KỸ THUẬT TRỒNG VÀ CHĂM SÓC XÀ LÁCH, CẢI CỦ, BÍ NGỒI CỦA HÀN QUỐC TẠI MIỀN BẮC VIỆT NAM<br />
<br />
T« thÞ thu hµ, ng« thÞ h¹nh, lª thÞ t×nh, trÞnh kh¾c quang,<br />
NguyÔn v¨n tuÊt, Bïi thÞ huy hîp, cho von dae, p¸k ch«n keun<br />
<br />
M<br />
1<br />
<br />
KỸ THUẬT TRỒNG VÀ CHĂM SÓC XÀ LÁCH, CẢI CỦ, BÍ NGỒI CỦA HÀN QUỐC TẠI MIỀN BẮC VIỆT NAM<br />
<br />
ỤC L ỤC<br />
Trang<br />
Thông điệp<br />
KỸ THUẬT TRỒNG XÀ LÁCH<br />
I. Thông tin chung<br />
1. Giá trị kinh tế và sử dụng ....................................................<br />
2. Đặc điểm thực vật ................................................................<br />
3. Yêu cầu ngoại cảnh .............................................................<br />
II. Kỹ thuật trồng trọt ..............................................................<br />
2.1. Giới thiệu một số giống Hàn Quốc triển vọng .................<br />
2.2. Thời vụ trồng ....................................................................<br />
2.3. Vườn ươm ........................................................................<br />
2.4. Làm đất, lên luống trồng cây ............................................<br />
2.5. Phân bón và cách bón .......................................................<br />
2.6. Chăm sóc ..........................................................................<br />
2.7. Phòng trừ sâu bệnh ...........................................................<br />
2.8. Thu hoạch .........................................................................<br />
III. Giới thiệu một số món ăn từ xà lách .................................<br />
KỸ THUẬT TRỒNG CẢI CỦ ...............................................<br />
I. Giới thiệu chung ...................................................................<br />
II. Kỹ thuật trồng trọt ..............................................................<br />
III. Giới thiệu một số món ăn chế biến từ cải củ .....................<br />
QUY TRÌNH TRỒNG BÍ NGỒI ..........................................<br />
I. Thông tin chung ...................................................................<br />
1.1. Giá trị kinh tế và giá trị sử dụng .......................................<br />
1.2. Đặc điểm thực vật .............................................................<br />
1.3. Yêu cầu ngoại cảnh ..........................................................<br />
II. Kỹ thuật trồng trọt ..............................................................<br />
2.1. Giới thiệu giống Hàn Quốc ..............................................<br />
2.2. Thời vụ .............................................................................<br />
2.3. Làm đất .............................................................................<br />
3. Gieo hạt ...............................................................................<br />
4. Phân bón ..............................................................................<br />
5. Chăm sóc .............................................................................<br />
6. Phòng trừ sâu bệnh ..............................................................<br />
7. Thu hái .................................................................................<br />
IV. Một số món ăn từ bí ngồi ...................................................<br />
<br />
2<br />
<br />
6<br />
6<br />
6<br />
6<br />
9<br />
10<br />
10<br />
11<br />
12<br />
13<br />
14<br />
14<br />
15<br />
18<br />
19<br />
21<br />
21<br />
26<br />
37<br />
39<br />
39<br />
39<br />
39<br />
42<br />
44<br />
44<br />
45<br />
45<br />
46<br />
48<br />
49<br />
49<br />
50<br />
56<br />
<br />
KỸ THUẬT TRỒNG VÀ CHĂM SÓC XÀ LÁCH, CẢI CỦ, BÍ NGỒI CỦA HÀN QUỐC TẠI MIỀN BẮC VIỆT NAM<br />
<br />
Thông điệp của Tổng thư ký AFACI<br />
Xin gửi lời chào trân trọng từ Mạng lưới Sáng kiến<br />
Hợp tác Nông nghiệp và Lương thực Châu Á<br />
(AFACI)!<br />
AFACI là một tổ chức hợp tác đa phương gồm nhiêù<br />
chính phủ được thành lập bởi Tổng Cục Phát triển<br />
Nông thôn cuả Cộng hoà Hàn Quốc (RDA) nhằm cải<br />
thiện sản xuất lương thực, hiện thực hoá nông nghiệp<br />
bền vững và tăng cường dịch vụ khuyến nông cuả các nước Châu Á thông<br />
qua việc chia sẻ kiến thức và thông tin về kỹ thuật nông nghiệp.<br />
RDA, tổ chức chính phủ phục vụ trong lĩnh vực nghiên cưú nông nghiệp và<br />
khuyến nông, đã và đang luôn cố gắng phát triển và chia sẻ kỹ thuật nông<br />
nghiệp trong suốt 50 năm qua.<br />
Như một phần cuả những nỗ lực này, tôi vinh dự có được cơ hôị xuất bản<br />
những cuốn sách về nông nghiệp cho các nước thành viên cuả AFACI với<br />
nguồn tài trợ đặc biệt cuả RDA.<br />
Hoạt động này hỗ trợ xuất bản và phân bổ những cuốn sách kỹ thuật nông<br />
nghiệp nhằm cung cấp các kỹ thuật nông nghiệp trực tiếp tơí những ngươì<br />
nông dân điạ phương và chia sẻ các tài liêụ giáo dục bằng ngôn ngữ cuả đất<br />
nước họ hoặc bằng tiếng Anh. Tôi tin tưởng rằng điêù này sẽ vô nghiã nếu<br />
không được chia sẻ và đặc biệt không được sử dụng cho dù kỹ thuật đó có<br />
thể tuyệt vời đến đâu.<br />
<br />
3<br />
<br />
KỸ THUẬT TRỒNG VÀ CHĂM SÓC XÀ LÁCH, CẢI CỦ, BÍ NGỒI CỦA HÀN QUỐC TẠI MIỀN BẮC VIỆT NAM<br />
<br />
Tôi thực sự hy vọng cuốn sách này sẽ trở thành tài liêụ hướng dẫn hữu ích<br />
cho những ngươì nông dân cũng như sẽ trở thành một viên đá tảng trong môí<br />
quan hệ hữu nghị giưã Việt Nam và Hàn Quốc.<br />
Xin cảm ơn.<br />
Trân trọng,<br />
<br />
Cho, Yang-Hee<br />
Tổng Thư ký<br />
Hôị Thư ký Mạng lươí sáng kiến Hợp tác Nông nghiệp và Lương thực Châu Á<br />
(AFACI)<br />
<br />
4<br />
<br />
KỸ THUẬT TRỒNG VÀ CHĂM SÓC XÀ LÁCH, CẢI CỦ, BÍ NGỒI CỦA HÀN QUỐC TẠI MIỀN BẮC VIỆT NAM<br />
<br />
KỸ THUẬT TRỒNG XÀ LÁCH<br />
(Lactuca sativa)<br />
<br />
I. THÔNG TIN CHUNG<br />
1. Giá trị kinh tế và sử dụng<br />
Xà lách là một trong những loại rau quan trọng nhất ở các nước<br />
ôn đới, tuy nhiên nó cũng chiếm vị trí quan trọng ở các nước nhiệt đới<br />
và á đới. Ở những nước ôn đới xà lách được trồng trong nhà có mái<br />
che bằng kính, hoặc bằng nhựa, tùy theo thời tiết, xà lách cũng được<br />
trồng ở ngoài đồng. Xà lách chiếm diện tích lớn trong các loại rau ăn<br />
sống. Xà lách là loại rau giàu chất khoáng: Can xi, sắt, giàu protein,<br />
vitamin C. Phần lá và bắp cuộn được cắt nhỏ để ăn sống với muối và<br />
dấm, nếu nấu chín thì mất vitamin có trong rau. Xà lách có tác dụng<br />
như thuốc an thần, làm lợi tiểu.<br />
2. Đặc điểm thực vật<br />
Xà lách thuộc họ hoa cúc, loài Luctuca, có loài mang 8 hoặc 9<br />
cặp nhiễm sắc thể, có loài mang 17 cặp nhiễm sắc thể, tên khoa học là<br />
Luctuca sativa, thực vật bậc cao, lớp 2 lá mầm, có loài là cây 1 năm,<br />
có loài là cây 2 năm.<br />
Rễ: Hệ rễ cọc, ăn nông trên bề mặt đất, ăn rộng 20- 30 cm, bởi<br />
vậy cây không chịu ngập úng, lớp đất mặt cần độ tơi xốp, giàu dinh<br />
dưỡng để rễ hút thức ăn dễ dàng.<br />
5<br />
<br />