intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Lịch sử và một số phương pháp dạy học ở trường THPT: Phần 1

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:166

2
lượt xem
0
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Cuốn sách "Phương pháp dạy học môn Lịch sử ở trường trung học phổ thông" Phần 1 do NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội xuất bản, gồm các nội dung chính như sau: khái quát về phương pháp dạy học Lịch sử; chương trình và sách giáo khoa Lịch sử ở trường THPT;...Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Lịch sử và một số phương pháp dạy học ở trường THPT: Phần 1

  1. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC MÔN LỊCH SỬ Ở T R Ư Ờ N G TRUNG HỌC PHỔ THÔ N G
  2. PCỉS.TS V ũ Q uang H iển - TS. H oàn g T h anh Tú. Phương pháp dạy học môn lịch sử ở Trường Trung học Phô thông Nlià xuất bản Đại học Quôc gia Hà Nội, 2014 Copyright © PGS.TS V ũ Q u an g H iến - TS. H oàng T h anh Tú, 2014 Published 2014 by Hanoi National University Publishing House Printed in H.moi, Vietnam Kliông phần nào trong xuất bản phẩm này được phép sao chép hay phát hành dưới bất kỳ hình thức hoặc phương tiện nào mà không có sự cho phép trước bằng văn bản của nhóm tác giả và phòng kinh doanh - phát hành
  3. M Ụ C LỤ C PHẨN I: NHẬP MÔN PHƯƠNG PHÁP DẠY H Ọ C LỊC H s ử ơ TRƯỜ NG TH PT CHƯƠNG 1 - KHÁI Q UÁT V Ề PH Ư Ơ N G PHÁP DẠY HỌC L ỊC H s ử I- Khái niệm phương pháp dạy học lịch sử.............................................................. ........ 1 5 1. Khái niệm phương pháp dạy học ................................................................ ..1 5 2. Khái niệm phương pháp dạy học lịch s ử ............................................................. ........ 1 5 II. Phương pháp dạy học lịch sử là m ột khoa h ọc......................................... . 17 1. Đối tượng nghiên cứu........................................................................................ 18 2. Chức năng............................................................................................................. 18 3. Nhiệm vụ............................................................................................................... 18 4. Cơ sớ phương pháp luận của việc nghiên cứu phương pháp dạy học lịch sử......................................................................................................................... 20 5. Phương pháp nghiên cứu.................................................................................. •20 6. Tám quan trọng của Phương pháp dạy học lịch sử.................................... 23 CHƯƠNG 2 CH Ư Ơ N G TRÌN H VÀ SÁCH GIÁO KHOA LỊC H S ử Ở TRƯỜNG T H PT I. Vị trí, vai trò của môn học Lịch sử ở trường trang học phổ th ô n g ........ 25 II. Mục tiêu của môn học Lịch sử ..................................................................... «29 1. Mục tiêu chung của môn học Lịch sử.......................................................... 29 2. Xác định mục tiêu của một chương; một bài học trong chương trình môn Lịch sử ............................................................................................................... 31 II. Chương trình Lịch sử trung học phổ thông......................................... 34 1. Khái niệm chương trình................................................................................... 34 2. Nguyên tắc xây dựng chương trình môn Lịch sử ở trường phổ thông. 36
  4. PHU ONG P h á p D ạ y H ọ c môn L ịc h sư ở Trường th pt 3. Cấu trúc chương trình môn Lịch sử ử trường phổ th ô n g .......................... 37 rv . Sách giáo khoa L ịch sử T H P T ........................................................................ 40 1. Vai trò và đặc trưng của sách giáo khoa...........................................................40 2. Cấu tạo sách giáo khoa Lịch s ử ......................................................................... 41 PH ẨN II H Ệ T H Ổ N G PH Ư Ơ N G PHÁP DẠY HỌC LỊC H SỬ Ở TRƯ Ờ N G T H P T CHƯƠNG 3: NHÓM PHƯƠNG PH ÁP TH Ô N G T IN - TÁI H IỆN LỊC H s ử I. Phương pháp dùng l ờ i ......................................................................................... 55 1. Tường thuật............................................................................................................. 55 2. Miêu tả...................................................................................................................... 55 3. Néu đặc điểm sự kiện, nhân vật lịch sử........................................................... 57 4. Giải thích.................................................................................................................. 59 5. Diễn giảng................................................................................................................ 61 6. Nhiệm vụ của giáo viên và học sinh .................................................................64 7. Ưu điểm và hạn chế của phương pháp dùng lời............................................65 II. Phương pháp trực quan................................................................................ 66 1. Khái niệm.......................................... ...................................................................... 66 2. Víú trò, ý nghĩa của sử dụng đổ dùng trực quan trong dạy học lịch sử. 67 3. C ấc loại đồ dùng trực quan trong dạy học lịch sử ....................................... 68 4. Phương pháp sử dụng..........................................................................................70 5. Một vài điểm giáo viên cần lưu ý khi sử dụng phương pháp trực q u an ......... 77 CHƯƠNG 4 N H ÓM PH Ư ƠN G PHÁP NHẬN T H Ứ C LỊCH s ử I. Phương pháp sử dụng sách giáo khoa Lịch sử và tài liệu tham khảo 80 1. Phương pháp sử dụng sách giáo khoa Lịch sử.............................................. 80 2. Phương pháp sử dụng tài liệu tham khảo.......................................................84 II. Phương pháp sử dụng câu hỏi, bài tập lịch sử ....................................... 92 1. Khái niệm................................................................................................................ 92 2. Các loại câu hỏi; bài tập lịch sử..........................................................................92 6
  5. M jc lục 3. Yêu cầu đối với cầu hỏi, bài tập lịch s ử ......................................................... 100 4. Phương pháp sử dụng................................................................................... 102 5. Nhiệm vụ của giáo viên và học sinh ...............................................................103 III. Phương pháp thảo luận nhóm ......................................................................104 1. Khái niệm............................................................................................................... 104 2. Quy trình dạy học lịch sử bằng phương pháp thảo luận n h ó m ...... . 106 3. Nhiệm vu của giáo viên và học sin h ....................................................... . 106 4. Ưu điểm và hạn c h ế ............................................................................................ 109 5. Những điểu kiện thực hiện........................................................................ . 110 IV. Phương pháp G raph........................................................................................ 110 1. Khái niệm ...............................................................................................................110 2. Quy trình thiết kế và sử dụng Graph trong dạy học lịch sử............... 111 3. Nhiệm vụ của giáo viên và học sin h ....................................................... . 115 4. Ưu điểm và hạn c h ê .......................................................................................................... 115 CHƯƠNG 5 : N H Ó M PH Ư Ơ N G P H Á P T ÌM T Ò I, N G H IÊ N c ứ u L ỊC H s ử I. Dạy học nèu vấn đê........................................................................................................... 118 1. Khái niệm......................................................................................................... 118 2. Quy trình xây dựng và giải quyết tình huống có vấn để.................... . 123 3. Nhiệm vụ của giáo viên và học sin h ...................................................... . 124 4. Ưu điểm và hạn c h ế ..................................................................................... . 127 II. Dạy học tích h ợ p ........................................................................................... ...128 1. Khái niệm về dạy học tích h ợ p ................................................................. 128 2. Vận dụng dạy học tích hợp trong môn Lịch sử..................................... 130 3. Nhiệm vụ của giáo viên và học sinh ....................................................... . 135 4. Ưu điểm của dạy học tích h ợp ...................................................................... 136 III. Dạy học theo dự án.......................................................................................... 137 1. Khái niệm...............................................................................................................137 2. Quy trình thiết kế dự án.................................................................................... 138 3. Quy trình tiến hành dạy học theo dự án trong môn Lịch sử.................. 142 7
  6. phương Pháp Dạy Họ c m ồ n L ịc h sứ ớ Truờng t h p t _____________ 4. Nhiệm vụ của giáo viên và học sinh .............................................................. 142 5. Uu điếm và hạn c h ê ............................................................................................143 IV. Hướng dản tự học trong môn Lịch s ử ......................................... ........145 1. Phương pháp tự học lịch sử..............................................................................146 2. Hướng dẫn tự học phù hợp kiểu học (phong cách học) của học sinh 150 3. Hướng dẫn học lịch sử theo quy trình của phương pháp nghiên cứu lịch sử............................................................................................................................. 158 PHẨN III TỒ CHỨC DẠY H Ọ C LỊC H s ử Ở TRƯỜNG T H P T CHƯƠNG 6: CÁC HÌNH TH Ứ C TỔ C H Ú C DẠY H Ọ C LỊC H s ử Ở TRƯ Ờ N G TRU N G H Ọ C PH Ổ TH Ô N G I. Dạy học lịch sử trên lớp.................................................................................... 169 1. Khái niệm.................................................................................................................169 2. Tiến trình thực hiện................................................................................ -......... 169 II. Dạy học lịch sử ngoài lớp...................................................................... ......... 170 1. Khái niệm.......................................... ...................................................................170 2. M ột số hình thức dạy học lịch sử ngoài lứp................................................172 3. Ưu và nhược điểm của dạy học lịch sử ngoài lớp........................... .......... 177 4. Nhiệm vụ của giáo viên và học sin h ............................................................. 178 III. Hoạt động ngoại khóa trong dạy học lịch sử................................ .........178 1. Vị trí, ý nghĩa của hoạt động ngoại kh ó a........................................................178 2. Nội dung của hoạt động ngoại khóa lịch s ừ .............................................. 180 3. Các hình thức hoạt động ngoại k h ó a........................................................... 180 CHƯƠNG 7 XÂY D ựN G KỂ H O ẠCH DẠY H Ọ C M ÔN LỊCH s ử Ở TRƯỜ NG TRU N G H Ọ C PH Ổ THÔNG I. X ây dựng kê hoạch dạy học................................................................................188 1. Quy trình xây dựng kế hoạch dạy h ọ c..........................................................188 2. Cấu trúc của kế hoạch dạy h ọ c ...................................................................... 194 II. Xảy dựng kẻ hoạch bài dạy môn Lịch s ử ...................................................... 197 8
  7. M ụ : lụ c 1. Khái niệm kê hoạch bài d ạy ............................................................................. 197 2. Tám quan trọng và yêu cầu của việc xáy dựng kế hoạch bài dạy....... . 198 3. Các loại bài lịch sử............................................................................................. 199 4. Các bước xây dựng kế hoạch bài dạy........................................................... 202 5. T iến trình thực hiện bài dạy......................................................................... . 205 111. Thiết kê hổ sơ bài dạy với sự hỗ trỢ của phương tiện công nghệ..... 2 0 6 CHƯƠNG 8: KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ H Ọ C TẬP MÔN LỊCH SỬ Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PH Ồ THÔNG I. Khái niệm kiêm tra, đánh giá........................................................................... 210 II. Y nghĩa của kiểm tra, đánh giá trong dạy học lịch sử...............................212 III. Các hình thức kiêm tra đánh giá.................................................................. 2 1 4 1. Kiểm tra thường xuyên................................................................................... . 21 4 2. Kiểm tra viết...................................................................................................... . 222 IV. Phương pháp kiêm tra, đánh giá kết quả học tập của học sin h ........223 1. Kiếm tra, đánh giá bằng câu hỏi tự luận.................................................... . 223 2. Kiếm tra, đánh giá bằng câu hỏi trắc nghiệm khách quan...................... 22 4 PHẨN IV NGƯỜI GIÁO V IÊN M Ô N LỊC H s ử Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC P H ố THÔN G CHƯƠNG 9: PHÁT TRIỂN KỶ NĂNG N G H Ể N G H IỆP CỦA NGƯỜI GIÁO V IÊN M ÔN LỊCH s ử I. Yêu cáu chung....................................................................................................... 238 II. Định hướng phát triển kỹ năng nghè nghiệp............................................ 240 1. Kỹ năng lập kế hoạch dạy h ọ c .........................................................................242 2. Kỹ năng triển khai dạy học tích cực............................................................... 245 3. Kỹ năng kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh ........................ 247 4. Kỹ năng đánh giá cải tiến việc dạy h ọ c .........................................................249 9
  8. LỜI NÓI ĐẦU K ết quả dạy học môn Lịch sư trong nhà trường phổ thông phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác nhau, tù quan niệm vể vai trò, vị trí môn học, nội dung chương trình, sách giáo khoa, tài liệu tham khảo, trang thiết bị, phương tiện hô trợ, đến phương pháp dạy học, phương thức kiểm tra đánh giá... Phương pháp dạy và học nói chung và phương pháp dạy học lịch su nói riêng luôn là lĩnh vực đòi hỏi sự sáng tạo nhiều nhâ't. Không có bất cứ phương pháp nào là vạn năng. Môi phương pháp đểu có ưu điểm và hạn chê riêng, ơ bậc học phổ thông, tùy theo từng chương, từng bài, từng mục mà có thể sử dụng những phương pháp khác nhau. Mỗi bài có thê sử dụng nhiều phương pháp, và môi phương pháp có thể được sử dựng trong nhiều bài. Tuyệt đôi hóa bâ't cứ một phương pháp nào đó đểu có thể dẫn đến sai lầm. Một phương pháp dạy học được sử dụng hợp lý nhất sẽ đem lại kết quả cao nhất. Nhiều khi thầy, cô giáo và học sinh rất nỗ lực dạy và học, nhưng kết quả không đạt sụ mong muốn, không phài do động cơ, thái độ sai, hoặc mục đích học tập không đúng đắn, mà chủ yốu là do lựa chọn và áp dụng phương pháp dạy học chưa phù hợp. Trong những điều kiện lịch sử mới, nhât là sự phát triển của khoa học công nghệ, đặc biệt là công nghệ thông tin, sự ra đời và sử dụng ngày càng phổ biến mạng thông tin toàn cầu, cùng với sự phát triển về kinh tế - xã hội của đất nước, đòi hỏi và tạo điều kiện cho sự đổi mới công nghệ và phương pháp dạy học. Nghị quyết Hội nghị lần thứ II Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khoá VIII) nêu rõ: "Đối mới mạnh mẽ phương pháp giáo dục - đào tạo, khắc phục lôi truyền thụ một chiểu, rèn luyện thành nếp tư duy
  9. Phu ơng Ph áp D ạy H ọc mòn L ịc h sử ớ Trường thpt sáng tạo cúa người học. Từng bước áp dụng các phương pháp tiên tiến và phương tiện hiện dại vào quá trình dạy - học, đảm bảo điều kiện và thời gian tụ học, tự nghiên cứu cho học sinh, nhất là sinh viên đại học, phát triển mạnh phong trào tự học, tự đào tạo thường xuyên và rộng khắp trong toàn dân, nhất là trong thanh niên". Nghị quyết SÔ'29-NQ/TW ngày 04-11-2013 của Hội nghị lần thứ 8 Ban Châp hành Trung ương Đàng khóa XI v ề đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo nhân mạnh: "Tiếp tục đổi mới mạnh mẽ phương pháp dạy và học theo hướng hiện đại; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo và vận dụng kiến thức, kỹ năng của người học; khắc phục lối truyền thụ áp đặt một chiều, ghi nhớ máy móc. Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo cơ sò để người học tự cập nhật và đổi mói tri thức, kỹ năng, phát triển năng lực. Chuyên tự học chủ yêu trên lớp sang tổ chức hình thức học tập đa dang, chú ý các hoạt động xã hội, ngoại khóa, nghiên cứu khoa học. Đây m ạnh ứng dụng công nghệ thông tin và truyền thông trong dạy và học". Việc nghiên cứu lý luận và phương pháp dạy học lịch sử ở Trường Đại học Giáo dục (tiền thân là Khoa Sư phạm) thuộc Đại học Quốc gia Hà Nội được lãnh đạo Nhà trường hết sức quan tâm ngay từ khi thành lập. Trên cơ sở tập Bài giảng môn Chương trình, Phương pháp dạy học lịch sử của Khoa Sư phạm, chúng tôi tiến hành biên soạn Giáo trình Phương pháp dạy học môn Lịch sử ở trường trung học phô’ thông. Đó là quá trình tích hợp những kết quả nghiên cứu và đào tạo, k ế thừa và phát triển các công trình của nhiều nhà khoa học đi trước, gắn liền nghiên cứu lý luận với tổng kết thực tiễn dạy học lịch sử ở trường phô thông liên tục trong hơn một thập ki qua. Mặc dù tập thể tác giả đã hết sức cô'gắng, cập nhật các thành tựu nghiên cứu và những quan điểm mới, nhưng chắc chắn Giáo trình này sẽ còn nhiều nội dung cần bổ sung và sửa đổi. Chúng tôi mong nhận được nhiều ý kiến đóng góp để giáo trình ngày càng hoàn chính hơn. TẬP THỀ TÁC GIẢ
  10. Phần thứ nhất NHẬP MÔN PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC LICH s ử Chuong 1 K H Á I Q Ư Á T V È PH Ư Ơ N G P H Á P D Ạ Y H Ọ C L ỊC H s ử hương pháp dạy học lịch sử, vói tư cách là một khoa học, cần thiết cho giáo viên môn Lịch sử ở trường phô thông và các nhà nghiên cứu giáo dục lịch sử. Vói mục tiêu hình thành kiến thức, ky năng và thái độ nghề nghiệp cho sinh viên Sư phạm Lịch sử, Phương pháp dạy học ỈỊCÌĨ sử được giang dạy cho sinh viên năm thứ 4 và học viên các lớp nghiệp vụ sư phạm của trường Đại học Giáo dục, Đại học Quôc gia Hà Nội. Học /yPhương pháp dạy học lịch sử", người học có khả năng: Giải thích khái niệm phương pháp dạy học lịch sử; đôí tượng, chức năng, nhiệm vụ, phương pháp nghiên cứu cúa Phương pháp dạy học lịch sử với tư cách là một khoa học. 1. Phân tích m ục tiêu, câu trúc, nội dung ca bản của chương trình môn Lịch sử ở trường trung học phổ thông làm cơ sở cho việc đề xuất những định hướng dạy học. 2. Phân tích đặc điểm của kiến thức lịch sử làm cơ sở cho việc xác định biện pháp sư phạm nhằm cung câp kiến thức v ề các sự kiện và quá trình lịch sử, tạo biểu tượng và hình thành khái niệm, quy luật lịch sử theo hướng phát huy tính tích cực của học sinh. 3. Phân tích khái niệm, quy trình triển khai tùng phương pháp trong hệ thông phương pháp dạy học lịch sử ở trường phổ thông; đánh giá được ưu điểm, nhược điểm của từng phương pháp; lựa chọn và đề xuất quy trình vận dụng các 13
  11. PHƯƠNG P h á p D ạ y H ọ c môn L ịc h S u ở Trường thpt phương pháp dạy học phù hợp trong từng bài dạy cụ thể nhằm đạt mục tiêu kiến thức và kỹ năng của từng bài. 4. Xây dụng được k ế hoạch dạy học, k ế hoạch và hổ so bài dạy theo yêu cầu đổi mói nội dung và phương pháp dạy học lịch sử. 5. Xác định đúng hình thức tô chức dạy học lịch sử và khả năng vận dụng phù hợp thực tiễn dạy học ở trường trung học phổ thông. 6. Phân tích và đánh giá ưu, nhược điểm của các phương pháp kiểm tra đánh giá kết quà học tập của học sinh trong dạy học Lịch sử ở trường trung học phô thông; thiết k ế các bài kiểm tra cho chương trình môn Lịch sử theo quy trình kiểm tra đánh giá. 7. Xác định rõ vai trò của người giáo viên trong quá trình dạy học Lịch sử; thực hành dạy học (một bài tự chọn) theo quy trình chuẩn nghề nghiệp: xác định nhu cầu của người học, lập k ế hoạch dạy học, triển khai dạy học tích cực, đánh giá kết quả học tập và đánh giá cải tiến; xây dựng được kê'hoạch học tập, nghiên cứu khoa học và định hướng phong cách giảng dạy của bản thân trong tương lai. Hướng tới các mục tiêu cơ bản trên, môn học tập trung vào các nội dung sau: 1. Khái quát v ề Phương pháp dạy học lịch sử: giới thiệu khái niệm phương pháp dạy học lịch sử; những cơ sở lý luậrv và thực tiễn thể hiện Phương pháp dạy học lịch sử là một khoa học. 2. Chương trình, sách giáo khoa môn Lịch sử ở trường trung học phô’ thông: giới thiệu mục tiêu, câu trúc, nội dung chương trình môn Lịch sử; cấu tạo sách giáo khoa môn Lịch sử. 3. Hệ thông phương pháp dạy học lịch sử: giới thiệu khái niệm, quy trình triển khai, ưu, nhược điểm của từng phương pháp dạy học; cách thức hướng dẫn học sinh phương pháp học tập môn Lịch sử. 4. Các hình thức tô’ chức dạy học lịch sử: đề cập đến ba loại hình tổ chức dạy học lịch sử cơ bản: dạy học trên lớp, ngoài lóp, hoạt động ngoại khóa và các bước tiến hành trong dạv học Lịch sử. 14
  12. C h ư ơ n g I: K h á i q u á t vổ p h ư ơ n g p h á p d ạ y h ọ c L ịc h s ư 5. Xây dựng kê'hoạch dạy học môn Lịch sử: giới thiệu cách thức xây dựng k ế hoạch dạy học; các loại bài trong chương trình môn Lịch sử, cách thức và các bước xây dựng kê'hoạch bài dạy; cách thức thiết k ế hổ sơ bài dạy môn Lịch sử vói sự hỗ trợ của công nghệ. 6. Kiểm tra đánh ẹ/’Á kết quả học tập: giới thiệu các hình thức, phương pháp kiếm tra đánh giá kết quà học tập của học sinh; các kỹ thuật kiểm tra đánh giá thường xuyên trên lớp. 7. Nyười giáo viên môn Lịclĩ sử: định hướng vể những yêu cầu chung và phát triển kỹ năng nghề nghiệp của người giáo viên môn Lịch sử theo quy định chuẩn nghề nghiệp. Chương 1, tập trung giới thiệu những vân đề lý luận chung về Phương pháp dạy học lịch sử như: đối tượng, chức năng, nhiệm vụ, cơ sờ phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu, nhằm định hướng nội dung cơ bản của môn học cẩn đi sâu nghiên cứu cũng như giải quyết các vân đề đặt ra trong thực tiễn dạy học lịch sử ờ trường trung học phổ thông. I. Khái niệm phương pháp dạy học lịch sử 1. Khải niệm phiíơng pháp dạy học Phương pháp hiếu theo nghĩa chung nhất được bắt nguổn từ hoạt động và là khái niệm luôn sóng đôi với hoạt động, là cách thức, biện pháp để thực hiện, con đường dân đến mục đích đề ra... Phương pháp theo tiếng Hy Lạp là Mcthodos - "con đường dân đến chân lý", có nội hàm chi cách thức dẫn đến mục tiêu. Chân lý là khách quan, cụ thể, là thực tiễn tổn tại không phụ thuộc vào ý thức chủ quan của con người, và con người muôn vươn tới sự nhận thức về thực tiễn đó để đáp ứng yêu cầu của cuộc sông. Có thế hiểu một cách đơn giản: phương pháp nhận thức là cách thức tiếp cận thực tiễn. Phương pháp dạy học là hệ thông cách thức, biện pháp... thực hiện hoạt động hợp tác, tương tác giữa người dạy và người học nhằm đạt được mục tiêu dạy học. 2. Khái niệm phương pháp dạy học lịch sử XucYt phát từ cách hiểu về phương pháp dạy học nói chung, các nhà giáo dục lịch sử từng cho rằng: "Phương pháp dạy học lịch sử là
  13. PHƯƠNG P h á p D ạ y H ọ c mồn L ịc h Sừ ở Trường thpt con đường, cách thức hoạt động của thẩy và trò trong một quá trình thống nhất giảng dạy (giáo viên) và học tập (nhận thức của học sinh), nhằm truyền thụ và tiếp thu kiến thức lịch s ử " 1. Nội hàm khái niệm "Phương pháp dạy học lịch sử " chi phối mối quan hệ chặt chẽ giũa các hoạt động nhận thức và giáo dục lịch sử của giáo viên, học sinh. Tuy nhiên, nếu nhân mạnh đến việc "tru yền thụ và tiếp thu kiến thức lịch sử" như hai nhiệm vụ của giáo viên (truyền thụ kiến thức) và học sinh (tiếp thu kiến thức), thì dường như vẫn nhấn mạnh việc trò tiếp thu kiến thức từ người dạV/ chưa thực sự đề cao vai trò chủ thê nhận thức, chưa coi trọng các phương pháp dạy học tích cực hướng vào sự phát triển của người học. Trong mô hình dạy học của quá khứ, việc dạy học được thực hiện theo phương thức "m ột chiều": người dạy truyền đạt kiến thức và người học tiếp thu kiến thức. Nhũng thay đối to lớn trong công nghệ và trong xã hội đã tạo ra một môi trường học tập mới. Trong đó người học có vai trò chủ động và tự chịu trách nhiệm về việc học của mình còn người dạy có vai trò hỗ trợ người học thành công trong học tập. Do vậy, trong quá trình dạy học, giáo viên tổ chức, hướng dân, quản lý quá trình học tập của học sinh: giáo viên hướng dẫn học sinh ghi nhớ, hiểu và phân tích, đánh giá được những sự kiện cơ bản và các quá trình lịch sử; đổng thời giáo viên còn hướng dẫn phương pháp học tập lịch sử, tổ chức hoạt động học tập theo hướng phát huy tính tích cực, hình thành năng lực tự học thông minh, sáng tạo của học sinh. Học sinh vừa là đôì tượng, vừa là chủ thể của quá trình nhận thức lịch sử. Dưới sự tổ chức, hướng dẫn của giáo viên, học sinh tích cực, phát huy năng lực độc lập nhận thức, trí thông minh, sáng tạo để thực hiện những nhiệm vụ của môn học theo chương trình quy định. Như vậy, phương pháp dạy học lịch sử xác lập môì quan hệ qua lại giữa việc giảng dạy của giáo viên với học tập của học sinh, nhằm phát triển sự nhận thức tích cực, độc lập của học sinh. Phương pháp dạy học lịch sử gắn liền với nội dung dạy học, vói các phương tiện, phương thức dạy học đê thực hiện mục tiêu giáo dục và mục tiêu môn học. 1 Phan Ngọc Liên: Lịch sứ và giáo dục lịch sử, Nxb. Chính trị Quôc gia, Hà Nội, 2003, tr. 417. 16
  14. C h ư ơ n g 1: K h á i q u á t vê p h ư ơ n g p h á p d ạ y h ọ c L ịch s ư Chúng ta thường nhấn mạnh nội dung môn học (nội dung từng mục, bài, chương) quy định phương pháp dạy học, nhưng cũng cần nhận thức sâu sắc một thực tế: đôi với những n
  15. PHƯƠNG P h á p D ạ y H ọ c môn L ịc h S ừ ớ Trường thpt pháp dạy học lịch sử mới chính thức được xây dụng và giảng dạy ờ khoa Lịch sử các trường đại học và cao đắng sư phạm, nhằm đào tạo và bồi dưỡng đội ngũ giáo viên lịch sử. Từ đó đến nay, những thành tựu nghiên cứu về lý luận và thực tiễn của các nhà giáo dục lịch sử ngày càng nhiều và đi vào chiều sâu, khẳng định thêm sự phát triển của khoa học phương pháp dạy học lịch sử. Là m ột khoa học, Phương p h áp dạy học lịch sử có đôi tư ợng, chức năng, nhiệm vụ, ph ư ơng p h áp luận, p h ư ơ n g pháp n ghiên cứu của m ình. 1. Đôi tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu của Phương pháp dạy học lịch sử là quá trình dạy học lịch sử ở trường phổ thông. Phương pháp dạy học lịch sử phát hiện những quy luật, xây dựng nguyên tắc của quá trình dạy học lịch sử. Từ đó xác định hệ thống phương pháp, đặc biệt là những phương pháp dạy học lịch sử cụ thể, hướng về tác nghiệp của người dạy và người học, với những quy trình, nhiệm vụ, ưu điểm, hạn chế, điều kiện thực thi cụ thê’ mỗi phương pháp. Phương pháp dạy học lịch sử còn xác định hình thức tổ chức dạy học phù hợp với đặc trưng môn học, tâm lý lứa tuổi học sinh và mục tiêu giáo dục của nhà trường Việt Nam. 2. Chức năng Phương pháp dạy học lịch sử có chức năng nhận thức khoa học về hoạt động nhận thức lịch sử của học sinh, cách thức tô chức việc dạy và học lịch sử ở trường phô’ thông. 3. Nhiệm vụ - Xác định mục tiêu giáo dục bộ môn theo mục tiêu đào tạo của nhà trường phổ thông. Mục tiêu giáo dục quyết định phương hướng lựa chọn nội dung kiến thức cơ bản và phương pháp dạy học thích hợp để đạt được kết quả tốì ưu. - Làm rõ chức năng của việc dạy học lịch sử về mặt nhận thức (cung câp kiến thức), giáo dục (thái độ, tư tưởng, tình cảm) và rèn luyện các kỹ năng (tư duy, thực hành); giải đáp được những vân đề có ý nghĩa lý luận và thực tiễn của việc dạy học lịch sừ như: Dạy học 18
  16. C h ư ơ n g I: K h á i q u á t vê' p h ư ơ n g p h á p d ạ y h ọ c L ịc h sử lịch sừ cho ai? (Đối tượn% dạy học); Dạy học lịch sứ là dạy cái gì (Nội dung dạy học); Dạy học lịch sử đ ể làm gì? (Chức năn%, nhiệm vụ); Dạy học lịch sử như tlic'nào? (Phương pháp dạy học). - Đề xuất các phương pháp, các biện pháp, thao tác sư phạm hợp lý, có cơ sớ khoa học và hiệu quả cao trong dạy học (bao gồm cả việc giảng dạy, học tập, kiếm tra, đánh giá, vận dụng kiên thức đã học...). - Tìm hiểu những nguyên tắc xâv dựng chương trình, biên soạn sách giáo khoa và các tài liệu học tập khác, các hình thức tô chức trong dạy học lịch sử, việc kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh và đánh giá cải tiến việc dạy học. Tóm lại, xuât phát từ chức năng của mình, Phương pháp dạy học lịch su có nhiệm vụ trang bị cho giáo viên những tri thức khoa học về quá trình dạy học lịch sử và những kỹ năng thao tác cụ thể về nghiệp vụ sư phạm nhằm bảo đảm việc cung câp kiến thức, phát triển kỹ năng và giáo dục thái độ cho học sinh qua môn học. Với tư cách là một khoa học, Phương pháp dạy học lịch sử là một bộ phận của khoa học giáo dục và quan hệ chặt chẽ, hữu cơ với khoa học lịch sử. Khoa học lịch sử lấy quá trình phát triển hợp quy luật của xã hội loài người làm đối tượng, lây việc khôi phục, miêu tả, giải thích hiện thực quá khứ làm chức năng, lây kết quả nghiên cứu phục vụ công cuộc xây dựng, bao vệ Tổ quôc, trên cơ sờ đó, rút ra bài học kinh nghiệm của quá khứ cho hiện tại, giáo dục truyền thống cho thế hệ trẻ... Phương pháp dạy học lịch sử lấy quá trình dạy học lịch sử (tiến hành theo quy luật nhận thức) làm đôi tượng nghiên ám , lây việc giáo dục thế hệ trẻ qua môn học, góp phần thực hiện mục tiêu giáo dục và đào tạo làm chức năng, tò đó hoạch định và tiến hành những nhiệm vụ cụ thế của giáo dục lịch sử. Đ ế thực hiện chức năng, nhiệm vụ của mình, phương pháp dạy học lịch sử không lấy việc nghiên cứu, phát hiện những hiểu biết mới về lịch sử xã hội loài người, dân tộc làm mục đích, đôi tượng nghiên cứu. Nhiệm vụ của phương pháp dạy học lịch sử là phát hiện quy luật của quá trình giáo dục lịch sử cho học sinh, đề ra nhũng phương pháp, biện pháp sư phạm, phù hợp với yêu cầu giáo dục lịch sử ở từng 19
  17. Ph ư ơ n g Ph á p D ạ y H ọ c môn L ịc h sử o Trư ờ n g t h ít cấp học ở trường phổ thông. Khoa học lịch sử cung cáp những kiến thức cơ sở cho nội dung giáo dục lịch sử. Vì vậy, giáo dục lịch sử đặt ra yêu cầu cho các nhà nghiên cứu lịch sử là cung câp kiến thức khoa học cơ bản, hiện đại, phù hợp với nhiệm vụ đào tạo thế hệ trẻ1. Phương pháp dạy học lịch sử còn có quan hệ chặt chẽ với các bộ món khác của giáo dục học, chủ yếu là lý luận dạy học, tâm lý học..., VÓI nhận thức luận, lôgíc học, xã hội học... 4. Cơ sở phương pháp luận của việc nghiên cứu phương pháp dạy học lịch sử Với tư cách là một khoa học, Phương pháp dạy học lịch sử được xây dựng trên cơ sở th ế giới quan, nguyên tắc phương pháp luận khoa học. Phương pháp dạy học phải phù hợp với mục tiêu dạy học. Cơ sớ phương pháp luận của Phương pháp dạy học lịch sử là chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử; n hũ ng quan điểm lý luận của chủ nghĩa Mác - Lênin và tư tưởng Hổ Chí Minh về nhận thức, giáo dục và về lịch sử. Vì vậy, nghiên cứu phương pháp dạy học lịch sử cũng quán triệt quan điểm toàn diện, xem xét các sự vật, hiện tượng trong mối liên hệ phổ biến, trong sự vận động và phát triển, và quan điểm lịch sử cụ thể; cần xuất phát từ thực t ế khách quan, tôn trọng sự thật, "nhìn thẳng vào sự thật, nói rõ sự thật, đánh giá đúng sự thật". 5. Phương pháp nghiên cứu Phương pháp dạy học lịch sử cũng tuân theo những yêu cầu, nguyên tắc của việc nghiên cứu khoa học nói chung. Bản chất của việc nghiên cứu Phương pháp dạy học lịch sử là một hoạt động sáng tạo của nhà khoa học, nhằm nhận thức quá trình dạy học lịch sử, góp phẩn nâng cao chất lượng giáo dục bộ môn. Mục đích của việc nghiên cứu Phương pháp dạy học lịch sử là tìm hiểu bản chất và các quy luật của quá trình nhận thức lịch sử của học sinh, phát hiện được cái mới về mặt lý thuyết cũng như các biện pháp sư phạm cụ thê’ có hiệu quả của việc dạy học lịch sử. 1 Phan Ngọc Liên (Chủ biên): Phương pháp dạy học lịch sử, t.l, sđd, tr.23.
  18. C h ư ơ n g I: K h á i q u á t vổ p h ư ơ n g p h á p d ạ y h ọ c Lịcl s ử Giá trị, ý nghĩa của việc nghiên cứu Phương pháp dạy học lịcl' sử thê hiện o việc nhận thức về mặt lý luận quá trình dạy học và liệu quà thực tiên cua việc sú’ dụng các phương pháp, biện pháp sư plạm được để ra và chất lượng giáo dục bộ môn ngày được nâng cao. Hệ thống phương pháp nghiên cứu Phương pháp dạy học lịcl sử về cơ bản là phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục, kết hợp với việc sử dụng một s ố phương pháp nghiên cứu khoa học lịch sử. 5.1. P hư ơng p h áp nghiên cứ u thực tiễn việc dạy học lịch sử ở tnờng phổthôiiy Với mục đích tìm hiểu tình hình và yêu cầu của quá trình ilạy học, phương pháp này bao gồm: - Quan sát khoa học, thông qua việc dự giờ trên lớp, các hoạt đòng giáo dục cua bộ môn. Quan sát khoa học có quan sát trực tiếp và quan sát gián tiếp. Quan sát trực tiếp đòi hỏi nhà nghiên cứu phải tham dự các hoạt động dạy học để có thông tin đầy đủ, chi tiết và những nhận Két, biện pháp giải quyết. Quan sát gián tiếp là việc lây thông tin bằng cẲch quan sát thông qua các phương tiện ghi âm, ghi hình về thực tiễn ilạy học ỏ trường phổ thông. Trong quan sát khoa học, người nghiên cứu phải thu thập thỏng tin thực tiên, kiểm chứng các giả thuyết và lý thuyết đã có, đôì chiêu kết quả đã nghiên cứu với thực tiên để bổ sung, hoàn chinh việc nghiên cứu. Vì vậy, cần phải lựa chọn đúng đôi tượng quan sát, v^ch được k ế hoạch quan sát, lựa chọn các phương thức quan sát có hiệu quả, chính xác, phải ghi chép đầy đủ, trung thực kê't quả quan sát với những tài liệu, sô liệu khác nhau. Cần phải xử lý, kiểm tra các kết quả quan sát để có tài liệu chính xác, khách quan. - Điều tra khoa học là khảo sát một nhóm đôi tượng trên một diện rông nhằm tìm hiểu chính xác về các hiện tượng và quy luật vận động chi phối đối tượng. Trong điều tra khoa học có thể tiến hành điểu tra cơ bản và điều tra xã hội học. Điều tra cơ bản là điều tra thực trạng của việc dạy học lịch sử ở một số trường phô thông phù hợp với nội dung và yêu cầu nghiên cứu đề tài. 21
  19. PHƯƠNG P h á p D ạ y H ọ c môn L ịc h sử ở Trường th pt Điểu tra xã hội học là điều tra quan niệm, thái độ của giáo viên, học sinh về môn Lịch sử, về việc tiến hành các phương pháp, hình thúc hoạt động giáo dục lịch sử. Có thế tiến hành việc điều tra bằng nhiều cách để có lượng thông tin nhiều và chính xác như phỏng vân trực tiếp, bằng hệ thống câu hỏi viết: Phỏng vân là nói chuyện trực tiếp giữa người nghiên cứu và đối tượng tìm hiểu theo một chủ đích. Phỏng vân có thể tiến hành bằng ghi âm, quay phim đê có tài liệu đầy đủ và chính xác. Hệ thông câu hỏi viết gồm hai loại: có các phương án cho người trả lời lựa chọn và ngoài các phương án có sẵn người trả lời có thê bổ sung ý kiến của minh. Trắc nghiệm là một phương pháp điều tra khoa học được sử dụng phổ biến trong nghiên cứu giáo dục học. Trắc nghiệm bao gổm một hệ thống câu hỏi hoàn chỉnh, ngắn gọn, được chuẩn hoá với các phương án trả lời mà người được hòi phải suy nghĩ trả lời một cách thóng minh. Trắc nghiệm đòi hỏi phải có độ khách quan cao, cung cấp những dữ liệu chính xác, có ích cho người nghiên cứu. 5.2. M ột SỐ-phương pháp nghiên cứu khoa học khác như phân tích, tổng hợp, tông kết kinh nghiệm... 5.3. Thực nghiệm sư phạm nhằm kiểm tra, đối chứng kê't quả nghiên cứu về lý thuyết đạt được. Đây là công việc rất quan trọng, không thể thiếu trong nghiên cứu giáo dục học nói chung và phương pháp dạy học lịch sử nói riêng. Có hai loại thực nghiệm sư phạm thường được sử dựng: Thực nghiệm từng phẩn với một chủ đề nhâ't định đê chứng minh cho kết quả nghiên cứu lý thuyết một cách dạy học (miêu tả, giai thích...), một hoạt động thực hành, ngoại khoá... Thực nghiệm toàn phần m ang tính tổng hợp bao gốm nhiều mặt, nhiều khâu trong quá trình dạy học lịch sử để làm cơ sờ cho một luận điếm về mặt lý thuyết. Trên cơ sở thực nghiệm từng phần nhà nghiên cứu tiến hành thực nghiệm toàn phần. Việc thực nghiệm được tiến hành song song với dạy học ở lớp đôi chứng ở nhiều nơi, với nhũng đối tượng vùng, miền khác nhau, 22
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2