ ́ ̉ ̉ ̣ ười.  Để  đẩy mạnh phong trào thi đua “Dạy tốt ­ Học tốt” trong nhà trường   nhằm động viên khích lệ học sinh và giáo viên dạy tôt, góp ph ́ ần thúc đẩy việc  cải tiến, nâng cao chất lượng dạy và học, đồng thời tao ra niêm vui h ̣ ̀ ưng thu hoc ́ ́ ̣   ̣ môi ngay đên tr tâp “ ̃ ̀ ́ ường la môt niêm vui ”  ̀ ̣ ̀ . II.2. Thực trạng a. Thuận lợi ­ khó khăn ­ Thuận lợi:  Lãnh đạo Phòng Giáo dục & Đào tạo huyện Krông Ana cũng như  Ban   giám hiệu trương Tiêu hoc Đinh tiên Hoang luôn quan tâm sâu sát đ ̀ ̉ ̣ ̀ ến việc học  tập của học sinh nói chung và phat sach v ́ ́ ở, đô dung hoc tâp đây đu kip th ̀ ̀ ̣ ̣ ̀ ̉ ̣ ơi đên ̀ ́  ̣ ưng em dân tôc thiêu sô ngay t tân t ̀ ̣ ̉ ́ ừ ngay t ̀ ựu trường. Giáo viên có năng lực, nhiệt tình, có trách nhiệm cao. Trường có thư  viêṇ   ̣ ́ ̀ ̣ ́ ́ ̀ ̀ ̣ trang bi sach, tai liêu kha phong phu va phong tin hoc co may chiêu, nôi mang ́ ́ ́ ́ ̣   ̣ ̣ ̣ ̉ ̀ ̣ internet, tao điêu kiên cho giao viên trong viêc khai thac hinh anh tai liêu trên ̀ ́ ́ ̀   ̣ ̣ mang, soan giao an điên t ́ ́ ̣ ử, thiêt kê tro ch ́ ́ ̀ ơi hinh anh minh hoa sinh đông lôi cuôn ̀ ̉ ̣ ̣ ́  ̣ hoc sinh.  ­ Khó khăn ̣  Môt sô em đâu năm sau khi đ ́ ̀ ược phat sach v ́ ́ ở  thương xuyên cho chung ̀ ́   “năm ̉ ̣ ̣ ̀  im” trong tu nha minh, đô dung hoc tâp th ̀ ̀ ̀ ̀ ường xuyên bi thât lac va thiêu.  ̣ ́ ̣ ̀ ́ b Thành công­ hạn chế Thành công: Gi¸o viªn: Nguyên Thi Thanh Linh ̃ ̣                            Trêng TiÓu häc §inh  6 Tiªn Hoµng
  6. Vận dụng đề tài này giúp tôi khắc phục những khó khăn khi dạy giải toán,  từ  đó chất lượng học toán ngày càng được nâng lên, từ  đơn giản đến cao dần,  ̣ giúp các em hoc sinh b ắt kịp, tới kiến thức chuẩn có thể đạt và đạt được. Hạn chế: Phần lớn kĩ năng sử  dụng que tính va diên đat ngôn ng ̀ ̃ ̣ ư, viêt c ̃ ́ ủa các em   chưa thành thạo, nên còn lúng túng, thiếu tự tin khi thực hành giải toán .   c. Mặt mạnh ­ mặt yếu  ­Mặt mạnh:  Đội ngũ giáo viên nhiệt tình tâm huyết, có sự   phối hợp giữa nhà trường­  giáo viên­ Hội cha mẹ học sinh­ gia đình nên lớp luôn duy trì sĩ số 100%. Giáo viên bám sát đối tượng học sinh, hiểu rõ hoàn cảnh tâm lý của trẻ.   Phân loại đối tượng học sinh để dạy.  Lớp học xen lẫn giữa học sinh dân tộc Kinh và dân tộc thiểu số, có thể  học hỏi, trao đổi, giúp đỡ lẫn nhau trong học tập.  Đồ  dùng dạy học phong phú và sinh động lôi cuốn học trò, giờ  học diễn  ra nhẹ nhàng, không bị gò ép, sự tiến bộ học trò  thể hiện qua mỗi tiết dạy, từng   bài kiểm tra thường xuyên, kiểm tra miệng… ­Mặt yếu: Phương pháp dạy học mới đôi khi còn gặp nhiều khó khăn  bởi,học trò học toán nhưng chưa hiểu được bản chất vấn đề, vẫn còn rập khuôn  máy móc, theo mẫu,  tiếp thu bài theo kiểu “ mưa dầm thấm lâu”.  d. Nguyên nhân Học sinh dân tộc thiểu số học toán thông qua sự  tiếp cận áp đặt  bởi các  em vừa học tiếng Việt một ngôn ngữ mới vừa học toán.  Trước khi vào lớp1 môi trường giao tiếp tiếng Việt, cũng như sự giao lưu  với bên ngoài của các em còn hạn chế. Sự tiếp cận với những đồ dùng học tập, những con số, que tính… còn bỡ  ngỡ, thiếu sự quan tâm của gia đình.  e. Phân tich, đanh gia cac vân đê vê th ́ ́ ́ ́ ́ ̀ ̀ ực trang ma đê tai đa đăt ra. ̣ ̀ ̀ ̀ ̃ ̣ *Sự chênh lệch trong quá trình tiếp thu bài giữa  hoc sinh dân t ̣ ộc Kinh và  ̣ hoc sinh dân tộc thiểu số.  ́ ́ ̣ Đa sô cac ban ng ươi Kinh đa thông thao bang ch ̀ ̃ ̣ ̉ ữ cai cung nh ́ ̃ ư cac sô t ́ ́ ừ 1  đên sô 10 khi b ́ ́ ươc vao l ́ ̀ ớp 1 va thao tac cua cac em rât nhanh, manh dan. ̀ ́ ̉ ́ ́ ̣ ̣ Gi¸o viªn: Nguyên Thi Thanh Linh ̃ ̣                            Trêng TiÓu häc §inh  7 Tiªn Hoµng
  7. Nhiêu em h ̀ ọc sinh dân tộc thiểu số   ở  lớp tôi còn bỡ  ngỡ  với que tính,  thậm chí đưa các ngón tay ra đếm còn nhầm lẫn, kĩ năng tính toán chưa thông  thạo và chính xác, khả  năng diễn đạt chậm, chưa trôi chảy  do “Rào cản ngôn  ngữ”, trình bày bài giải chưa gọn gàng sạch sẽ viết chữ số còn viết ngược, thái  độ học tập chưa chuyên cần, cận thận, tự tin….   ́ ̣ ̣ Vi du: khi day cac bai sô 1, 2, 3, 4, 5 ́ ̀ ́ ̀ ̣ + Giao viên yêu câu  hoc sinh viêt sô 2 (nhiêu em chi ng ́ ́ ́ ̀ ̉ ơ ngac) ́ Nhưng khi giao viên gi ́ ơ  hai que tinh hoăc hai ngon tay hoi co sô l ́ ̣ ́ ̉ ́ ́ ượng là  ̀ ̉ ơi đ bao nhiêu thi tra l ̀ ược, nhưng ngược lai thi không thê t ̣ ̀ ̉ ự  minh tinh ra kêt qua ̀ ́ ́ ̉  bai toan   ̀ ́ ́ ̣ ̣ ́  Vi du: Đăt tinh rôi tinh ̀ ́ 13+2      12+  4 Thương nhâm lân yêu câu cua đê bai va co cac tr ̀ ̀ ̃ ̀ ̉ ̀ ̀ ̀ ́ ́ ường hợp sau: Thư nhât: Cac em se điên tr ́ ́ ́ ̃ ̀ ực tiêp: 13+2=15 ́ Thư hai: khi đa đăt tinh đung thi tinh hang chuc tr ́ ̃ ̣ ́ ́ ̀ ́ ̀ ̣ ước hang sau ̀ II.3.Giải pháp, biện pháp a. Mục tiêu của giải pháp,biện pháp ̀ ̀ ̀ ằm rèn kỹ năng học toán, nâng cao chất lượng môn toán của   Đê tai nay nh học sinh dân tộc thiểu số đặc biệt là học sinh dân tộc thiểu số lớp 1 Nâng cao chất lượng dạy: dạy thật­học thật b.Nội dung và cách thức thực hiện giải pháp, biện pháp * Chuẩn bị  Bước 1:  Sắp xếp chỗ ngồi Vào đầu năm học, có 2 tiết  ổn định tổ  chức, tôi tranh thủ  làm quen nắm   bắt tâm lý của các em và sắp xếp chỗ ngồi xen kẽ các em học sinh dân tộc thiểu   số, học sinh dân tộc Kinh với phương châm “ Học thầy không tày học bạn” tạo  không khí thân thiện gần gũi đoàn kết. Bước 2:  Dùng phương pháp trực tiếp kết hợp với song ngữ Đối với giáo viên dạy lớp 1, đặc biệt là dạy lớp có học sinh dân tộc thiêu ̉   ́ ản thân mỗi người cần phải trau dồi một số  vốn từ  cơ  bản tiếng mẹ đẻ  sô, b của các em để  giao tiếp lúc ban đầu bởi vì nhiều em bấy giờ mới tiếp xúc với   tiếng Việt nên rất lúng túng, trong tiếp thu và giao tiếp. Ví dụ: Gi¸o viªn: Nguyên Thi Thanh Linh ̃ ̣                            Trêng TiÓu häc §inh  8 Tiªn Hoµng
  8. Qua tiết kiểm tra đồ dùng học tập tôi sẽ giơ lên lần lượt “ Sách giáo khoa,  vở  thước, bảng…” và hỏi  ở  nhà các con gọi cái này bằng tiếng mẹ  đẻ  là thế  nào? Sau đó ghi nhớ đề hỏi vì qua nhiều năm tôi thấy 1 số học sinh dân tộc mới   đầu năm cô hỏi trò cứ ngồi yên không phản ứng gì cả. Bước 3: Tạo mối quan hệ nhà trường –giáo viên và phụ huynh học sinh Trong cuộc họp phụ huynh học sinh đầu năm, vận động các phụ huynh có   mặt đầy đủ  thông báo tình hình của lớp, những thuận lợi, khó khăn để  phụ  huynh lưu tâm đến việc học của con em mình tạo mối quan hệ giữa nhà trường  và gia đình, không nên “khoán trắng” con em cho giáo viên.   Hằng ngày kiểm tra sách vở của con. Kiểm tra lại bài học của các con, luyện đọc, viêt sô thêm cho con. ́ ́ Hướng dẫn con chuẩn bị  sách, vở  và đồ  dùng học tập cho con theo thời   khóa biểu. Động viên các em đi học chuyên cần Thường xuyên trao đổi với giáo viên chủ  nhiệm để  kịp thời nhắc nhở,  giúp đỡ các em. Bước 4:  Phân loại đối tượng học sinh Khảo sát đê bi ̉ ết em nào đọc thông viết thạo có thể  hiểu yêu cầu của đề  và làm toán nhanh, với môn toán tôi tiến hành kiểm tra miệng và viết bảng con,   cho học sinh dân tộc thiêu sô  nh ̉ ́ ận biết chữ số   từ 0 đến 10, rồi viết vào bảng  con vì đầu năm rất nhiều em đọc theo cảm tính, viết ngược, để tìm một số  bất   kì trong dãy số thì các em rất túng túng, ngoài ra giáo viên thử một vài phép tính   đơn giản, cách sử dụng que tính. Sau đó phân loại học sinh để kèm cặp. Bước 5:  Chuẩn bị tài liệu và kế hoạch dạy  học Dựa vào chương trình chuẩn kiến thức kĩ năng, sách giáo khoa, công văn  896(những năm trước), công văn 5842,công văn dạy học theo về vùng miền, giáo  viên lên kế hoạch giảng dạy, không yêu cầu cao quá đối với đối tượng học sinh   này, về sau các em học sinh dân tộc ngày càng tiến bộ ta nâng kiến thức lên để  các em đạt chuẩn và trên chuẩn.  *Phương pháp Dạy­ Học Bước 1: Làm công tác tư tưởng Tôi tạo không khí gần gũi  thân thiện nhẹ nhàng vui tươi nói chuyện từng  em  đặc biệt các em rụt rè để  các em hiều rằng : Mỗi ngày đến trường là một  Gi¸o viªn: Nguyên Thi Thanh Linh ̃ ̣                            Trêng TiÓu häc §inh  9 Tiªn Hoµng
  9. ngày vui, được học những cái mới từ  nhà trường, thầy cô, bạn bè, cho các các  em hiểu biết những điều mới lạ, làm bố mẹ vui lòng. Những em giỏi sẽ  ngồi gần kèm cặp các bạn học yếu hơn, ngoài ra tôi   tách những em học còn yếu riêng để phụ đạo vào một số buổi trong tuần. Bước 2: Rèn các kĩ năng cơ bản khi học toán. Trong tất cả các môn học, đặc biệt môn toán tôi thường xuyên tăng cường  Tiếng Việt, phân  loại được đối tượng học sinh để dạy và thể hiện rõ trong giáo  án. Rèn kĩ năng nghe nhìn, nhận biết Đối với lĩnh vực này tôi dùng phương pháp trực tiếp kết hợp song ngữ Ví dụ  : Dạy cho học trò tạo thói quen khi trả  lời “ Thưa cô..ạ  ” Tăng   cường Tiếng Việt. Nếu một số em chưa hiểu ngôn ngữ Tiếng Việt  thì nên kết hợp song ngữ  hỏi các em các vật dụng quen thuộc bằng tiếng mẹ đẻ. Cùng một đơn vị  nội dung,   nhưng đôi v ́ ơi hoc  ́ ̣  sinh dân tôc thiêu sô tôi ̣ ̉ ́   chia nhỏ ra từng phần dẫn dắt các em một cách nhẹ nhàng. Để giúp học sinh nghe, hiểu tôi thường sử dụng câu đơn giản, để học sinh   quan sát có kết quả, giáo viên cần hướng dẫn học sinh cách quan sát. Những  hình ảnh và cảnh nào học sinh chưa rõ tôi có thể giải thích kết hợp với mô tả.  Ví dụ:  Khi học phần hình học “ hình tròn , hình vuông, hình tam giác” hay  “nhiều hơn, ít hơn ” Tôi thương nhân manh t ̀ ́ ̣ ừ “nhiêu h ̀ ơn”, “it h ́ ơn” đưa hinh ̀   ̉ ̣ ̣ ̉ ̣ ́ ự so sanh nhân biêt. anh, vât thât đê hoc sinh co s ́ ̣ ́ Rèn kĩ kăng nghe nói, đọc viết  ngôn ngữ toán bằng tiếng Việt *Nói: Cho HS nói thành tiếng những điều HS nghe thấy, nhìn thấy( có phát  âm chưa chuẩn giai đoạn đầu) Ví dụ: Trong giờ toán, thường xuyên  gợi ý cho các em hỏi, trả lời những   vấn đề cô và các bạn đặt ra, nhận xét bài làm của bạn hoặc nêu ý kiến của em Giúp học sinh nói được tên các bài học, dùng tiêng Viêt trao đ ́ ̣ ổi với bạn và  giáo viên  Ki năng đ ̃ ọc:   Đọc thành tiếng : các số, quan hệ số, thao tác đếm, phép tính, bài toán có   lời văn. Đọc thầm: lệnh, câu hỏi, bài toán đếm, tính nhẩm, thao tác, bảng cộng trừ Khi HS đọc làm theo hướng dẫn rồi vận dụng bài toán thao tác này rất  quan trọng  nhưng nhiều em chưa hiểu sâu sắc dẫn đến lúng túng sai lệch  Gi¸o viªn: Nguyên Thi Thanh Linh ̃ ̣                            Trêng TiÓu häc §inh  10 Tiªn Hoµng
  10. ̣ Dang toán yêu c ầu tính nhẩm giáo viên  giúp học sinh hiểu tính nhẩm là  tính bằng miệng, các em không đặt tính bằng bút hay bằng que tính, tính bằng   tay. ́ ̣ bai tâp 2  Vi du:  ̀ ̣  Tinh nhâm (trang 109)   Đôi v ́ ̉ ́ ơi bai tâp d ́ ̀ ̣ ưới tôi hướng   ̉ dân cac em nhâm băng cach đêm thêm ̃ ́ ̀ ́ ́ ̣ 15 + 1 = 16 ( đêm thêm môt)      ́ 10 + 2 =12 ( đêm thêm hai) ́ Bước 3:  Phương pháp giảng các dạng toán, kiến thức cơ bản nhất Đối với lớp đa số là học sinh dân tộc thiểu số tôi xác định kiến thức trọng   tâm để các em dễ nắm bắt. Sau đây là một số dạng cơ bản *Dạng toán số  học:  Đọc, viết, sắp xếp thứ  tự  các số  tự  nhiên trong   phạm vi 100. Bước đầu cung cấp cho học sinh một số kiến thức cơ bản thiết thực về  phép đếm, về  các số  trong phạm vi 100 đối với phần này tôi thường lưu ý vào   cách viết, đọc các số, nhiều em vẫn viết ngược chữ số, tôi đọc số bất kì 0­> 10  cho các em viết vào bảng con nhiều lần và tăng dần    Cấu tạo số: hàng chục hàng đơn vị  nhiều em vẫn chưa xác định, tôi xác  định cho các em hàng chục bao giờ  cũng đứng trước hàng đơn vị  đứng sau đối  với số có hai chữ số ̣ ̣ ̀ ắp xếp thứ tự  các chữ  số  thường gây lúng  túng cho các  Hoăc dang bai  s em. Ví dụ:  Cho các số 24;10;42;5;78;92  Viết theo thứ tự từ bé đến lớn:………………. Viết theo thứ tự từ lớn đến bé :…………….. Tôi  thường nhận kết quả bai lam cua hoc sinh nh ̀ ̀ ̉ ̣ ư sau: Xếp theo thứ tự từ bé đến lớn: 24;10;42;5;78;92( các em ghi nguyên đề bài  vào) nhưng giáo viên hỏi trong dãy số trên số nào nhỏ nhất ? thì  học sinh trả lời  đúng là số 5 vì vậy tôi hướng dẫn các em dùng phương pháp loại trừ, sau khi tìm  được số 5 nhỏ nhất  rồi đến các số còn lại 24;10;42;;78;92 ; tương tự tìm được  số bé tiếp theo là số 10, tiếp nối như vậy ta sẽ tìm được kết quả đúng như sau Xếp theo thứ tự từ bé đến lớn :5;10;24;42;78;92 Xếp theo thứ tự từ lớn đến bé:92;78;42;24;10;5 (Và đối với câu hỏi này thì  chỉ cần viết thứ tự ngược lại khi đã tìm ra kết quả trên) *Dạng toán đơn: cộng trừ không nhớ trong phạm vi 100  Gi¸o viªn: Nguyên Thi Thanh Linh ̃ ̣                            Trêng TiÓu häc §inh  11 Tiªn Hoµng
  11. Trong chương trinh l ̀ ơp 1“ Phép c ́ ộng, trừ trong phạm vi 3 đến phép cộng,  trừ phạm vi 10” các em chỉ  biết, không áp dụng vận dụng được, thậm chí nhiều  em học qua phạm vi 10 đưa cả hai bàn tay và 2 bàn chân để tính. Vì vậy tôi luôn   chú y đ ́ ến những trường hợp này không nóng vội mà hướng dẫn nhẹ nhàng trong   giờ học, tôi đưa ra những trò chơi gây hứng thú nhớ lâu cho các em. Ví dụ : Bài phép cộng trong phạm vi 7 5 Tôi vẽ mô hình như trên đưa ra các đội chơi  Các em lần lượt lên gắn những số thích hợp  nếu đội nào sai có thể gắn lại lần hai, tôi trang 7 trí các con số bằng hình  bông hoa, con vật ngộ nghĩnh để tăng thêm phần hứng thú cho học sinh 2 Nếu các em ghi nhớ,  thành thạo cộng trừ trong  phạm vi 20, việc tiếp thu nắm bắt thực hành cộng trừ trong  phạm vi 100 không còn gây túng túng cho các em.  Muốn học sinh khắc sâu và thuộc các bảng cộng trừ, tôi phải kiểm tra  thường xuyên bằng nhiều hình thức khác nhau. *Ví dụ : Đặt tính rồi tính                57                        23                34      Đối với phép tính này giáo viên hướng dẫn học sinh đặt tính thẳng cột   thực hiện phép tính từ  phải  sang trái, nhưng một số  học sinh dân tộc lại lúng   túng trong cách làm này lại thực hiện viết từ  trái sang phải thực hiện hàng chục   trước hàng đơn vị sau; nên tôi lưu ý những trường hợp này gọi các em đứng lên   đọc kết quả  và nêu cách tính, chú ý cách các em đặt phấn viết vào bảng cũng   như vào vở dùng biện pháp “hổng đâu bồi đó”. Ví dụ: Giáo viên  hỏi 7 trừ  3 bằng mấy?  HS không được dùng tay đếm  nữa mà bắt buộc đã thuộc trong bài  phép trừ trong phạm vi 7. Đối với  bài toán dưới đây yêu cầu ta thực hiện theo 2 cách  giáo viên có  thể  gợi ý hướng dẫn các em làm theo 2 cách viết theo chiều thuận và chiều   ngược lại (thứ tự ô vuông và không theo thứ tự) 1 2 3 4 5 1 2 3 4 5 10 9 8 7 6 Cách 2 cách 1 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 1 1 1 1 15    20 19 18 17 16 1 2 3 4 1 1 1 1 20          *Dạng câu trong toán có lời văn  6 7 8 9 Gi¸o viªn: Nguyên Thi Thanh Linh ̃ ̣                            Trêng TiÓu häc §inh  12 Tiªn Hoµng
  12. Đối với bài toán có lời văn phải thường xuyên tăng cường Tiếng Việt cho  cac em, khó khăn  nhât v ́ ́ ới các em học sinh dân tộc thiêu sô la ph ̉ ́ ̀ ần giải toán có   lời văn là đọc đề  và hiểu đề.  Chinh vi vây viêc day  k ́ ̀ ̣ ̣ ̣ ết hợp hỗ trợ  bằng tranh   minh họa  la r ̀ ất quan trọng  vì tranh giúp các em dễ hiểu hơn, ngoài nhấn mạnh  một số từ như “thêm”, “cho”, “bớt”, “mất”, “bán”… Để đơn giản hóa tôi giúp  học sinh tóm tắt đề toán qua các câu hỏi tìm hiểu đề  “ bài toán cho biết gì? ”, “   Bài toán hỏi gì? ”. Ví dụ: Trên cành cây có 9 con chim, 4 con chim bay đi. Hỏi trên cành cây   còn lại mấy con chim? Tôi dùng tranh minh họa  cho HS quan sát, hướng dẫn học sinh tóm tắt Trên cành cây có mấy con chim?( có 9 con chim)­ Viết bảng: Có: 9 con  chim   Mấy con chim bay đi? ( Bay  4 con chim)­Viết bảng: Bay di: 4 con chim   Bài toán hỏi gì? ( Hỏi trên cành còn lại mấy con chim) – Viết bảng: Còn   lại:…con chim?Như vậy, tôi vừa đặt câu vừa yêu cầu học sinh trả lời, vừa hoàn  thành tóm tắt như sau:                                                               Tóm tắt Có     :   9 con chim Bay đi:  4 con chim Còn lại:…con chim? Cho học sinh đọc lại phần tóm tắt ,đối với những em khá tôi yêu cầu nhìn  vào tóm tắt nêu lại đề  bài còn các em yếu hơn hỗ  trợ  tranh nêu lại đề. Sau đó  hướng dẫn học sinh giải toán, việc đặt lời giải đối với các em là một vấn đề rất  khó và lời giải tôi thường nhận được từ các em là: “ Trên cành cây còn lại mấy  con chim là?”; “ Còn lại mấy con chim là?”; “Hỏi còn lại mấy con chim là?”,… Để khắc phục lỗi trên tôi có cách hướng dẫn học  đặt lời giải như sau:  Bo t ̉ ừ “  mấy”, “  bao nhiêu”…, thêm băng ch ̀ ữ   “số  ”, bo dâu ̉ ́  châm hoi ́ ̉  thêm chư “  ̃ là”( Học sinh khá ,giỏi) Dựa vào dòng cuối phần tóm tắt, bỏ dâu châm hoi thêm  ch ́ ́ ̉ ữ là( đây là lời   giải đối với phần đông học sinh dân tộc thiểu số) Với cách hướng dẫn trên, có lời giải để giải bài toán như sau:  Trên cành cây còn lại số con chim là Còn lại con chim la ̀ Tiếp sau hướng dẫn học sinh lựa chọn phép tính, phép tính căn cứ  các từ  khóa “thêm”, “cho”, “bớt”, “mất”, “bán”… Phép tính đã rất quen thuộc với các  Gi¸o viªn: Nguyên Thi Thanh Linh ̃ ̣                            Trêng TiÓu häc §inh  13 Tiªn Hoµng
  13. em nên việc thực hiện dễ dàng hơn.Viết phép tính bắt buộc bằng chữ số, có đơn  vị trong dấu ngoặc đơn Tìm đơn vị   các em vẫn còn lúng túng tôi hướng dẫn các em, đơn vị  bài  toán chính là từ cuối cùng của tóm tắt gần dấu( ?) cũng giống như trên đề bài  Tôi hướng dẫn các em trình bày bài toán theo mẫu của giáo viên * Kiểm tra thường xuyên:  Phần này là việc làm thường xuyên và quan trọng đối với việc phân hóa  đối tượng học sinh, kiểm tra qua một chương, một chủ đề  đối với học sinh dân   tộc thiểu số  ngoài hình thức kiểm tra miệng, bảng con, kiểm tra giấy làm sẵn  tạo thói quen cho học trò không còn lung túng mất thời gian đến lúc kiểm tra  định kỳ. Qua kiểm tra bằng giấy rèn cho học sinh thói quen cách viết, trình bày  một bài kiểm tra vào giấy như thế nào cho đúng cho đẹp.   Ví dụ : bài 1: đặt tính rồi tính  12+3          17­7  * Nhiều em có kết quả và cách viết như dưới, nên cách  trình  bày và viết vào giấy rất cần thiết, sau một bài kiểm tra  giáo viên phát hiện em nào hổng kiến thức chỗ  nào, thì  bồi đó. 12           17    +            ­   3           7           ̣ 15          10 ( Hoc sinh viêt ch́ ưa thăng hang ̉ ̀ )         c. Điều kiện để thực hiện giải pháp, biện pháp  Muốn nâng cao chất lượng học toán cho học sinh dân tộc thiểu số  trước  hết người giáo viên phải nhiệt tình, vận dụng linh hoạt các hình thức hổng đâu   bồi đó, tự học­tự rèn trao dồi chuyên môn. Bám sát đối tượng học sinh, hiểu rõ hoàn cảnh tâm lý của trẻ. Phân loại   đối tượng học sinh để dạy và phải thể hiện rõ trong giáo án trước khi thực hiện. Đồ dùng dạy học phải phong phú và sinh động. Tổ chức tiết học sao cho mọi học sinh đều được hoạt động một cách chủ  động, tích cực. Sử  dụng linh hoạt nhiều hình thức dạy học để  thu hút sự  chú ý  của học sinh vào giải các bài tập đã khai thác. Phối hợp với cha mẹ học sinh để động viên, khuyến khích các em kịp thời  trong học tập và giáo dục. Gi¸o viªn: Nguyên Thi Thanh Linh ̃ ̣                            Trêng TiÓu häc §inh  14 Tiªn Hoµng
  14. Giáo viên dạy lớp 1 cố gắng làm quen và học tiếng Ê đê bằng nhiều hình   thức khác nhau: có thể học theo trường lớp, tự học, học ở giáo viên, học sinh dân  tộc Ê Đê…   d. Mối quan hệ giữa các giải pháp, biện pháp     Từ  thực tế  dạy học, tôi  luôn sử  dụng hài hòa các phương pháp giảng  dạy, dường như  sự  tỉ  mi, t ̉ ừng mảng kiến thức một được chia nhỏ  theo kiểu   mưa dầm thấm lâu, sự kiên nhẫn của mỗi người giáo viên cùng song song với sự  tiếp thu kiến thức của mỗi học trò. e. Kết quả khảo nghiệm, giá trị khoa học của vấn đề nghiên cứu Với một số  kinh nghiệm nhỏ trên, trong 3 năm học chất lượng môn toán  có sự chuyển biến rõ rệt, cụ thể : Đầu năm Cuối năm Tống số  Số lượng  Số lượng  Năm học Lớp Tỉ lệ  Tỉ lệ  HSDT/HS đạt  đạt  đạt(%) đạt(%) chuẩn chuẩn 2011­ 1B 19/30 15 79,4 17 89,4 2012 2012­ 1A 17/27 14 82,3 16 94,1 2013 2013­ 1A 20/32 16 80 19 95 2014 II.4. Kết quả  thu được qua khao nghiêm, gia tri khoa hoc cua vân đê nghiên ̉ ̣ ́ ̣ ̣ ̉ ́ ̀   cưu. ́ Để đạt được chất lượng cao trong quá trình dạy học môn toán đối với học   sinh dân tộc thiểu số, ngoài việc hướng dẫn học sinh tìm tòi, chiếm lĩnh kiến  thức mới, khai thác hợp lý hệ thống bài tập có sẵn để cung c ̉ ố kiến thức cho học   sinh, giúp học sinh khắc sâu hơn những kiến thức mới chiếm lĩnh. Tôi còn khai   thác triệt để  các đồ  dùng trực quan trong bộ  đồ  dùng dạy học toán lớp 1 và  hướng dẫn học sinh sử dụng có hiệu quả, tự làm một số đồ dùng đơn giản phục  vụ tiết dạy.  Với những việc làm trên, tôi thấy không khí trong tiết học toán trở nên sôi  nổi nhẹ nhàng, học trò đi học chuyên cần hơn . III. Phần kết luận, kiến nghị Gi¸o viªn: Nguyên Thi Thanh Linh ̃ ̣                            Trêng TiÓu häc §inh  15 Tiªn Hoµng
  15. III.1. Kết luận Để đảm bảo chất lượng thật, đặc biệt là môn Toán đối với học sinh dân  tộc thiểu số và học sinh không ngồi nhầm lớp và bỏ  học giữa chừng, giáo viên   cần quan tâm phân loại các đối tượng học sinh và có kế  hoach giảng dạy phù  hợp ngay từ đầu năm. Từ việc hướng dẫn nhiệt tình của giáo viên, qua việc rèn  luyện thường xuyên, các em học sinh không còn rụt rè, e ngại mà tự tin trong học   tập và giao tiếp, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện. III.2. Kiên nghi ́ ̣ ̣ ̣ Vê phia phu huynh hoc sinh h ̀ ́ ợp tac tôt h ́ ́ ơn vơi giao viên trong ph ́ ́ ương   ́ ̣ ̣ ̣ phap giao duc toan diên cho hoc sinh. ́ ̀ Trên đây là một số kinh nghiệm của bản thân, tôi rất mong sự  góp ý của   đồng chí đồng nghiệp giúp tôi hoàn thiện hơn. Tôi xin trân trọng cảm ơn!                                                                        Buôn Trấp, ngày 26 tháng 12 năm 2014 Người viết  Nguyễn Thị Thanh Linh Gi¸o viªn: Nguyên Thi Thanh Linh ̃ ̣                            Trêng TiÓu häc §inh  16 Tiªn Hoµng
  16. NHẬN XÉT CỦA HỘI ĐỒNG CHẤM CẤP TRƯỜNG ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………. ……………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG CHẤM ( Kí tên, đóng dấu)   Gi¸o viªn: Nguyên Thi Thanh Linh ̃ ̣                            Trêng TiÓu häc §inh  17 Tiªn Hoµng
  17. Gi¸o viªn: Nguyên Thi Thanh Linh ̃ ̣                            Trêng TiÓu häc §inh  18 Tiªn Hoµng
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
8=>2