intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Kỹ Thuật Cố Định Tạm Thời Xương Gãy - ThS.BS Nguyễn Văn Phước

Chia sẻ: Nguyen Nhi | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:30

137
lượt xem
26
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nguyên nhân gây gãy xương Nguyên nhân là lực bên ngoài tác động lên xương lành mạnh bình thường. Lực gây chấn thương có thể tạo ra: Gãy xương trực tiếp - Gãy xương gián tiếp

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Kỹ Thuật Cố Định Tạm Thời Xương Gãy - ThS.BS Nguyễn Văn Phước

  1. Kỹ Thuật Cố Định Tạm Thời Xương Gãy ThS.BS Nguyễn Văn Phước BVCC. TRƯNG VƯƠNG
  2. 1. Nguyên nhân gây gãy xương Nguyên Nguyên nhân là lực bên ngoài tác động lên xương lành mạnh bình thường. Lực gây chấn thương có thể tạo ra:  Gãy xương trực tiếp  Gãy xương gián tiếp
  3. 2. Các loại gãy xương: Gãy kín
  4. Gãy hở Gãy
  5. Gãy nhiều nơi Gãy
  6. * Gãy xương hở là một tổn thương nghiêm trọng vì không những nó gây nên chảy máu ngoài trầm trọng mà còn làm vi khuẩn dễ dàng xâm nhập vào ổ gãy gây nên những biến chứng nhiễm khuẩn rất nặng nề khó điều trị.
  7. Các biến chứng của gãy xương gãy xương có biến chứng khi kèm theo một hay nhiều tổn thương sau:  dây thần kinh  mạch máu  một tổ chức, cơ quan nào đó  gãy xương kết hợp với trật khớp
  8. 3. Dấu hiệu lâm sàng:  Cả m thấy hoặc nghe thấy tiếng kêu "rǎng rắc" của xương gãy.  Đau ở chỗ chấn thương hoặc gần vị trí đó. Đau tǎng khi vận động.  Giảm hoặc mất hoàn toàn khả nǎng vận động.  Có phản ứng tại chỗ gãy khi ấn nhẹ lên vùng bị thương  Sưng nề và sau đó bầm tím ở vùng chấn thương
  9. Biến dạng tại vị trí gãy: ví dụ chi gãy bị  ngắn lại, gập góc hoặc xoắn vặn, v.v..  Khi khám có thể nghe hoặc cảm thấy tiếng lạo xạo của 2 đầu xương gãy cọ vào nhau. Không được cố gắng tìm dấu hiệu này vì làm nạn nhân rất đau.  Có thể có triệu chứng của sốc, tình trạng sốc thường xảy ra và được nhận thấy rõ trong các trường hợp gãy xương đùi hoặc vỡ xương chậu.
  10. 4. Mục đích cấp cứu gãy xương  Giảm đau  Phòng sốc  Hạn chế sự di lệch của đầu xương bị gãy
  11. 5. Nguyên tắc cố định xương gãy Nguyên 1. Không đặt nẹp trực tiếp lên da thịt nạn nhân 2. Cố định qua khớp trên và dưới ổ gãy, riêng xương đùi bất động 3 khớp. 3. Bất động ở tư thế cơ nǎng: Chi trên treo tay vuông góc, chi dưới duỗi thẳng 180o. 4. Trường hợp gãy hở: Không được kéo nắn ấn đầu xương gãy vào trong nếu có tổn thương động mạch phải đặt ga rô tùy ứng, xử trí vết thương để nguyên tư thế gãy mà cố định. 5. Ở chân có thể cố định bằng buộc chi gãy với chi lành thành một khối thống nhất.
  12. 6. Kỹ thuật sơ cứu bệnh nhân bị gãy xương các loại Vật liệu - Nẹp: nẹp phải đảm bảo đủ độ dài, rộng và dày Nẹp gỗ,tre: nẹp có kích thước như sau: *Chi trên: dài 35-45cm, rộng 5-6cm, dày 8mm *Chi dưới: dài 80-100cm, rộng 8-10cm, dày 8mm
  13. Nẹp cây
  14. - Bông - Bǎng Dùng để buộc cố định nẹp. Chi trên cần 3 dây, cẳng chân cần 4-5 dây dải. Đùi cần 7 dây dài.
  15. Một số nẹp thông dụng
  16. Gãy xương hở. Gãy - Không bao giờ kéo đầu xương gãy vào trong. - Bǎng bó vết thương rồi mới cố định theo tư thế gãy. - Vành khǎn hoặc đệm bông phải có chiều dày đủ để không gây áp lực lên đầu xương khi bǎng ép.
  17. Gãy xương đòn Gãy bǎng kiểu số 8  Dùng Người thứ nhất: Nắm 2 cánh tay nạn nhân nhẹ nhàng kéo ra phía sau bằng một lực vừa phải, không đổi trong suốt thời gian cố định. Người thứ hai: Dùng bǎng bǎng kiểu số 8 để cố định xương đòn.
  18. Gãy xương tay Gãy * Trường hợp gấp được khớp khuỷu. + Trường hợp gãy xương cánh tay - Để cánh tay sát thân mình, cẳng tay vuông góc với cánh tay - Đặt 2 nẹp, nẹp trong từ hố nách tới quá khuỷu tay, nẹp ngoài từ quá bả vai đến quá khớp khuỷu. - Dùng 2 dây rộng bản buộc cố định nẹp: một ở trên và một ở dưới ổ gãy. - Dùng khǎn tam giác đỡ cẳng tay treo trước ngực, cẳng tay vuông góc với cánh tay, bàn tay cao hơn khuỷu tay, bàn tay để ngửa. - Dùng bǎng rộng bản bǎng ép cánh tay vào thân mình. Thắt nút phía trước nách bên lành.
  19. + Trường hợp gãy xương cẳng tay: - Để cẳng tay sát thân mình, cẳng tay vuông góc cánh tay. Lòng bàn tay ngửa. - Dùng hai nẹp: Nẹp trong từ lòng bàn tay đến nếp khuỷu tay, nẹp ngoài từ đầu các ngón tay đến quá khuỷu. - Dùng 3 dây rộng bản buộc cố định nẹp bàn tay, thân cẳng tay (trên, dưới ổ gãy). - Dùng khǎn tam giác đỡ cẳng tay treo trước ngực.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0