CHƯƠNG 3<br />
<br />
ĐÁNH GIÁ NHỮNG MẶT TÍCH cự c VÀ TIÊU cự c,<br />
XU THẾ PHÁT TRIỂN CỦA XÃ HỘI DÂN sự<br />
ỏ LIÊN MINH CHÂU Âu TRONG TƯƠNG LAI<br />
<br />
3.1. N hữ ng m ặ t tíc h cực<br />
3.1.1. Kinh tê thị trường, Nhà nước pháp quyền và<br />
XH DS là những thành tựu phát triển của văn minh nhân<br />
loại, mang tính phổ biến. Kinh tê'thị trường ra đòi và phát<br />
triển đã tạo ra những tiền đề cần thiết, thúc đẩy nhu cầu<br />
hình thành và sự phát triển của Nhà nước pháp quyền<br />
cũng như XHDS, đồng thời chính sự hình thành và phát<br />
triển của Nhà nưốc pháp quyền cũng như XHDS đã và sẽ<br />
thúc đẩy sự phát triển nhanh hơn của kinh tế thị trường.<br />
Tam giác phát triển này luôn gắn bó biện chứng, nó có ý<br />
nghĩa quan trọng đặc biệt đến sự phát triển của mỗi quốc<br />
gia Irong tliòi dại loàn cầu hoá và liội nhập mạnh mẽ liiện<br />
nay. Những phân tích ở các chương trên đã chứng minh rõ<br />
ràng rằng: XHDS là sản phẩm của quá trình lịch sử tự<br />
nhiên, chịu sự chi phối, tác động của những nhân tố khách<br />
quan và chủ quan, nhằm mục đích đáp ứng những nhu cầu<br />
của sự phát triển xã hội. Cùng với quá trình phát triển của<br />
lịch sử nhân loại và tiến bộ xã hội, vai trò, vị thê của cá<br />
<br />
Môl sô vấn dê lý luận VÌ1 thực tiễn về xã hội dán s ự ở L iên m inh châu Au<br />
<br />
189<br />
<br />
nhân ngày càng được khắng định và tôn trọng, quyền dân<br />
chủ được phát huy. Cốt lõi của tư tưởng vê XHDS là lý<br />
thuyết vê dân chủ, quyền con người và quyển công dân, về<br />
bản chất tự do của xã hội và của cá nhân trong môi quan<br />
hệ với nhà nước và thị trường. Tư tưởng vê XHDS thừa<br />
nhận rằng trong xã hội có một lĩnh vực rộng lốn tự điều<br />
tiết, nơi lưu giữ cơ bản quyển và tự do cá nhân, các kĩ năng<br />
tố chức hoạt động sản xuất và đời sông xã hội dưới hình<br />
thức văn hoá, truyền thống cộng đồng... mỗi người cần<br />
phải được bảo vệ trước sự vi phạm, hoặc can thiệp quá thái<br />
của nhà nước và thị trường. XHDS được hình thành trên<br />
cơ sở cân bằng giữa bộ phận quyền lực nhà nước, do người<br />
dân uỷ quyền hoặc trao quyên, vối bộ phận quyển lực do<br />
dân tự mình trực tiếp thực hiện, không thông qua nhà<br />
nước, do đó nó thế hiện sự hài hoà giữa nhà nước và tư<br />
nhân, giữa lợi ích chung, lợi ích nhóm và lợi ích cá nhân<br />
(Nguyễn Minh Phương - Tạp chí Thông tin KHXH số<br />
7/2007, tr. 9,10).<br />
Xuất phát từ ba trường phái tư tưởng chính của XHDS<br />
mà Edward M (2004)*đã khái quát, chúng ta đã nhận thấy<br />
những yếu tô rấ t tích cực của XHDS như sau:<br />
Thứ n h ấ t: XHDS được hiểu như một “xã hội tôt đẹp”<br />
(good society) dó là xã hội lý tưủng mà con người luôn<br />
mong ước vươn tới. Trong xã hội tốt đẹp đó, XHDS sẽ tăng<br />
cường dân chủ, cải thiện phúc lợi cho các cộng đồng nghèo<br />
khổ, thông qua việc cải thiện quyền con người, chông lại<br />
những hành vi bất khoan dung, nạn bạo lực. XHDS là<br />
phương tiện qua đó hình, thành nuôi dưỡng các giá trị và<br />
kết quả xã hội, ví dụ như: phi bạo lực, không phân biệt đối<br />
<br />
190<br />
<br />
PGS.TS. Đ inh Công Tuấn (Chủ biên)<br />
<br />
xử, dân chủ, tinh thần tương thân tương ái, công bằng xã<br />
hội, minh bạch, đoàn kết...<br />
Thứ hai: XHDS như “đời sống hiệp hội” (Associational<br />
life). Đây là “khoảng không gian” của các hoạt động có tổ<br />
chức, mà không phải do nhà nưốc hoặc doanh nghiệp vì lợi<br />
nhuận đặt ra. Nó bao gồm hoạt động của các hiệp hội<br />
(chính thức hoặc không chính thức) như tô chức tự nguyện<br />
cộng đồng, công đoàn, hợp tác xã, nhóm tương hỗ, hội nghề<br />
nghiệp, hội kinh doanh, tổ chức từ thiện, các nhóm tôn<br />
giáo, các nhóm công dân phi chính thức, các phong trào xã<br />
hội (môi trường, hoà bình...)... XHDS ở khía cạnh hiệp hội<br />
đã phát huy mọi tiềm năng, nguồn lực dồi dào, phong phú<br />
trong xã hội, kể cả “cái tôi”, những mong muốn của mình,<br />
của mọi ngưòi, thông qua các hành động tập thể. Và sự<br />
tham gia này là tự nguyện, không bị ép buộc. Chính sự tự<br />
do hội họp này sẽ thúc đẩy văn hoá tham gia dân sự, tạo ra<br />
những nguồn “vốn xã hội”, có đặc điểm của tổ chức xã hội<br />
như mạng lưới, chuẩn mực và niềm tin xã hội, từ đó sẽ<br />
thúc đẩy sự điểu phôi, hợp tác vì những lợi ích qua lại lẫn<br />
nhau. “Vốn xã hội” là những tình cảm rấ t quan trọng như<br />
lòng tin giữa con người với con người, sự chia sẻ những giá<br />
trị chung vê tình đoàn kết, yêu thương, thực hiện bổn<br />
phận, trá c h nhiệm , n g h ĩa vụ đối vối n h a u tro n g x ã hội,<br />
<br />
thúc đẩy sự điều phôi và hợp tác lẫn nhau. Nó giúp cho con<br />
người tin tưởng, hiểu biết thông cảm đối với nhau, cùng<br />
hợp tác, gắn kết xã hội, thu hút mọi người trở thành<br />
những thành viên tích cực tham gia cộng đồng chung, chia<br />
sẻ lợi ích chung. “Vốn xã hội” là lòng tin, đó chính là thành<br />
tô gắn kết trong phát triển xã hội, điêu kiện cơ bản để duy<br />
<br />
Mõt sỗ vân d ề lý luận và thự c tiền về xă hội dán sự ở Liên m inh châu A u<br />
<br />
191<br />
<br />
trì hoạt động kinh tế và mong muốn hợp tác. Các thái độ,<br />
giá trị, lòng tin, sự tương thân tương ái lẫn nhau chính là<br />
nên tảng cơ bản và quan trọng đê Ôn định chính trị và hợp<br />
tác xã hội.<br />
Thứ ba: XHDS như “khu vực công” (Public area)<br />
0 đây XHDS được hiểu như “một không gian” (vật thể<br />
và phi vật thể - ví dụ vật thể: trung tâm cộng đồng, phòng<br />
họp, phi vật thê như mạng xã hội, thê giới ảo (Blog)...)<br />
trong đó, các khác biệt xã hội, các vấn đê xã hội, chính<br />
sách công, hoạt động chính phủ, vấn để cộng đồng, bản sắc<br />
văn hoá... được hình thành, tranh luận, và thương lượng.<br />
Thông qua “khu vực công” đó, sẽ tạo ra mối liên kết, hợp<br />
tác giữa các cá nhân và nhóm xã hội, chia sẻ tầm nhìn,<br />
định hưóng chung về xã hội tót đẹp. Các hoạt động này sẽ<br />
làm cho XHDS không bị nhà nước lấn át, và XHDS tham<br />
gia đáp ứng các vấn đê của nhà nước, từ đó giúp nhà nước<br />
có cơ sỏ xây dựng và hoàn thiện các chính sách.<br />
Như vậy, XHDS đã thế hiện vai trò rất tích cực, là mục<br />
tiêu để hướng tới một “xã hội hội tôt đẹp”, là phương tiện<br />
để đạt được mục đích, thông qua “đời sống hiệp hội” và là<br />
khuôn khổ chung “khu vực công”, đế mọi người dân tham<br />
gia tran h luận thông n h ất vê mục tiêu và phương tiện.<br />
3.1.2.<br />
Thông qua khung khô p h â n tích mô hình “XHDS<br />
hình thoi” do Anheier H.K (2004) đưa ra, bao gồm 4 chiểu<br />
cạnh: 1. Cấu trúc; 2. Môi trường; 3. Các giá trị; 4. Yếu tô<br />
tác động, áp dụng mô hình này cho phép đo lường và xác<br />
định thực trạ n g những điểm rất tích cực của XHDS.<br />
3.1.2.1. “Cấu trúc” của XHDS, là “cơ sở hạ tầng” của tô<br />
<br />
192<br />
<br />
PGS.TS. Đ inh Công Tuấn (Chủ biên)<br />
<br />
chức XHDS, bao gồm các thể chế, tố chức, mạng lưới, các<br />
cá nhân, các thành tố và nguồn lực hoạt động. Qua phân<br />
tích nội dung, cấu trúc XHDS của châu Au nói chung, của<br />
các nước thành viên trong Liên minh châu Au nói riêng,<br />
người ta đã xác định được 6 mục tiêu của cấu trúc đó:<br />
Thứ nhất'. “Chiều rộng của sự tham gia của người dân”,<br />
nó được biểu hiện thông qua 4 chỉ số đánh giá mức độ<br />
tham gia của người dân: 1. Hành động chính trị không<br />
đồng thuận (ví dụ như viết thư, gửi báo, ký đơn kiến nghị,<br />
tham gia biểu tình của người dân); 2. Làm từ thiện, ngưòi<br />
dân có thế là cá nhân, tập thể, thường xuyên hoặc không<br />
thường xuyên quyên góp, giúp đõ từ thiện các nhóm xã hội<br />
bị bỏ rơi, bị đẩy ra bên lề, cần được cứu trợ, giúp đỡ; 3. Các<br />
thành viên của các tổ chức xã hội dân sự (Civil Society<br />
Organization) bao gồm những tổ chức, nhóm xã hội, các<br />
hiệp hội khác nhau như: nhóm phát triển, bảo tồn, môi<br />
trường, nhóm hoà bình, tồ chức tôn giáo, công đoàn, hội<br />
nghề nghiệp, nhóm y tế, công tác thanh n iên, giáo dục nghệ th u ật - âm nhạc, thê thao —vui chơi giải trí, nhóm<br />
cộng đồng địa phương, phúc lợi xã hội, nhóm phụ nữ, nhóm<br />
tổ chức chính trị...; 4. Người dân tham gia một cách tự<br />
nguyện không có thù lao vật chất, lương bổng; 5. Sự tham<br />
gia của người dân vào các buổi họp cộng đồng, các sự kiện<br />
cộng đồng hoặc sự nỗ lực chung để giải quyết các vấn đê<br />
cộng đồng. Nó thể hiện tinh thần “dân biết, dân làm, dân<br />
bàn, dân kiểm tra ”.<br />
Thứ hai: “Chiểu sâu của sự tham gia của người dân<br />
trong XHDS” nó đo đạc mức độ tham gia vào XHDS của<br />
người dân nông hay sâu, được thế hiện qua 3 chỉ số sau<br />
<br />