intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

LẬP QUI TRÌNH HẠ THỦY TÀU TRỌNG TẢI LỚN TRÊN ĐÀ TRƯỢT NGHIÊNG, chương 7

Chia sẻ: Nguyen Van Luong | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:6

102
lượt xem
16
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tính chọn dây cáp giữ máng Khoảng cách từ đầu trên của đà trượt tới chốt hãm chính số 1 là: 122,3 (m) Khoảng cách từ đầu trên của đà trượt tới chốt hãm chính số 2 lá: 182,5(m) Tính lực căng trong các dây: Trọng lực của tàu: P = W.g = 113500 x 9,8 = 1112300 (KN) Phân tích thành 2 thành phần P1 và P2: P1: thành phần vuông góc với đà trượt. P2: thành phần song song với đà trượt. Gọi β là góc nghiêng của đà trượt. β = 2.860 Ta có: P1 = P.cosβ =...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: LẬP QUI TRÌNH HẠ THỦY TÀU TRỌNG TẢI LỚN TRÊN ĐÀ TRƯỢT NGHIÊNG, chương 7

  1. Chương 7: Tính chọn dây cáp giữ máng Khoảng cách từ đầu trên của đà trượt tới chốt hãm chính số 1 là: 122,3 (m) Khoảng cách từ đầu trên của đà trượt tới chốt hãm chính số 2 lá: 182,5(m) Tính lực căng trong các dây: Trọng lực của tàu: P = W.g = 113500 x 9,8 = 1112300 (KN) Phân tích thành 2 thành phần P1 và P2: P1: thành phần vuông góc với đà trượt. P2: thành phần song song với đà trượt. Gọi β là góc nghiêng của đà trượt. β = 2.860 Ta có: P1 = P.cosβ = 10668491(KN) P2 = P.sinβ = 309092(KN) Lực ma sát giữa đà trượt và máng trượt: Fms = P1.μ = 9272,77(KN) Trong đó: μ = 0,03 Hệ số ma sát.
  2. Vậy tổng lực căng trong các dây là: T = P2 – Fma = 299819,7 (KN) Khi bố trí tàu trên triền thì tàu được hãm bởi 4 chốt hãm chính bằng 2 dây cáp thép có ứng suất bền cho phép là: [ σ] = 3000(kg/cm2) Do đó lực căng trong mỗi nhánh của dây cáp là: T` = T/4 = 2094,22(KN) T` Ứng suất xuất hiện trong dây là:  S  .d 2 Trong đó: S : diện tích mặt cắt ngang của dây, S 4 Theo điều kiện bền của dây thép theo trường hợp chịu kéo đúng tâm: σ < [σ] T`  d  0,23(cm) 4. .  Vậy ta chọn đường kính cáp kéo theo tiêu chuẩn có đường kính là: d = 3,0(cm) II.2 QUI TRÌNH BÔI MỠ II.2.1 Qui trình thử áp lực: II.2.1.1 Tính toán áp lực:
  3. Áp lực tác dụng lên hỗn hợp mỡ được tính bằng công thức: G P  k. (kg / cm 2 )  Si Trong đó: G : Trọng lượng tàu hạ thủy G = 11350000(kg) Si : tổng diện tích tiếp xúc giữa đà trượt và máng trượt Si = 6150000(cm2) K: hệ số chịu lực không đều và các ảnh hưởng khác, K = 1,5 11350000 Vậy áp lực thử cần thiết là: P = P  1,5 x  2,76(kg / cm 2 ) 6150000 II.2.1.2 Thành phần và cách pha chế Mỡ bôi trơn đường trượt: gồm 5 lớp,mỗi lớp dày 2mm. * Thành phần hỗn hợp mỡ bôi trơn 4 lớp dưới là lớp áp lực như sau : + Farafin : 50 % + Vazơlin : 44 % + Nhựa thông : 6 % * Lớp trượt động phía trên cùng : Thành phần: YC2 100%. Mỡ bôi trơn máng trượt: gồm 5 lớp tương tự đường trượt.
  4. Có pha thêm nhựa thông để tăng độ cứng, hạn chế mỡ bị chảy khi nhiệt độ cao. (Thành phần nhựa thông được điều chỉnh cho phù hợp với thời tiết). Tiến hành lấy hỗn hợp thử như sau: - Farafin : 2.50 (Kg) -Vazơlin : 2.20 (Kg) -Nhựa thông : 0.3 (Kg) Cách pha chế : Nấu hỗn hợp cùng một lượt đến 120o C , khuấy đều, để nguội 70oC thì đổ vào khuôn thử áp lực, để nguội đến nhiệt độ môi trường thì tiến hành thử. II.2.1.3 Các bước tiến hành thử Bước 1: Công tác chuẩn bị :  Chuẩn bị hỗn hợp mỡ như trên.  Chuẩn bị 08 đế cắt bằng gỗ dán có kích thước 100 x 100 x 8, có viền xung quanh để nến mỡ không bị chảy ra ngoài trong quá trính đổ.  Gia công hoàn chỉnh khung thép thử hỗn hợp.  Gia công hoàn chỉnh các tấm đối trọng.  Bôi hỗn hợp mỡ đã được nấu theo yêu cầu ở trên lên mặt của các khuôn gỗ.
  5.  Ghi lại vào biên bản các bước chuẩn bị. Bước 2: Tiến hành thử Tiến hành chất dần tải trọng lên khuôn ép hỗn hợp mỡ. Mức 1: Đặt tấm đối trọng thứ nhất lên khuôn thử để tạo lực ép là P = 100 (Kg)  Giữ lực ép trong thời gian 05 phút.  Kiểm tra và ghi vào biên bản sự chuyển vị của các lớp mỡ ( có bị tóet, bị lòi ra ngoài bề mặt gỗ hay không). Mức 2: Tiếp tục đặt tấm đối trọng thứ 2 lên khuôn thử để tạo lực ép là P = 150 (Kg)  Giữ lực ép trong thời gian 05 phút.  Kiểm tra và ghi vào biên bản sự chuyển vị của các lớp mỡ ( có bị toét, bị lói ra ngoài bề mặt gỗ hay không). Mức 3: Đặt tấm đối trọng thứ 3, thứ 4 lên khuôn thử để tạo lực ép là P = 250 (Kg)  Giữ lực ép trong thời gian 05 phút.  Kiểm tra và ghi vào biên bản sự chuyển vị của các lớp mỡ ( có bị toét, bị lói ra ngoài bề mặt gỗ hay không).
  6. Mức 4: Làm tương tự như các mức trên cho đến khi các lớp mỡ bị biến dạng ( bị toét và lói ra ngoài khuôn gỗ ).  Ghi lại kết quả tổng lực ép tác dụng lờn khuôn thử.  Ghi vào biên bản toàn bộ kết quả thử.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2