intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Lịch sử lớp 8 - ĐỊNH HƯỚNG GIẢNG DẠY BỘ MÔN LỊCH SỬ 8

Chia sẻ: Uyen Nguyen | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:6

542
lượt xem
23
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Lịch sử lớp 8 được biên soạn theo Chương trình Trung học cơ sở kèm theo QĐ số 03/2002/QĐ-BGD & ĐT ngày 24/01/2003 của Bộ Giáo dục và Đào tạo, tiếp theo phần chương trình lớp 7. Chương trình Lịch sử lớp 8 gồm ba phần Phần một: Lịch sử TG (Từ giữa TK XVI đến năm 1945) Phần hai: LSVN từ năm 1858 đến 1918 Phần ba: LS địa phương. Các phần này có quan hệ mật thiết với nhau: giữa LSTG và LSDT, giữa các thời kì cận đại và hiện đại. ...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Lịch sử lớp 8 - ĐỊNH HƯỚNG GIẢNG DẠY BỘ MÔN LỊCH SỬ 8

  1. ĐỊNH HƯỚNG GIẢNG DẠY BỘ MÔN LỊCH SỬ 8 A. CẤU TRÚC CHƯƠNG TRÌNH SGK Lịch sử lớp 8 được biên soạn theo Chương trình Trung học cơ sở kèm theo QĐ số 03/2002/QĐ-BGD & ĐT ngày 24/01/2003 của Bộ Giáo dục và Đào tạo, tiếp theo phần chương trình lớp 7. Chương trình Lịch sử lớp 8 gồm ba phần Phần một: Lịch sử TG (Từ giữa TK XVI đến năm 1945) Phần hai: LSVN từ năm 1858 đến 1918 Phần ba: LS địa phương. Các phần này có quan hệ mật thiết với nhau: giữa LSTG và LSDT, giữa các thời kì cận đại và hiện đại. B. NHỮNG Ý TƯỞNG MỚI VỀ PPDH LỊCH SỬ 8 Định hướng về PPDH của bộ môn LS ở trường PTCS: * Học sinh: Chuyển từ học tập thụ động, ghi nhớ là chính sang học tập tích cực, chủ động, sáng tạo, chú trọng bồi dưỡng PP tự học, rèn luyện kĩ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn. * Giáo viên: Chuyển từ dạy học truyền thụ một chiều, học tập thụ động, chủ yếu là ghi nhớ kiến thức sang học tập tích cực, chủ động, sáng tạo, hình A
  2. thành năng lực tự học, rèn luyện kĩ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho HS. Một trong những giải pháp quan trọng để thực hiện phương hướng dạy học nói trên là: - Đổi mới cách thức biên soạn SGK. - Làm việc với tranh ảnh, bản đồ để phát biểu một số nội dung của bài. - Giảm trình bày theo lối diễn giảng, truyền thụ kiến thức có sẵn, thay thế bằng việc trình bày theo lối nêu vấn đề. - Tư liệu LS phong phú, đa dạng, hấp dẫn. - Các câu hỏi, bài tập trong SGK phong phú, đa dạng, hướng tới các yêu cầu khác nhau (biết hiểu, vận dụng, phát huy tính sáng tạo, kĩ năng, rèn luyện PP học tập..) - Nâng cao các khái niệm cơ bản. Với những giải pháp trên, HS sẽ nhận thức sự khách quan của khoa học, tránh học tập một cách công thức “Biết mà không hiểu”, mới nâng cao được chất lượng giáo dục bộ môn. C. PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH HK I: 18 tuần = 35 tiết (Tuần thứ 18 x 1 tiết) HK II: 17 tuần = 17 tiết Cả năm: 35 tuần x 1,5 tiết/ tuần = 52 tiết. A
  3. Phần một: * LSTG Cận đại (từ giữa TK XVI đến năm 1917) Chương I: Thời kì xác lập của CNTB (Từ TK XVI đến nửa sau TK XIX) Tiết 1,2 – Bài 1: Những cuộc CMTS đầu tiên Tiết 3,4 – Bài 2: CMTS Pháp (1789 – 1794) Tiết 5,6 – Bài 3: CNTB được xác lập trên phạm vi TG Tiết 7,8 – Bài 4: PTCN và sự ra đời CN Mác. Chương II: Các nước TB chủ yếu cuối TK XIX đầu TK XX Tiết 9 – Bài 5: Công xã Pari 1871 Tiết 10,11 – Bài 6: Các nước Anh, Pháp, Đức, Mĩ cuối TK XIX đầu TK XX Tiết 12,13 – Bài 7: PTCN Quốc tế cuối TK XIX đầu TK XX Tiết 14 – Bài 8: Sự phát triển của KT, KH, VH và NT thế kỉ XVIII – XIX. Chương III: Châu Á giữa TK XVIII – đầu TK XX Tiết 15 – Bài 9: An Độ Tiết 16: Làm kiểm tra viết 1 tiết Tiết 17 – Bài 10: Trung Quốc cuối TK XIX – đầu TK XX Tiết 18 – Bài 11: Các nước Đông Nam Á cuối TK XIX đầu TK XX Tiết 19 – Bài 12: Nhật Bản giữa TK XIX đầu TK XX. Chương IV: Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 – 1918) Tiết 20 – Bài 13: CTTG thứ nhất (1914 – 1918) A
  4. Tiết 21 – Bài 14: Ôn tập LSTG Cận đại. * LSTGHĐ (Từ năm 1917 đến 1945) Chương I: CM Tháng Mười Nga năm 1917 và công cuộc XDCNXH ở LX Tiết 22,23 – Bài 15: CM tháng Mười Nga năm 1917 và cuộc đấu tranh bảo vệ CM (1917 – 1921) Tiết 24 – Bài 16: LX xây dựng CNXH (1921 – 1941). Chương II: Châu Au và nước Mĩ giữa hai cuộc CTTG (1918 – 1939) Tiết 25,26 – Bài 17: Châu Au giữa hai cuộc CTTG (1918 – 1939) Tiết 27 – Bài 18: Nước Mĩ giữa hai cuộc CTTG (1918 – 1939). Chương III: Châu Á giữa hai cuộc CTTG (1918 – 1939) Tiết 28 – Bài 19: Nhật Bản giữa hai cuộc CTTG (1918 – 1939) Tiết 29,30 – Bài 20: PT độc lập ở châu Á (1918 – 1939) Tiết 31: Làm bài tập LS. Chương IV: CTTG II (1939 – 1945) Tiết 32 – Bài 21: CTTG thứ hai (1939 – 1945). Chương V: Sự phát triển của VH, KH-KT thế giới nửa đầu TK XX Tiết 33 – Bài 22: Sự phát triển VH, KH-KT thế giới nửa đầu TK XX Tiết 34 – Bài 23: Ôn tập LSTGHĐ (Từ năm 1917 đến năm 1945). Phần hai: LỊCH SỬ VIỆT NAM TỪ NĂM 1858 ĐẾN NĂM 1918 Chương I: Cuộc KC chống TD Pháp (từ năm 1858 đến cuối TK XIX) A
  5. Tiết 35 – Bài 24: Cuộc KC từ năm 1858 đến năm 1873 (Mục I) Tiết 36: Làm bài kiểm tra HK I Tiết 37 – Bài 24 (tiếp theo) Mục II. Cuộc KC chống Pháp tứ 1858 – 1873 Tiết 38,39 – Bài 25: KC lan rộng ra toàn quốc (1873 – 1884) Tiết 40, 41 – Bài 26: PT kháng Pháp trong những năm cuối TK XIX Tiết 42: Làm bài kiểm tra viết 1 tiết Tiết 43 – Bài 27: KN Yên Thế và PT chống Pháp của đồng bào miền núi Tiết 44: Làm bài tập LS Tiết 45 – Bài 28: Trào lưu cải cách duy tân ở VN nửa cuối TK XIX. Chương II: XHVN (Từ năm 1897 đến năm 1918) Tiết 46,47 – Bài 29: Chính sách khai thác thuộc địa của TD Pháp và những chuyển biến KT, XH ở VN Tiết 48,49 – Bài 30: PT yêu nước chống Pháp từ đầu TK XX đến năm 1918 Tiết 50 – Bài 31: Ôn tập LSVN (Từ năm 1858 đến năm 1918) Tiết 51: Làm bài kiểm tra HK II Phần ba: Lịch sử địa phương Tiết 52: Lịch sử địa phương. * Lưu ý: - Phải tuân theo thứ tự số tiết, không dồn, tăng tiết và cắt xén chương trình. A
  6. - Những bài có 2 tiết trở lên, GV tự xác định nội dung cho từng tiết. - GV có thể thực hiện tiết làm bài tập LS như sau: + Giới thiệu PP đọc bản đồ LS + Cho HS vẽ, tô màu, điền kí hiệu vào một bản đồ câm + Cho HS lập bảng thống kê các sự kiện lớn của một chương + Cho HS sưu tầm tranh ảnh, những mẫu chuyện LS + Sử địa phương: dạy phần LSCĐ của địa phương, nắm được những di tích LS tiêu biểu của địa phương có liên quan đến các sự kiện đang học. Dạy 1 tiết LS địa phương (trên lớp hay tại thực địa) về một sự kiện liên quan đến nội dung khóa trình LSDT thời kì này, tham quan một di tích lịch sử ở thực địa có liên quan đến các sự kiện đang học, sưu tầm tài liệu lịch sử địa phương để minh họa cụ thể, bổ sung cho bài học LSDT. A
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2