intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Liệt hai chân

Chia sẻ: Lanh Nguyen | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:20

68
lượt xem
7
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Là hội chứng thường gặp Giảm hoặc mất vận động tự chủ hai chân do tổn thương: Thần kinh trung ương (bó tháp ở tủy sống) Thần kinh ngoại vi (sừng trước tuỷ, rễ và dõy thần kinh) Trực tiếp vùng vận động vỏ não (tiểu thùy cạnh trung tâm)

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Liệt hai chân

  1. LIệT HAI CHÂN Ts Bs Nguyễn Trọng Hưng Bộ Môn Thần kinh –Đại học Y Hà Nội Trưởng Khoa Thần kinh
  2. ĐạI CƯƠNG  Là hội chứng thường gặp  Giảm hoặc mất vận động tự chủ hai chân do tổn thương:  Thần kinh trung ương (bó tháp ở tủy sống)  Thần kinh ngoại vi (sừng trước tuỷ, rễ và dõy thần kinh)  Trực tiếp vùng vận động vỏ não (tiểu thùy cạnh trung tâm)
  3. HỏI BệNH  Cách khởi đầu : Nhanh, đột ngột hay diễn ra từ từ  Các triệu chứng sớm: Sốt, đau lưng, đau chân, tê rát bỏng, kim châm, kiến bò, giảm cảm giác ở hai chân, đau tăng khi gắng sức, khi vận động...  Triệu chứng xuất hiện trong ở những ngày sau: Rối loạn vận động, bí đại, tiểu tiện, loét, teo cơ...  Tiền sử: Chấn thương cột sống, nhiễm trùng
  4. KHÁM THầN KINH  Vận động: Giảm hay liệt hoàn toàn hai chân, đều hay không đều ở hai bên; trương lực cơ tăng hay giảm kết hợp với khám phản xạ để đánh giá liệt cứng hay mềm, nếu liệt co cứng phải tìm dấu hiệu tự động tủy, phản xạ bệnh lý khi liệt mềm trung ương  Cảm giác : Nông, sâu so sánh ngọn chi và gốc chi, phải định khu chính xác vị trí tổn thương dựa vào ranh giới rối loạn cảm giác nếu tổn thương trung ương  Dinh dưỡng, cơ tròn: Đánh giá mức độ rối loạn để tròn có biện pháp săn sóc tiếp theo
  5. KHÁM TOÀN THÂN  Chú ý các điểm gồ - vẹo bất thường ở cột sống, các điểm đau khu trú, phù ở lưng, hai chân  Khám kỹ nội khoa tránh bỏ sót các nguyên nhân từ cơ quan khác di căn tới, ở nam chú ý tuyến tiền liệt, nữ chú ý vú, phần phụ...  Khai thác kỹ tiền sử tâm thần nếu nghi ngờ nguyên nhân tâm lý
  6.  Chụp X-quang qui ước vùng cột sống  Chọc dò dịch não tủy  Điện cơ đồ và đo tốc độ dẫn truyền TKNV  Chụp tuỷ sống có cản quang  Chụp cộng hưởng từ tuỷ sống
  7.  Liệt cứng  Liệt cứng có thể là sau liệt mềm nhưng có thể là cứng ngay từ đầu  Tăng trương lực cơ kiểu tháp  Tăng PXGX; Rung giật (clonus)  Phản xạ bệnh lý bó tháp (Babinski)  Rối loạn cơ tròn và dinh dưỡng  TT thần kinh trung ương  Liệt mềm  Giảm trương lực và cơ lực ở hai chân  Giảm, mất PXGX (tứ đầu đùi, gân gót);  Không có PX bệnh lý; không rối loạn cơ tròn  TT thần kinh trung ương hoặc ngoại vi
  8. PHÂN BIỆT ÉP TỦY KHÔNG ÉP TỦY  ép tuỷ  Tiến triển chậm với triệu chứng ép rễ  Ranh giới rối loạn cảm giác kiểu khoanh đoạn: Tăng cảm giác đau tại chỗ, giảm và mất cảm giác dưới nơi tổn thương  DNT: Phân ly đạm - tế bào  Chẩn đoán : Chụp tuỷ cản quang (myelography); chụp MRI  không do ép tuỷ  Diễn biến nhanh, hội chứng nhiễm trùng (viêm tủy)  Có thể liệt mềm rồi dần dần chuyển sang liệt cứng  DNT: Tăng nhẹ protein, tế bào hoặc bình thường  Hình ảnh học: X-quang cột sống, chụp tủy cản quang (-);
  9. NGUYÊN NHÂN LIệT HAI CHÂN  Tổn thương ngoại vi  Tổn thương trung ương  Rối loạn chuyển hoá và thần kinh chức năng  Các bệnh tuỷ hiếm gặp  Nguyên nhân ở não
  10.  Viêm sừng trước tuỷ cấp (bệnh bại liệt)  Bệnh đa dây thần kinh  Bệnh đa rễ và dây thần kinh cấp tính (hội chứng Guillain Barré)  Hội chứng đuôi ngựa
  11.  Viêm tuỷ  Do virus hướng thần kinh  Viêm tuỷ cắt ngang  Viêm não tuỷ  Viêm tuỷ thị thần kinh  Viêm tuỷ cấp rải rác  Viêm tuỷ do giang mai  Viêm tuỷ do nhiễm khuẩn khác (tụ cầu, liên cầu, lao…)
  12.  ép tủy  U ngoài tuỷ  tiến triển rất chậm, triệu chứng đau do ép rễ rồi ép tuỷ điển hình  U nội tuỷ  Hội chứng tháp xuất hiện muộn, rối loạn cơ tròn sớm nếu u ở vùng thấp  Phân ly cảm giác kiểu rỗng tuỷ (mất cảm giác nhiệt, đau, còn cảm giác sờ) có thể xác định vị trí tổn thương nội tủy  U di căn vào tuỷ và cột sống  Lao cột sống  áp xe ngoài màng cứng
  13.  Viêm màng nhện tuỷ  Tiến triển từ từ, rối loạn vận động cảm giác không đều nhau; có thể phối hợp vừa tổn thương TW và ngoại vi  Chấn thương và vết thương cột sống - tuỷ sống  Bệnh lý mạch máu tuỷ  Nhũn tuỷ 
  14.  Rối loạn chuyển hoá và bệnh thần kinh chức năng  Liệt chu kỳ do rối loạn chuyển hóa kali máu (bệnh Westphal)  Rối loạn phân ly (hysteria) thể liệt hai chân
  15.  Các bệnh tuỷ hiếm gặp  Xơ cứng rải rác  Gặp ở tuổi trẻ 20 - 40 tuổi  Biểu hiện từng đợt rối loạn vận động, cảm giác ở mỗi chi hoặc ở hai chân  Điều trị áp ứng tốt với corticoid  . Xơ cứng cột bên teo cơ (bệnh Charcot)  Liệt cứng hai chân, teo cơ tay, rung giật cơ, giật lưỡi,..  Không có rối loạn cảm giác và cơ tròn
  16.  Nguyên nhân ở não  Hiếm gặp  Có thể do u liềm não, chấn thương vùng đỉnh, u cạnh xoang tĩnh mạch dọc trên  Chụp cộng hưởng từ sọ nóo (+)
  17.  Liệt do tổn thương thần kinh hay không?  Một số bệnh xương, khớp nhất là khớp háng hai bên gây trở ngại vận động (nhầm là liệt)  Liệt thực thể hay chức năng?  Liệt do rối loạn phân ly (hysteria) không có triệu chứng khách quan về thần kinh (Babinski, biến đổi phản xạ…), thường sau một sang chấn tâm lý và điều trị khỏi hoàn toàn bằng tâm lý liệu pháp
  18.  Liệt trung ương hay ngoại vi?  Liệt cứng do tổn thương thần kinh trung ương  Liệt mềm: có thể  do tổn thương thần kinh trung ương  do tổn thương ngoại vi  Vị trí tổn thương?  Chủ yếu ở tuỷ sống lưng và thắt lưng
  19.  Triệu chứng  Phục hồi chức năng (+++)  Nguyên nhân  Nội khoa  Phẫu thuật
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2