intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Lập kế hoạch thôn xã

Chia sẻ: Long Hoang Tran | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:24

188
lượt xem
47
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Kế hoạch là thiết kế trước các bước đi cho hoạt động tương lai để đạt được mục tiêu đã xác định thông qua việc sử dụng tối ưu các nguồn lực đã có và sẽ được khai thác.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Lập kế hoạch thôn xã

  1. TIẾP CẬN VẤN ĐỀ LẬP KẾ HOẠCH CÓ SỰ THAM GIA • Tại sao phải lập kế hoạch? • Kế hoạch là gì? • Cộng đồng là gì? • Tại sao phải dựa vào cộng đồng? • Làm thế nào để lập kế hoạch phát triển kinh tế xã hội các cấp: Thôn-Xã-Huyện? Copyright @ by Nguyen Quang Phuc - HCE 1
  2. Tại sao phải lập kế hoạch? • Ý tưởng và mong muốn là vô hạn • Nguồn lực có hạn • Lập kế hoạch là để xác định: – Làm gì? Ai làm? – Khi nào làm? Khi nào kết thúc? – Mục tiêu là gì? Phương pháp? ... Copyright @ by Nguyen Quang Phuc - HCE 2
  3. Kế hoạch là gì? • Kế hoạch là thiết kế trước các bước đi cho hoạt động tương lai để đạt được mục tiêu đã xác định thông qua việc sử dụng tối ưu các nguồn lực đã có và sẽ được khai thác Copyright @ by Nguyen Quang Phuc - HCE 3
  4. Cộng đồng là gì? • "Cộng đồng" chúng ta ý nói tất cả người dân sống trong một khu vực nông thôn cụ thể - đa số và thiểu số, người già và trẻ, đàn ông và đàn bà, người giàu và người nghèo… Copyright @ by Nguyen Quang Phuc - HCE 4
  5. Tại sao phải dựa vào cộng đồng? • Vì phát triển là một quá trình thay đổi có chủ ý, nhằm cải thiện chất lượng cuộc sống cho người dân địa phương • Lập kế hoạch phát triển KT-XH là CHO người dân Copyright @ by Nguyen Quang Phuc - HCE 5
  6. Cộng đồng là cơ sở lập kế hoạch, vì: • Họ biết rõ những khó khăn và nhu cầu của mình; • Họ quản lý nguồn tài nguyên như đất đai, nguồn nước, các yếu tố đầu vào khác tại địa phương; • Kỹ năng, truyền thống, kiến thức và năng lực của họ là tiềm năng chính để phát triển; và • Sự cam kết của họ là sự sống còn của các chương trình phát triển Copyright @ by Nguyen Quang Phuc - HCE 6
  7. Lập kế hoạch có sự tham gia? • Thực hiện chủ trường: dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra • Huy động tối đa các nguồn lực trong dân • Xác định chính xác vấn đề và giải pháp • Phát huy tính dân chủ • Nâng cao nhận thức của người dân • Kết nối ý tưởng và thực tiễn giữa các cấp Copyright @ by Nguyen Quang Phuc - HCE 7
  8. Nguyên tắc thực hiện • Nguồn lực, nhu cầu, sáng kiến, sự tham gia của người dân phải thể hiện trong kế hoạch • Người dân tham giá đánh giá các giải pháp và xếp hạng ưu tiên • Nhiều thành phần kinh tế tham gia • Người dân cần đánh giá năng lực của các tổ chức và cán bộ điều hành • Cán bộ chỉ thực hiện vai trò hướng dẫn, khuyến khích, không được làm thay hay áp đặt Copyright @ by Nguyen Quang Phuc - HCE 8
  9. Chu trình VDP/CDP [1] Chuẩn bị và [2] Lập KH thôn kế hoạch định hướng [6] Đánh giá [3] Lập KH xã [5] Thực thi [4] Phê duyệt và giám sát và phản hồi Copyright @ by Nguyen Quang Phuc - HCE 9
  10. [1] Chuẩn bị và lập kế hoạch định hướng 1.1 Chuẩn bị • Họp xã có sự tham dự của các thôn để tuyên truyền về dự án/chương trình • Công bố tiến trình lập kế hoạch thôn/xã • Thành lập nhóm xây dựng và quản lý CDP để hỗ trợ các thôn, xã trong việc thực hiện và giám sát VDP/CDP • Nhóm CDP gồm lãnh đạo xã, thôn, đại diện huyện • Đánh giá và xác định nhu cầu tập huấn cho nhóm CDP Copyright @ by Nguyen Quang Phuc - HCE 10
  11. 1.2 Thu thập thông tin • Xác định nguồn thông tin nào cần thu thập • Thu thập ở đâu? Ai thực hiện? Thời gian bắt đầu, kết thúc • Phương pháp tổ chức thực hiện • Phân loại và xữ lý thông tin Copyright @ by Nguyen Quang Phuc - HCE 11
  12. 1.3 Kế hoạch định hướng • UBND Huyện cung cấp cho xã thông tin về sự hỗ trợ của các tổ chức, các dự án • Nhóm CDP phải nghiên cứu và chuẩn bị để thực hiện công việc phân công • Bao gồm nhiều lĩnh vực, nội dung hỗ trợ, quy mô đầu tư? • Kế hoạch phải cô đọng và dễ hiểu Copyright @ by Nguyen Quang Phuc - HCE 12
  13. Mẫu kế hoạch định hướng Dự án, chương Chính sách hỗ Lĩnh vực hỗ trợ Kinh phí trình hỗ trợ trợ, dịch vụ 1. CT 135 2. CT WB3 3. CT …. 4…. Copyright @ by Nguyen Quang Phuc - HCE 13
  14. [2] Lập kế hoạch phát triển thôn • Đây là bước phức tập nhất trong chu trình VDP/ CDP vì: – Nhóm CDP thông báo cho bà con trong thôn về những quy định, kế hoạch, chương trình/dự án – Thu thập thông tin cơ bản của thôn – Người dân thảo luận tình hình của thôn, vấn đề, nguyên nhân, giải pháp – Tổ chức đối thoại giữa thôn và nhóm CDP Copyright @ by Nguyen Quang Phuc - HCE 14
  15. Các hoạt động cụ thể • Họp thôn, thành lập nhóm làm việc VDP – Thành phần: lãnh đạo thôn, có nam/nữ, có kiến thức và kinh nghiệm, đại diện các nhóm mục tiêu – Số lượng: từ 10-15 thành viên – Thống nhất lịch làm việc – Đánh giá tình hình thôn bằng PRA – Tổng hợp kết quả – Xây dựng đề xuất kế hoạch phát triển VDP Copyright @ by Nguyen Quang Phuc - HCE 15
  16. Các hoạt động cụ thể • Nhóm làm việc VDP đánh giá thôn (PRA) – Thu thập thông tin về thôn – Tổ chức cho bà con thảo luận để xác định: điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội, thách thức, các hoạt động ưu tiên, nguyên nhân của vấn đề, giải pháp – Thảo luận riêng cho từng lĩnh vực – Kết quả: đưa ra 1 danh sách các hoạt động ưu tiên (max: 3, min: 1) cho 1 lĩnh vực Copyright @ by Nguyen Quang Phuc - HCE 16
  17. Các hoạt động cụ thể • Lập đề xuất VDP – Do nhóm làm việc VDP thực hiện – Lập biểu kế hoạch thôn (theo mẫu) – Chuẩn bị trên giấy Ao và giấy thường • Họp thôn để thảo luận đề xuất VDP • Hoàn chỉnh kế hoạch đề xuất VDP – Trình bày trên giấy A4, gửi UBND xã, lưu tại thôn – Ghi đề xuất lên A0, trưng bày tại nhà thôn Copyright @ by Nguyen Quang Phuc - HCE 17
  18. Biểu đề xuất VDP Hoạt động Số Bắt Kết Tổng Thôn Hỗ trợ bên Ưu tiên lượng đầu thúc kinh phí đóng góp ngoài (1-3) 1 2 3 4 Copyright @ by Nguyen Quang Phuc - HCE 18
  19. [3] Lập kế hoạch phát triển xã (CDP) (Chủ yếu là tổng hợp từ VDP) Hoạt động Địa Số Bắt Kết Tổng Thôn Hỗ trợ Ưu điểm lượng đầu thúc kinh phí đóng góp bên tiên ngoài (1-3) 1. Hạ tầng 2. Nông nghiệp 3. Công nghiệp 4. Khác Copyright @ by Nguyen Quang Phuc - HCE 19
  20. Cấu trúc của bản đề xuất • Trang bìa • Các thông tin cơ bản của xã – Vị trí, dân số, lao động, thu nhập – Đất đai, điều kiện tự nhiên, kinh tế-xã hội… • Biểu hoạt động cấp xã – Bảng kế hoạch hoạt động – Kế hoạch tài chính • Phụ lục (nếu có) Copyright @ by Nguyen Quang Phuc - HCE 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2