intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Loạn trương lực cổ: Đặc điểm lâm sàng vàđiều trịcủa 50 trường hợp

Chia sẻ: ViHani2711 ViHani2711 | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:7

51
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài viết mô tả đặc điểm lâm sàng và điều trị thuốc uống ở bệnh nhân loạn trương lực cổ tại bệnh viện Đại học y dược TP Hồ Chí Minh.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Loạn trương lực cổ: Đặc điểm lâm sàng vàđiều trịcủa 50 trường hợp

Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 21 * Số 2 * 2017<br /> <br /> <br /> LOẠN TRƯƠNG LỰC CỔ: ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG VÀ ĐIỀU TRỊ CỦA 50<br /> TRƯỜNG HỢP<br /> Trần Ngọc Tài*<br /> <br /> TÓM TẮT<br /> Mở đầu: Loạn trương lực cổ là tình trạng co cơ không chủ ý gây co rút hoặc xoắn vặn cổ, tạo tư thế đầu bất<br /> thường. Điều trị tiêm botulinum toxin chủ yếu dựa vào kiểu biểu hiện lâm sàng của loạn trương lực cổ.<br /> Mục tiêu nghiên cứu: Mô tả đặc điểm lâm sàng và điều trị thuốc uống ở bệnh nhân loạn trương lực cổ tại<br /> bệnh viện Đại học y dược TP Hồ Chí Minh.<br /> Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Đây là nghiên cứu cắt ngang mô tả. Tất cả các bệnh nhân được<br /> thu thập các dữ liệu về dân số học, lâm sàng, nguyên nhân, tiền sử bản thân và gia đình, điều trị thuốc uống và<br /> năng suất lao động. Các số liệu được thống kê dựa theo phần mềm SPSS phiên bản 20.<br /> Kết quả: Có 50 bệnh nhân loạn trương lực cổ với tỉ lệ nữ: nam là 1,1: 1. Tuổi trung bình là 45,7. Tuổi khởi<br /> phát bệnh thường gặp nhất là từ 30 – 60 tuổi. Thời gian mắc bệnh trung bình là 4,26 ± 5,6 năm. Tiền sử gia đình<br /> bị rối loạn vận động là 10% trường hợp. 72% trường hợp là loạn trương lực cổ đơn thuần, 28% trường hợp là<br /> loạn trương lực cổ phối hợp với loạn trương lực nơi khác như vùng đầu mặt (16%), co thắt mi mắt (2%), tay<br /> (4%), toàn thể (4%), phát âm (2%). Loạn trương lực cổ đơn giản là 8 trường hợp (16%) và phức tạp là 42 trường<br /> hợp (84%), trong đó thể xoay ưu thế là 82%, ngữa 12% và nghiêng 6%. 96% trường hợp có phì đại cơ vùng cổ.<br /> Mẹo cảm giác gặp ở 66% bệnh nhân. Chỉ xác định 4% trường hợp loạn trương lực cổ có nguyên nhân. 31%<br /> trường hợp đáp ứng với thuốc uống với hiệu quả đáp ứng trung bình 28%. 52% bệnh nhân mất việc làm.<br /> Kết luận: Loạn trương lực cổ có biểu hiện lâm sàng đa dạng, ảnh hưởng nặng đến năng suất lao động của<br /> người bệnh và kém đáp ứng với thuốc uống.<br /> Từ khóa: loạn trương lực cổ, đặc điểm lâm sàng, điều trị nội khoa<br /> ABSTRACT<br /> CERVICAL DYSTONIA: CLINICAL FEATURES AND TREATMENT OF 50 CASES<br /> Tran Ngoc Tai * Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Supplement of Vol. 21 - No 2 - 2017: 154 - 160<br /> Background: Cervical dystonia is characterized by involuntary contractions of cervical musculature and<br /> abnormal movements and postures of the head. Botulinum toxin injection is chiefly based on clinical patterns of<br /> cervical dystonia.<br /> Objectives: To describe the clinical characteristics and oral therapies of the patients with cervical dystonia<br /> treated at Ho Chi Minh city University Medical Center.<br /> Subjects and Methods: This was a cross – sectional, descriptive study. All participants were collected the<br /> demographic, historical, clinical examination, etiologic, therapeutically and working burden data. The data were<br /> analyzed with SPSS.20 software.<br /> Results: There were 50 cervical dystonia patients included with male: female ratio as 1: 1.1. The common age<br /> of onset was between 30 and 60. The time from the onset to botulinum toxin injection was 4.26 ± 5.6 years. 72%<br /> of cases were focal cervical dystonia and 28% of cases were associated with extra cervical dystonia such as<br /> craniofacial dystonia (16%), hand dystonia (4%), generalized dystonia (4%), blepharospasm (2%), and spasmodic<br /> <br /> * Bệnh viện Đại học Y dược TP.HCM<br /> Tác giả liên lạc: ThS. BS. Trần Ngọc Tài ĐT: 0913190606 Email: taitranmd@gmail.com<br /> <br /> 154 Chuyên Đề Nội Khoa<br /> Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 21 * Số 2 * 2017 Nghiên cứu Y học<br /> <br /> dysphonia (2%). Simple cervical dystonia occupied 8 cases (16%) and complex was 42 cases (84%), including<br /> predominant rotational torticollis (82%), retrocollis (12%) and laterocollis (6%). 96% of cases had cervical<br /> muscular hypertrophy. Sensory trick was been seen in 66% of cases. There were only 4% of cases identified the<br /> cause. 31% of cases responded to oral medications with average response rate 28%. 52% of the patients had<br /> stopped working due to cervical dystonia.<br /> Conclusions: Cervical dystonia showed diverse clinical characteristics, significant working burden and poor<br /> response to oral medications.<br /> Keywords: cervical dystonia, clinical characteristics, medical treatment<br /> ĐẶT VẤN ĐỀ botulinum toxin vẫn chủ yếu dựa vào các kiểu<br /> biểu hiện lâm sàng của loạn trương lực cổ.<br /> Loạn trương lực là một thể rối loạn vận động<br /> Do đó, để giúp ích cho việc điều trị<br /> được đặc trưng bởi sự co cơ dai dẳng hoặc từng<br /> botulinum toxin đạt hiệu quả cao, trong nghiên<br /> đợt tạo ra những cử động và/ hoặc tư thế bất<br /> cứu này, chúng tôi mô tả đặc điểm lâm sàng và<br /> thường, lặp đi lặp lại. Cử động loạn trương lực<br /> điều trị thuốc của bệnh nhân loạn trương lực cổ<br /> tạo ra kiểu dáng đặc trưng, xoắn vặn hoặc run.<br /> trước khi được điều trị tiêm botulinum toxin tại<br /> Loạn trương lực thường khởi phát hoặc nặng lên<br /> bệnh viện Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh.<br /> bởi những vận động hữu ý và kết hợp với hoạt<br /> hoá cơ quá mức(8). Loạn trương lực cổ là thể loạn ĐỐITƯỢNG-PHƯƠNGPHÁPNGHIÊNCỨU<br /> trương lực khu trú khởi phát ở người lớn thường Nghiên cứu được thực hiện tại bệnh viện Đại<br /> gặp nhất với đặc điểm là tình trạng co cơ không học y dược TP Hồ Chí Minh từ tháng 1/2012 đến<br /> chủ ý gây co rút hoặc xoắn vặn cổ, tạo tư thế đầu tháng 6/2016. Đây là nghiên cứu cắt ngang nhằm<br /> bất thường(23). Tỉ lệ hiện mắc loạn trương lực cổ mô tả đặc tính lâm sàng và điều trị thuốc uống<br /> tương đối thấp, ước tính khoảng 16,4/100000 của các bệnh nhân loạn trương lực cổ đơn thuần<br /> dân(2). Cho đến nay, chẩn đoán loạn trương lực hoặc ưu thế có tham gia điều trị abobotulinum<br /> nói chung và loạn trương lực cổ nói riêng vẫn toxin. Chẩn đoán loạn trương lực cổ được xác<br /> chủ yếu dựa vào lâm sàng và chưa có một tiêu định bởi ít nhất 2 bác sĩ chuyên khoa thần kinh<br /> chuẩn chẩn đoán thống nhất nào. Các phương của bệnh viện Đại học y dược TP Hồ Chí Minh<br /> tiện cận lâm sàng chỉ nhằm mục đích loại trừ các có kinh nghiệm trong việc chẩn đoán và điều trị<br /> chẩn đoán khác có biểu hiện lâm sàng tương tự thể bệnh này. Tất cả các bệnh nhân được thu<br /> cũng như hỗ trợ cho việc xác định các nguyên thập các dữ liệu về dân số học, lâm sàng, nguyên<br /> nhân gây ra loạn trương lực. nhân, tiền sử bản thân và gia đình, điều trị thuốc<br /> Phân loại loạn trương lực có nhiều thay uống và năng suất lao động. Bệnh nhân được<br /> đổi theo từng thời kỳ do sự hiểu biết của xác định là loạn trương lực khu trú cổ đơn thuần<br /> chúng ta về lâm sàng và nguyên nhân của khi chỉ có loạn trương lực cổ là triệu chứng duy<br /> bệnh ngày càng tăng. Tuy nhiên, vẫn có sự nhất. Bệnh nhân được xác định là loạn trương<br /> thống nhất rằng các phân loại được đề nghị lực đơn thuần ưu thế cổ khi chỉ có triệu chứng<br /> trước đây dựa vào tuổi và sự phân bố theo loạn trương lực nhưng phân bố ở nhiều nơi bao<br /> vùng cơ thể là hữu dụng trong thực hành lâm gồm loạn trương lực đoạn, loạn trương lực nhiều<br /> sàng(2). Hiện nay, botulinum toxin được xem là ổ, loạn trương lực nửa thân, loạn trương lực toàn<br /> lựa chọn hàng đầu trong điều trị loạn trương thể, trong đó loạn trương lực cổ là ưu thế. Loạn<br /> lực cổ trong các hướng dẫn của Mỹ cũng như trương lực cổ nguyên phát là loạn trương lực cổ<br /> của Châu Âu(1,22), còn điều trị thuốc uống cho không tìm thấy nguyên nhân. Loạn trương lực<br /> hiệu quả kém(9,11). Tuy nhiên, việc tiêm cổ thứ phát là loạn trương lực cổ có nguyên<br /> nhân(2). Loạn trương lực cổ có liên quan với chấn<br /> <br /> <br /> Thần kinh 155<br /> Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 21 * Số 2 * 2017<br /> <br /> thương là những bệnh nhân loạn trương lực cổ nhiều thể loạn trương lực cổ. Bệnh nhân được<br /> xuất hiện trong vòng 1 năm sau chấn thương(10). đánh giá độ nặng của loạn trương lực theo thang<br /> Loạn trương lực cổ đơn giản chỉ biểu hiện loạn điểm TWSTRS (The Toronto Western Spasmodic<br /> trương lực cổ xoay, loạn trương lực cổ nghiêng, Torticollis Rating Scale)(6). Các số liệu được thống<br /> loạn trương lực cổ gập, hoặc loạn trương lực cổ kê dựa theo phần mềm SPSS phiên bản 20.<br /> ngữa; và loạn trương lực cổ phức tạp là phối hợp<br /> KẾT QUẢ<br /> Bảng 1: Đặc điểm dân số học và lâm sàng loạn trương lực cổ.<br /> Tổng Nữ Nam Khoảng tin<br /> Đặc điểm Giá trị p<br /> n=50 (%) n=26 (%) n=24 (%) cậy 95%<br /> Tuổi 45,7 ± 13,56 44,5 ± 13,9 47,0 ± 13,3 0,520 -5,2 – 10,3<br /> Giới (nam/nữ) 24/26 24 26<br /> Chiều cao (cm) 159,12 ± 6,2 155,6 ± 4,6 163,0 ± 5,6 < 0,001 4,5 – 10,2<br /> Cân nặng (Kg) 56,24 ± 9,05 52,6 ± 8,1 60,2 ± 8,6 0,002 2,8 – 12,3<br /> BMI 22,12 ± 2,78 21,7 ± 2,8 22,6 ± 2,7 0,219 -0,6 – 2,6<br /> Chu vi vòng cổ (cm) 36,98 ± 2,5 35,8 ± 2,2 38,3 ± 2,2
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2