intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Lập trình windows C# - Chương 5

Chia sẻ: Tran Van Dinh | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:31

187
lượt xem
76
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tài liệu tham khảo giáo trình Lập trình windows C# giúp các bạn củng cố kỹ năng lập trình máy tính tốt hơn

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Lập trình windows C# - Chương 5

  1. Lớp và Đối tượng dqtk4c65@gmail.com
  2. Nội dung Khai báo lớp đơn giản  Đối tượng  Phạm vi truy xuất thành phần lớp  Đối tượng this  Phương thức khởi tạo  Thành phần tĩnh  Thành phần hằng  2/36
  3. 1. Khai báo lớp đơn giản Cú pháp:  class  { Khai báo các thuộc tính Khai báo các phương thức } Khai báo thuộc tính:  Kiểu tênThuộcTính; 3/36
  4. 1. Khai báo lớp đơn giản {2} Khai báo phương thức:  Kiểu tênPhươngThức(ds Tham số) { Các lệnh của phương thức; return kếtQuả; } 4/36
  5. 1. Khai báo lớp đơn giản {3} Ví dụ: khai báo lớp phân số đơn giản.  class PS { int tu, mau; void hienThi() {System.console.writeln (tu+“/”+mau);} double giaTri()  {return (double)tu/mau;} } 5/36
  6. 2. Đối tượng Đối tượng được tạo từ lớp theo cú pháp:  new TênLớp(); Ví dụ: new PS(); • Sẽ cấp phát vùng nhớ lưu đối tượng. • Trong  C#  vùng  nhớ  cấp  phát  cho  đối  tượng  là  • Heap. 6/36
  7. 2. Đối tượng {2} Tham chiếu:  Để thao tác với đối tượng cần có tên, gọi là tham chiếu. • Khai báo tham chiếu: • TênLớp tênThamChiếu; • Ví dụ: PS p; • Tham chiếu đến đối tượng: tênThamChiếu = new TênLớp(); Ví dụ: p = new PS(); • Phép gán tham chiếu: • tênThamChiếu1 = tênThamChiếu2; 7/36
  8. 2. Đối tượng {3} Thao tác với đối tượng qua tham chiếu:  • Thao tác với thuộc tính: tênThCh.tênThuộcTính   Ví dụ: p.tu=1; p.mau=2; • Thao tác với phương thức: tênThCh.tênPhươngThức(ds đối số);   Ví dụ: p.hienThi();  double x = p.giaTri(); 8/36
  9. 3. Phạm vi truy xuất các thành phần của lớp Khai báo các thành phần với phạm vi truy   xuất:   •  gồm: public: dùng chung tại mọi vị trí.   private: chỉ được truy xuất trong phạm vi của lớp. 9/36
  10. 3. Phạm vi truy xuất các thành phần của lớp {2} • Ví dụ: class PS { private int tu,mau; public void hienThi() {  … } } 10/36 10
  11. 3. Phạm vi truy xuất các thành phần của lớp {3} Thông thường các thuộc tính được quy định   phạm vi truy xuất là private.  Để truy xuất được các thuộc tính từ bên ngoài   lớp, ta cung cấp các phương thức lấy giá trị và  gán giá trị cho thuộc tính.  11/36 11
  12. 3. Phạm vi truy xuất các thành phần của lớp {4} Ví dụ: khai báo lớp PS với các phương thức truy xuất.  class PS { private int tu,mau; public int layTu(){ return tu;} public int layMau(){ return mau;} public void ganTu(int t){ tu = t;} public void ganMau(int m) { if (m>0) mau=m;} } 12/36 12
  13. 3. Phạm vi truy xuất các thành phần của lớp {5} Xét các thao tác sau:  PS p = new PS(); p.tu = 1; p.mau=2; //sai vì tu, mau có phạm vi truy xuất là private. 13/36 13
  14. 3. Phạm vi truy xuất các thành phần của lớp {6} Thay cho thao tác trên bằng thao tác:  p.ganTu(1); p.ganMau(2); Để in phân số p lên màn hình phải thực hiện:  System.console.writeln(p.layTu()+”/”+p.layMau()); 14/36 14
  15. 4. Đối tượng this Là đối tượng ngầm định khi viết mã lệnh các   phương thức của một lớp.  Ví dụ: trong lớp PS  class PS {   private int tu, mau; public void ganTu(int tu){ this.tu = tu; } ... } 15/36 15
  16. 4. Đối tượng this {2} Khi thực hiện:  PS p = new PS(); p.ganTu(5);  thì this chính là phân số p. 16/36 16
  17. 5. Phương thức khởi tạo PTKT (constructor) là phương thức đặc biệt   dùng để khởi tạo giá trị các thuộc tính của đối  tượng khi mới được tạo ra. Phương thức khởi tạo ngầm định: khi không   khai báo phương thức khởi tạo. Chẳng hạn: PS p = new PS(); Khi đó p=? 17/36 17
  18. 5. Phương thức khởi tạo {2} Khai báo PTKT: tên PTKT trùng tên lớp.  public TênLớp(ds tham số) {…} Ví dụ: khai báo một số phương thức khởi tạo   cho lớp PS. 18/36 18
  19. 5. Phương thức khởi tạo {3} class PS { private int tu, mau; public PS() {tu = 0; mau = 1;} public PS(int n) { tu=n; mau=1;} public PS(int t, int m) { tu = t; mau = m;} public PS(PS p) { tu = p.tu; mau = p.mau;} } 19/36 19
  20. 5. Phương thức khởi tạo {4} Sử dụng phương thức khởi tạo:    PS p1 = new PS();  // p1 = 0/1 PS p2 = new PS(5);// p2 = 5/1 PS p3 = new PS(5,7);// p3 = 5/7 PS p4 = new PS(p2);// p4 = 5/1 20/36 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2