intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

LẬP QUI TRÌNH HẠ THỦY TÀU TRỌNG TẢI LỚN TRÊN ĐÀ TRƯỢT NGHIÊNG, chương 10

Chia sẻ: Nguyen Van Luong | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:7

111
lượt xem
11
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Chuẩn bị dầm đỡ mũi. Do đường tanh trượt thứ 3 không chạy suốt lên mũi tàu, nên phải bố trí hai dầm đỡ phía mũi. Hình II.10 : Dầm mũi thứ nhất  Dầm thứ nhất được bố trí tại sườn 219, đặt cao độ của dầm là 630mm so với nền đà tức là cao hơn mặt tanh trượt thứ 3 là 100mm . Khi lái tàu bắt đầu nổi thì lực tác dụng lên dầm thứ nhất là lớn nhất, khi đó dầm sẽ bị biến dạng (dầm võng xuống) sau đó sẽ giảm dần đến 0 khi tàu...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: LẬP QUI TRÌNH HẠ THỦY TÀU TRỌNG TẢI LỚN TRÊN ĐÀ TRƯỢT NGHIÊNG, chương 10

  1. Chương 10 : Chuẩn bị dầm đỡ mũi. Do đường tanh trượt thứ 3 không chạy suốt lên mũi tàu, nên phải bố trí hai dầm đỡ phía mũi. Hình II.10 : Dầm mũi thứ nhất  Dầm thứ nhất được bố trí tại sườn 219, đặt cao độ của dầm là 630mm so với nền đà tức là cao hơn mặt tanh trượt thứ 3 là 100mm . Khi lái tàu bắt đầu nổi thì lực tác dụng lên dầm thứ nhất là lớn nhất, khi đó dầm sẽ bị biến dạng (dầm võng xuống) sau đó sẽ giảm dần đến 0 khi tàu nổi hoàn toàn. Khi võng tới giới hạn là 100mm thì mặt dưới của dầm sẽ tỳ lên đường tanh trượt thứ 3 . Mặt dưới của dầm có cấu tạo như mặt của máng trượt, khi tỳ xuống mặt tanh đà dầm sẽ trượt cùng với vận tốc của tàu.  Dầm thứ 2 được bố trí tại sườn 215. Dầm thứ hai có kết cấu như dầm thứ nhất, có tác dụng khi dầm thứ nhất bị biến dạng võng
  2. xuống thì dầm thứ 2 sẽ chịu bớt tải trọng cho dầm thứ nhất không bị phá huỷ. Hình II.11 : Dầm mũi thư hai  Hai dầm đỡ mũi cùng được đặt trên hai máng trượt để chuyển động cùng với vận tốc của tàu, chiều dài mỗi máng là 6m (Xem bản vẽ bố trí thiết bị hạ thuỷ).
  3. II.3.4.4 Chuẩn bị đường trượt Đường trượt : Là 2 đường dài 320(m), cao 900mm so với nền đà trượt và một đường dài144(m), cao 0,5(m). Mặt trên có bọc một lớp gỗ chịu lực và bôi mỡ khi hạ thuỷ. (Phần này không chuyển động trong quá trình hạ thuỷ) . Kết cấu chịu lực của đường trượt như sau :  Từ mút cuối đường tanh đà lên trên 173m : Chịu được áp lực lớn nhất là 1100t/m (Cho hai đường tanh chính) và 500 t/m cho đường tanh phụ.  Từ vị trí 173m tính (Tính từ mút dưới) đến mút trên đường tanh đà : Chịu được áp lực lớn nhất là 180 t/m (Cho hai đường tanh chính) Trên mặt đường trượt được trải một lớp gỗ nhóm II chiều cao là 200 mm . Lớp gỗ này được liên kết với mặt bê tông bằng bulông và ê cu (Bulông ecu liên kết này phải thấp hơn bề mặt gỗ 10mm). Chiều rộng của lớp lớp gỗ bằng với chiều rộng của tanh đà là 1800mm, gồm nhiều thanh gỗ được liên kết với nhau bằng bulông dài bắt ecu hai đầu (Yêu cầu hai đầu ecu phải tụt vào so với mép ngoài là 10mm) Bề mặt lớp gỗ trên phải phẳng, yêu cầu độ lồi lõm ± 5mm/1m chiều dài.
  4. Nªm gç lo¹i 1 100 0 220 §Õ gç lo¹i 1 M¸ng tr-ît 200 180 MÆt ®µ tr-ît 180 0 280 200 180 40 900 MÆt triÒn Hình II.12: Đế kê trên máng Hình II.13 : Chuẩn bị đường trượt trước khi hạ thủy II.3.4.5 Chuẩn bị móc hãm đà trượt
  5. Móc hãm đà trượt là một hệ thống gối đỡ dùng để giữ cho tàu cố định trên đà sau khi đã tháo hết đế kê ở đáy tàu và trước khi lệnh hạ thuỷ được ban ra. Trên đà được bố trí 04 móc hãm gắn vững chắc trên đường trượt thành 2 cặp đối xưng nhau qua tâm đà . Cặp trên cách cặp dưới là 60m. Kết cấu móc hãm là kết cấu thép, cấu tạo theo nguyên tắc thanh đòn bẩy đa cấp . Thanh trên cùng chịu áp lực lớn nhất là 200T đến thanh dưới cùng chịu lực lớn nhất là 0,6T . Thanh dưới cùng được nối với hệ thống dây thép D8 (Có lực kéo đứt là 1,8T) dẫn lên trên phía đầu đà và nối với nhau thành từng cặp. Dây thép D8 được kéo căng với lực kéo 1200kg để đảm bảo thẳng trước khi nối với móc hãm . Hệ thống móc hãm này phải được thử độ chịu lực của các gối đỡ và thử hoạt động của toàn bộ hệ thống trước khi đưa vào sử dụng. M¸ng tr-ît §-êng ®µ tr-ît M¸ng tr-ît §-êng triÒn bª t«ng §-êng ®µ tr-ît §-êng triÒn bª t«ng D©y c¸p Thanh h·m phô Hè c¬ cÊu h·m ®µ Hình II.14 - Chốt hãm chính
  6. Hình II.15 : Chốt hãm chính đang mở II.3.4.6 Độ sâu luồng tàu:  Trọng lượng hạ thuỷ tối đa là 11.350T.  Mực nước hạ thuỷ trung bình là 3,5m so với cốt 0 hải đồ.  So sánh các số liệu tính toán hạ thuỷ với độ sâu thực tế của luồng tàu là : Quãng Mớn nước Mớn nước Độ sâu Ghi chú đường tàu tại trụ lái tại trụ mũi luồng dịch chuyển (m) (m) thực tế tại (m) trụ lái (m)
  7. 0,0 - 1,76 -10,92 Tàu ở vị trí ban đầu 35 0,0 - 9,16 Tàu bắt đầu tiếp nước 178 7,12 - 2,04 10,5 Tàu bắt đầu nổi lái 240 4,85 0,65 9,0 Tàu nổi hoàn toàn 600 4,85 0,65 9,0  Độ sâu luồng tàu từ vị trí hạ thuỷ đến cầu tàu là : 7,5m  Độ sâu tại cầu tàu khi nước thuỷ triều thấp nhất là : 6,3 m  Độ sâu tại cầu tàu khi nước thuỷ triều cao nhất là : 9,8 m Kết luận : Các độ sâu trên sẽ đảm bảo an toàn cho tàu khi hạ thuỷ cũng như khi đỗ tại cầu tàu.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2