Lựa chọn kháng sinh trong điều trị viêm phổi tụ cầu ở trẻ em
lượt xem 1
download
Bài viết Lựa chọn kháng sinh trong điều trị viêm phổi tụ cầu ở trẻ em trình bày các nội dung: Đặc điểm và cơ chế đề kháng kháng sinh của tụ cầu; Các kháng sinh sử dụng trong điều trị viêm phổi do tụ cầu; Liệu pháp điều trị kháng sinh theo kinh nghiệm; Tiếp cận điều trị kháng sinh viêm phổi do tụ cầu; Điều trị theo kháng sinh đồ.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Lựa chọn kháng sinh trong điều trị viêm phổi tụ cầu ở trẻ em
- PHẦN TỔNG QUAN LỰA CHỌN KHÁNG SINH TRONG ĐIỀU TRỊ VIÊM PHỔI TỤ CẦU Ở TRẺ EM Phạm Thu Nga Trường Đại học Y Hà Nội TÓM TẮT Tụ cầu vàng (Staphylococus aureus) là một vi khuẩn gram dương gây nhiễm trùng sinh mủ phổ biến và có vai trò quan trọng trong nhiễm trùng mắc phải trong cộng đồng và bệnh viện. Viêm phổi do S.aureus có thể xảy ra thứ phát sau một nhiễm trùng ở nơi khác hoặc nguyên phát từ đường hô hấp. Hiện nay, việc sử dụng kháng sinh tràn lan và không hợp lý đã dẫn đến tình trạng kháng kháng sinh của tụ cầu ngày càng tăng cao. Vì vậy, để điều trị viêm phổi do tụ cầu một cách hiệu quả, đồng thời tránh nguy cơ vi khuẩn tụ cầu kháng thuốc cần thiết phải có chiến lược sử dụng kháng sinh hợp lý. Từ khóa: viêm phổi, tụ cầu vàng, kháng sinh ANTIBIOTIC USE FOR STAPHYLOCOCCUS AUREUS PNEUMONIA IN CHILDREN Pham Thu Nga Hanoi Medical University Staphylococcus aureus (S.aureus) is a gram-positive bacterium that causes common pyogenic infections and plays an important role in community- and hospital-acquired infections. S.aureus pneumonia can occur secondary to an infection elsewhere or primarily in the respiratory tract. The widespread and unreasonable use of antibiotics has led to the increasing antibiotic resistance of staphylococcus. Therefore, to effectively treat staphylococcal pneumonia while avoiding the risk of drug-resistant staphylococcus bacteria, it is necessary to have a reasonable antibiotic use strategy. Keywords: pneumonia, Staphylococcus aureus, antibiotic. I. ĐẶT VẤN ĐỀ II. NỘI DUNG TỔNG QUAN Tụ cầu vàng là một vi khuẩn gram dương gây 2.1. Đặc điểm và cơ chế đề kháng kháng sinh nhiễm trùng sinh mủ phổ biến và có vai trò quan của tụ cầu trọng trong nhiễm trùng mắc phải trong cộng đồng và bệnh viện. Hiện nay, tình trạng sử dụng 2.1.1. Đặc điểm tụ cầu vàng kháng sinh tràn lan và không hợp lý là một trong S.aureus là vi khuẩn Gram dương có kích các nguyên nhân làm cho tình trạng kháng kháng thước từ 0,8 - 1 µm, không có lông, không có vỏ, sinh của tụ cầu ngày càng cao. Vì vậy, để điều trị không sinh nha bào và không có khả năng di viêm phổi do tụ cầu một cách hiệu quả, đồng thời động, có thể tồn tại ở nhiệt độ cao, có thể tồn tại tránh nguy cơ vi khuẩn tụ cầu kháng thuốc cần và gây bệnh sau một thời gian dài ở môi trường thiết phải có chiến lược sử dụng kháng sinh hợp lý. bên ngoài [1]. Nhận bài: 28-3-2023; Phản biện: 12-4-2024; Chấp nhận: 24-4-2024 Người chịu trách nhiệm: Phạm Thu Nga Email: dr.phamnga@gmail.com Địa chỉ: Trường Đại học Y Hà Nội 1
- TẠP CHÍ NHI KHOA 2024, 17, 2 2.1.2. Cơ chế đề kháng kháng sinh của tụ cầu chẽ ở những bệnh nhân bị suy thận và nhiễm Tụ cầu sản sinh ra các enzym để phân hủy kháng trùng nặng [4]. sinh như β-lactamase để phân hủy penicillin. 2.2.3. Daptomycin Thay đổi cấu trúc vách vi khuẩn, làm mất khả Daptomycin là một lipopeptide có hoạt tính năng thấm của kháng sinh vào trong tế bào, tạo chống lại các vi khuẩn gram dương bao gồm ra các “bơm” đẩy kháng sinh ra khỏi vi khuẩn. liên cầu, cầu khuẩn ruột, S. aureus nhạy cảm với Cơ chế đề kháng kháng sinh này do bộ gen methicillin (MSSA) và S. aureus kháng methicillin của vi khuẩn quy định. Các gen qui định tính (MRSA). Tuy nhiên, Daptomycin bị bất hoạt bởi kháng chủ yếu nằm trên các plasmid là các sợi các chất hoạt động bề mặt phế nang, do đó DNA vòng có khả năng nhân lên và trao đổi giữa không nên dùng cho các trường hợp viêm phổi các vi khuẩn cùng loài hoặc khác loài thông qua do tụ cầu [5]. quá trình tiếp hợp. 2.2.4. Linezolid Một trong những yếu tố quan trọng liên quan Linezolid là một oxazolidinone tổng hợp, đến khả năng đề kháng kháng sinh của tụ cầu là được FDA chấp thuận trong điều trị viêm phổi gen kháng methicillin (mecA). Gen này nằm trên MRSA. Linezolid còn được dùng trong trường SCCmec (Staphylococcal cassette chromosome hợp nhiễm trùng do MRSA không dung nạp mec). SCCmec được biết đến là “vùng kháng vancomycin hoặc thất bại với điều trị bằng kháng sinh” bởi nó không chỉ chứa gen kháng vancomycin. Liều dùng cho trẻ em là 10 mg/kg methicillin mà còn chứa các gen kháng kháng TTM hoặc uống mỗi 8 giờ (≤12 tuổi) hoặc 12 giờ sinh ngoài nhóm beta lactam. Đặc biệt, vùng (> 12 tuổi). Linezolid không cần điều chỉnh liều ở gen này có thể tự di chuyển ra khỏi hoặc gắn vào người suy gan hoặc suy thận [6]. nhiễm sắc thể của tụ cầu khuẩn nhờ hoạt động của enzyme tái tổ hợp. Vì vậy, nó có thể được 2.2.5. Telavacin và Dalbavacin chuyển một cách dễ dàng từ một tụ cầu vàng Telavacin và Dalbavacin đều là kháng sinh kháng thuốc sang tụ cầu khuẩn nhạy thuốc. Điều nhóm lipoglycopeptide tổng hợp có hoạt tính in này dẫn tới sự lan truyền ngày càng nhanh chóng vitro chống lại hầu hết các sinh vật gram dương, và rộng rãi của tụ cầu vàng đa kháng thuốc [2]. bao gồm S. aureus kháng methicillin (MRSA) [7]. 2.2. Các kháng sinh sử dụng trong điều trị viêm Cục quản lý dược và thực phẩm Hoa Kỳ (FDA) phổi do tụ cầu đã cấp phép sử dụng 2 loại kháng sinh này trong điều trị tụ cầu vàng gây nhiễm trùng da, viêm phổi 2.2.1. Methicillin bệnh viện. Tuy nhiên, trên trẻ em chỉ có dữ liệu Methicillin là kháng sinh thuộc nhóm beta- nghiên cứu về sử dụng Dalabavacin trong điều trị lactam bán tổng hợp có thể kháng được men MRSA còn Telavacin chưa có dữ liệu công bố. beta-lactamase và là kháng sinh cổ điển nhất dùng để điều trị tụ cầu. Liều dùng: tiêm tĩnh 2.2.6. Ceftaroline mạch (TTM) 150 đến 200 mg/kg/ngày, chia 6 đến Ceftaroline là một cephalosporin đường 8 giờ một lần [3]. tiêm có hoạt tính kháng khuẩn chống lại S. aureus (bao gồm S. aureus kháng methicillin, S. 2.2.2. Vancomycin aureus trung gian vancomycin và S. aureus kháng Vancomycin là kháng sinh có tác dụng thông vancomycin). Ngoài ra, ceftaroline còn có hoạt qua việc ức chế tổng hợp vách vi khuẩn. Đây là tính in vitro chống lại các vi khuẩn gram âm gây kháng sinh có tác dụng diệt khuẩn theo nồng độ bệnh đường hô hấp như Moraxella catarrhalis và vì vậy liều lượng sử dụng Vancomycin sẽ được Haemophilus influenzae [8]. điều chỉnh theo nồng độ Vancomycin trong máu người bệnh. Liều dùng với những bệnh nhân 2.2.7. Clindamycin viêm phổi phải nhập viện là 15 mg/kg/6 giờ. Clindamycin cũng là một lựa chọn cho điều Nồng độ vancomycin nên được theo dõi chặt trị theo kinh nghiệm ban đầu đối với trường hợp 2
- PHẦN TỔNG QUAN nhiễm S. aureus không đe dọa tính mạng khi tỷ lệ Tụ cầu kháng Vancomycin (Vancomycin xâm nhập và lây nhiễm MRSA trong cộng đồng resistant S.aureus- VRSA): S. aureus được phân là đáng kể (>10%) và tỷ lệ kháng clindamycin lập có MIC của vancomycin ≥ 16 mcg/ml. thấp. Không nên sử dụng Clindamycin để điều trị 3.1. Liệu pháp điều trị kháng sinh theo kinh theo kinh nghiệm các bệnh nhiễm trùng xâm lấn nghiệm ở những cộng đồng có tỷ lệ kháng clindamycin Việc lựa chọn kháng sinh khởi đầu phụ thuộc cao và những bệnh nhân có các yếu tố nguy cơ vào nhiều yếu tố như mức độ nặng, nhiễm trùng mắc MRSA liên quan đến chăm sóc y tế [9]. mắc phải ở cộng đồng hay bệnh viện, tỷ lệ nhiễm 2.2.8. Các thuốc khác trùng do MRSA trong cộng đồng và sự nhạy cảm của tụ cầu với từng loại kháng sinh trong cộng Tigecycline: có hoạt tính chống vi khuẩn đồng đó…. Sau khi đã có kháng sinh đồ thì nên kháng thuốc Gram âm và Gram dương bao gồm điều chỉnh liệu pháp điều trị theo kháng sinh đồ. MRSA và Enterococci kháng vancomycin [10]. Tigecycline được khuyến cáo trong các trường a. Nhiễm trùng tụ cầu đe dọa tính mạng (tại cộng hợp không còn lựa chọn điều trị nào khác có hiệu đồng hoặc liên quan đến chăm sóc y tế): Sốc, nhiễm quả và khi lợi ích được đánh giá lớn hơn nguy cơ. khuẩn huyết, viêm phổi sau cúm, các nhiễm trùng hệ thần kinh trung ương… Quinupristin-dalfopristin: vai trò của chúng Lựa chọn kháng sinh ban đầu [12]: trong điều trị VPBV do MRSA chưa được khẳng định chắc chắn. Do nhiều tác dụng phụ nên - Vancomycin 15 mg/kg TTM mỗi 6h (tối đa 4g/ngày) phối hợp với kháng sinh này chỉ dùng cho các nhiễm khuẩn nặng do vi khuẩn kháng Vancomycin khi không - Nafcillin hoặc Oxacillin 37,5 đến 50 mg/kg còn lựa chọn điều trị khác [11]. TTM mỗi 6h (tối đa 12g/ngày) Với viêm phổi sau cúm có thể phối hợp thêm Fluoroquinolon: thuốc có hoạt tính chống lại một kháng sinh khác có khả năng điều trị MRSA một số chủng MRSA cộng đồng, nhưng không (linezolide, ceftaroline, clindamycin…). Sự phối được khuyến cáo dùng thường quy, vì đề kháng hợp này trong 24 giờ đầu nhập viện giúp giảm tỷ có thể xuất hiện với đơn trị liệu. lệ tử vong ở bệnh nhân. III. TIẾP CẬN ĐIỀU TRỊ KHÁNG SINH VIÊM Sự phối hợp giữa vancomycin với nafcillin PHỔI DO TỤ CẦU hoặc oxacillin có ý nghĩa làm tối ưu hóa khả năng Dựa vào kết quả nuôi cấy phân lập S.aureus điều trị cả MRSA và MSSA. và làm kháng sinh đồ, người ta phân loại nhiễm Trong trường hợp bệnh nhân viêm phổi không S.aureus như sau [12]: thể dùng vancomycin thì có thể chuyển sang đơn Tụ cầu nhạy Methicillin (methicillin trị liệu với linezolid hoặc ceftaroline. Linezolid được hấp thu qua đường uống khá tốt, vì vậy có susceptible S.aureus- MSSA): S. aureus được thể chuyển dần từ đường tiêm sang đường uống phân lập có nồng độ ức chế tối thiểu (MIC) của khi tình trạng lâm sàng bệnh nhân cho phép. oxacillin ≤ 2 mcg/ml. Tụ cầu kháng Methicillin (methicillin resistant b. Nhiễm trùng liên quan đến chăm sóc y tế không đe dọa tính mạng: S.aureus- MRSA): S. aureus được phân lập có MIC của oxacillin ≥ 4 mcg/ml. Trẻ em có khả năng mắc S.aureus liên quan đến chăm sóc y tế thường có nguy cơ cao mắc Tụ cầu nhạy Vancomycin (Vancomycin S.aureus kháng clindamycin và các thuốc khác. susceptible S.aureus- VSSA): S. aureus được phân Các nguy cơ mắc S.aureus liên quan đến chăm lập có MIC của vancomycin ≤ 2 mcg/ml. sóc y tế gồm: tiền sử nhập viện, phẫu thuật, lọc Tụ cầu trung gian Vancomycin (Vancomycin máu; tiếp xúc thường xuyên với môi trường y tế; intermediate S.aureus- VISA): S. aureus được có can thiệp như catheter, ống nội khí quản, tiền phân lập có MIC của vancomycin 4 - 8 mcg/ml. sử đã nhiễm MRSA… 3
- TẠP CHÍ NHI KHOA 2024, 17, 2 Kháng sinh lựa chọn đầu tay là vancomycin, Với các trường hợp không dung nạp liều 15mg/kg, TTM mỗi 6 v- 8 giờ (tối đa 4g/ngày). vancomycin, các lựa chọn có thể thay c. Nhiễm trùng mắc phải tại cộng đồng không đe thế vancomycin: linezolid, ceftaroline và dọa tính mạng: trimethoprim-sulfamethoxazole (TMP-SMX). TMP-SMX và linezolid có thể dùng đường uống, Lựa chọn kháng sinh khởi đầu phụ thuộc vào vì vậy có thể chuyển từ đường tiêm sang đường tỷ lệ MRSA trong cộng đồng [12]: uống khi tình trạng lâm sàng bệnh nhân cho Khi tỷ lệ MRSA cao (≥10%): phép. - Nếu tỷ lệ kháng clindamycin trong cộng Nhiễm MRSA cộng đồng: đồng cao (>15%): Vancomycin 15mg/kg TTM - Nhiễm trùng đe dọa tính mạng: sốc nhiễm mỗi 6 - 8 giờ (tối đa 4g/ngày). khuẩn, nhiễm khuẩn huyết, viêm phổi sau cúm, - Nếu tỷ lệ kháng Clindamycin trong cộng lựa chọn hàng đầu: vancomycin 15mg/kg TTM đồng thấp (≤ 15%): Clindamycin 40mg/kg/ngày mỗi 6 giờ (tối đa 4g/ngày). TTM, chia 3 - 4 lần (tối đa 2.7 g/ngày). - Đối với viêm phổi sau cúm nên phối hợp Khi tỷ lệ MRSA thấp (
- PHẦN TỔNG QUAN 3.3. Thời gian điều trị J Pediatr Pharmacol Ther 2020;25(6):472-475. Thời gian điều trị cho nhiễm trùng do MRSA https://doi.org/10.5863/1551-6776-25.6.472 phụ thuộc vào nhiều yếu tố như mức độ nặng, vị 5. Bamberger DM, Boyd SE. Management of trí nhiễm trùng … Staphylococcus aureus Infections. Am Fam Đối với các trường hợp viêm phổi không có Physician 2005;72(12):2474-2481. biến chứng thì thời gian điều trị thường kéo dài 6. Wunderink RG, Niederman MS, Kollef ít nhất 7 - 10 ngày nếu trẻ đáp ứng tốt với liệu MH et al. Linezolid in methicillin-resistant pháp điều trị. Staphylococcus aureus nosocomial Đối với các trường hợp viêm phổi có biến pneumonia: a randomized, controlled study. chứng như viêm phổi hoại tử, áp-xe phổi thì thời Clin Infect Dis 2012;54(5):621-629. https:// gian điều trị có thể kéo dài ít nhất 4 tuần [3]. doi.org/10.1093/cid/cir895 7. Corey GR, Rubinstein E, Stryjewski ME et III. KẾT LUẬN al. Potential Role for Telavancin in Bacteremic S.aureus là một trong những căn nguyên Infections Due to Gram-Positive Pathogens: thường gặp gây nhiễm trùng cộng đồng cũng Focus on Staphylococcus aureus. Clinical như nhiễm trùng bệnh viện ở trẻ em. Trong đó, tụ Infectious Diseases 2015;60(5):787-796. cầu kháng methicillin (MRSA) có thể gây cả viêm https://doi.org/10.1093/cid/ciu971 phổi cộng đồng và viêm phổi bệnh viện với tỷ 8. Esposito S, Blasi F, Curtis N et al. New lệ tử vong cao. Việc lựa chọn kháng sinh điều trị Antibiotics for Staphylococcus aureus cho các bệnh nhân viêm phổi do S.aureus tối ưu Infection: An Update from the World nhất là theo kết quả kháng sinh đồ. Tuy nhiên với Association of Infectious Diseases and các trường hợp chưa có kết quả kháng sinh đồ, Immunological Disorders (WAidid) and the việc lựa chọn kháng sinh khởi đầu phụ thuộc vào Italian Society of Anti-Infective Therapy nhiều yếu tố như mức độ nhiễm trùng, tình trạng (SITA). Antibiotics (Basel) 2023;12(4):742. nhiễm MRSA trong cộng đồng hay liên quan tới https://doi.org/10.3390/antibiotics12040742 chăm sóc y tế và sự nhạy cảm của S.aureus với từng loại kháng sinh trong cộng đồng đó. 9. Frank AL, Marcinak JF, Mangat PD et al. Clindamycin treatment of methicillin- resistant Staphylococcus aureus infections TÀI LIỆU THAM KHẢO in children. The Pediatric Infectious Disease 1. Lê Huy Chính. Tụ cầu vàng. Vi sinh vật y học, Journal 2022;21(6):530-534. https://doi. Tập 1, Nhà xuất bản Y học 2007:134-141. org/10.1097/00006454-200206000-00010 2. Ray MD, Boundy S, Archer GL. Transfer of 10. Stein GE, Babinchak T. Tigecycline: the methicillin resistance genomic island an update. Diagn Microbiol Infect among staphylococci by conjugation. Dis 2013;75(4):331-336. https://doi. Molecular microbiology 2016;100(4):675- org/10.1016/j.diagmicrobio.2012.12.004 685. https://doi.org/10.1111/mmi.13340 11. Liu C, Bayer A, Cosgrove SE et al. Clinical 3. American Academy of Pediatrics. practice guidelines by the Infectious Diseases Staphylococcus aureus. Red Book: 2021- Society of America for the treatment of 2024 Report of the Committee on Infectious methicillin-resistant Staphylococcus aureus Diseases, 32nd ed, Kimberlin DW, Barnett infections in adults and children. Clin ED, Lynfield R, Sawyer MH (Eds), American Infect Dis 2011 52(3),285-292. https://doi. Academy of Pediatrics, Itasca, IL 2021:678. org/10.1093/cid/cir034 4. McNeil JC, Kaplan SL. Vancomycin 12. Sheldon L Kaplan. Staphylococcus aureus in Therapeutic Drug Monitoring in Children: children: Overview of treatment of invasive New Recommendations, Similar Challenges. infections. Uptodate; update Jan 10, 2024. 5
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Thực trạng sử dụng kháng sinh trong điều trị viêm phổi cho người lớn tại Bệnh viện Nông nghiệp I
9 p | 141 | 11
-
Lựa chọn kháng sinh cho bệnh tiết niệu ở nam giới
4 p | 94 | 7
-
Bài giảng Các nguyên tắc xử trí phẫu thuật và kháng khuẩn trong nhiễm trùng hàm mặt - BS Bùi Hữu Lâm
55 p | 79 | 6
-
Viêm phổi do tụ cầu kháng methicillin: Tổng quan về bệnh học và các lựa chọn thuốc trong điều trị
10 p | 18 | 5
-
Can thiệp của dược sĩ lâm sàng đối với sử dụng kháng sinh trên bệnh nhi nhiễm khuẩn đa kháng tại khoa Hồi sức tích cực, bệnh viện Nhi Đồng 1
7 p | 59 | 4
-
Xu hướng đề kháng kháng sinh trong viêm phổi bệnh viện và chọn lựa điều trị kháng sinh ban đầu thích hợp theo kinh nghiệm
8 p | 32 | 3
-
Cập nhật sử dụng kháng sinh trong nhiễm khuẩn gram âm đa kháng theo hướng dẫn của IDSA 2023
11 p | 20 | 3
-
Khảo sát tình hình đề kháng kháng sinh của chủng vi khuẩn Staphylococcus tại Bệnh viện Nguyễn Tri Phương giai đoạn 2019-2021
7 p | 20 | 3
-
Lựa chọn kháng sinh kinh nghiệm điều trị viêm phúc mạc thứ phát nguyên nhân từ đường tiêu hóa
8 p | 5 | 2
-
Tình hình đề kháng kháng sinh, kết quả điều trị trong nhiễm trùng cổ sâu do các loài Streptococcus
5 p | 5 | 2
-
Tình hình đề kháng kháng sinh của Klebsiella pneumoniae tại Bệnh viện Nguyễn Tri Phương giai đoạn 2019-2022
5 p | 11 | 2
-
Khảo sát thực trạng phân lập vi khuẩn và mức độ nhạy cảm của vi khuẩn với kháng sinh tại Bệnh viện Quận 2 – thành phố Hồ Chí Minh năm 2020
5 p | 8 | 2
-
Khảo sát vi sinh và đề kháng kháng sinh của vi khuẩn thường gặp ở bệnh nhân nhiễm trùng cổ sâu nặng tại Bệnh viện Chợ Rẫy từ 2019-2022
5 p | 11 | 2
-
Xác định đồng thời hàm lượng kháng sinh imipenem và meropenem trong mẫu huyết tương bằng phương pháp điện di mao quản sử dụng detector độ dẫn không tiếp xúc
6 p | 5 | 2
-
Lựa chọn kháng sinh trong điều trị viêm phúc mạc nhiễm khuẩn nguyên phát trên bệnh nhân người lớn xơ gan
6 p | 72 | 2
-
Tình hình sử dụng kháng sinh điều trị cho bệnh nhân đái tháo đường týp 2 tại khoa nội tiết thận - Bệnh viện Nhân dân Gia định
7 p | 55 | 1
-
Thực trạng kháng kháng sinh của một số vi khuẩn thường gặp phân lập từ người bệnh nhiễm khuẩn huyết điều trị nội trú tại Bệnh viện Đa khoa Đống Đa, Hà Nội (2020-2022)
10 p | 1 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn