intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Kỹ năng tư duy

Chia sẻ: Nguyễn Thị Giỏi | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:28

808
lượt xem
473
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Ô nhiễm môi trường China: Cứ 30s có 1 trẻ dị tật (TDT) ra đời Trong vòng 6 năm qua: số TDT tăng 40% Tỉ lệ TDT hiện nay: đạt đến khoảng 6% [Đức: 1,4%], tức khoảng từ 800,000 – 1,2 triệu TDT/năm 400,000 người chết/năm vì ô nhiễm không khí

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Kỹ năng tư duy

  1. Kỹ Năng
  2. Đặt vấn đề từ bài thuyết trình về Môi trường Hỏi
  3. Ô nhiễm môi trường China: Cứ 30s có 1 trẻ dị tật (TDT) ra đời Trong vòng 6 năm qua: số TDT tăng 40% Tỉ lệ TDT hiện nay: đạt đến khoảng 6% [Đức: 1,4%], tức khoảng từ 800,000 – 1,2 triệu TDT/năm 400,000 người chết/năm vì ô nhiễm không khí
  4. Thành phố Shanxi nơi các nhà máy sử dụng than Số TDT ra đời rất cao
  5. Cuộc sống: Hầu như mỗi ngày và ở mọi nơi, Bạn được/bị thuyết phục để [hoặc chính Bạn thuyết phục ai đó để]: Tin điều gì đó Làm một việc gì đó Chọn lựa gì đó Mua cái gì đó …
  6. Ở trường học: Trong bất cứ lãnh vực nào, (qua việc nghe/đọc/nhìn thấy/thảo luận/…) Bạn được/bị thuyết phục để: Tin/chấp nhận định nghĩa, lý thuyết, mô hình nào đó Thực hành theo một sơ đồ, một kịch bản… Hỏi/trả lời theo một khuôn mẫu ...
  7. Trước thực tế như vậy, Bạn hành xử ra sao ?
  8. [Nói một cách “vĩ mô”] Hôm nay và ngày mai: Toàn cầu hóa Xã hội tri thức/ Kinh tế tri thức Truyền thông-thông tin: lượng thông tin “cực” khổng lồ: - Internet, mobile - Truyền hình… - Sách vở … [2000: trung bình 250Mb/người. 2002: 800Mb/người]
  9. Tư duy phản biện (TDPB) (Critical Thinking)
  10. TDPB không phải là Đấu lý/ tranh luận/cãi nhau Phê bình chỉ trích, nhận định cách tiêu cực Luôn nghi ngờ
  11. TDPB: Quá trình nhận thức Rõ ràng, có lý lẽ và mục tiêu Có sự nhìn lại, phân tích, phân loại, tổng hợp, so sánh, đánh giá [suy nghĩ, quyết định và hành động của Bạn]
  12. Suy nghĩ độc lập Có sự phản tỉnh Có tư duy mở Nỗ lực cập nhật/chắt lọc thông tin Khám phá và lắng nghe quan điểm của người khác Tiếp nhận cũng như đưa ra các lập luận hợp lý ...
  13. TDPB: TDPB là kỹ năng tư duy “có tính phổ quát”: trong giáo dục, nghiên cứu, quản lý, tài chính, luật pháp,… TDPB rất quan trọng trong thời đại “kinh tế tri thức”: thông tin nhiều, cập nhật nhanh, “thượng vàng hạ cám”, … TDPB giúp nâng cao kỹ năng trình bày TDPB rất quan trọng trong đào tạo bậc đại học TDPB giúp phát triển khả năng sáng tạo ...
  14. Có thể phát triển kỹ năng tư duy không ? - CÓ [Bằng chứng? Bạn có thể tự tìm ra các bằng chứng. Cũng có thể xem trong “Thought and Knowledge: An Introduction to Critical Thinking” của Diane F. Halpern] TDPB chỉ dành cho người có trí nhớ tốt, “thông minh” ? – “NO” Còn Bạn, Bạn có thể học, luyện tập để có kỹ năng tư duy phản biện không ? - “Yes, we can!”.
  15. Làm thế nào ? Kiến thức về TDPB Tập luyện: tại khóa học, trong đời thường… Thời gian, kiên nhẫn, “kỷ luật” Lạc quan tin rằng Bạn có thể làm điều đó Thái độ: Nên tránh não trạng: Thích được cho sẵn câu trả lời hơn là phải tự tìm o tòi Tôi không thích nghĩ nhiều về quyết định của tôi; o có cảm giác tốt là đủ Không xem xét lại những “sai lầm” đã làm o Không thích bị “phê bình” o
  16. Làm thế nào ? Thái độ: Nên có: Phản tỉnh: lùi 1 bước để tiến 2 bước Can đảm: để nhận định thành lẫn bại Khiêm tốn: đón nhận giới hạn của mình Hãy tìm tòi, chịu khám phá: không đi thì không bao giờ đến Hỏi, hỏi và hỏi: “người ta lớn lên bằng những câu hỏi”!
  17. TDPB: kỹ năng đặt câu hỏi Đặt câu hỏi (I) - Mô tả: sự kiện, sự việc, câu nói… - Phân tích: có những phần gì - “Gọi tên” từng phần Cái gì - Tìm mối liên hệ giữa các phần, hoặc mỗi phần với tòan bộ Thế nào - Xác định bằng chứng - Tại sao lại có mối liên hệ này; tại sao những mối liên hệ có cấu trúc Tại sao thế này. - Đánh giá bằng chứng. Tại sao không - Sự việc có thể khác như thế không (là …) - Nếu khác đi thì sẽ thế nào ..
  18. Đặt câu hỏi (II) Chủ đề gì, có kết luận gì ? Có những nguyên nhân gì ? Câu, ý, từ, cụm từ nào không rõ ràng? Có mâu thuẫn gì ? Có gì “có vẻ đúng” ? cảm tính, kinh Có lập luận nào sai ? nghiệm cá nhân, nhận xét (ví dụ của Bằng chứng ra sao ?(I) khách hàng), …
  19. Đặt câu hỏi (II) Quan sát của cá Bằng chứng ra sao ? (II) nhân, từ nghiên cứu, trường hợp Có những hệ quả tương phản điển hình, ... nhau? Có thống kê nào “gây hiểu lầm” không? Thông tin quan trọng nào bị/được bỏ qua ? Có thể có những kết luận hợp lý nào ?
  20. Chú ý Quá trình TDPB thường đòi hỏi tìm thông tin. Thông tin từ đâu? •Sách vở, tạp chí, … thư viện •Internet: Kho thông tin khổng lồ Nhưng cần cẩn thận đánh giá độ tin cậy của thông tin •Hỏi
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2