Xu hướng đề kháng kháng sinh trong viêm phổi bệnh viện và chọn lựa điều trị kháng sinh ban đầu thích hợp theo kinh nghiệm
lượt xem 3
download
Yếu tố nguy cơ tử vong không những do vi khuẩn đa kháng mà còn do tình trạng suy dinh dưỡng của bệnh nhân, nhiều bệnh đồng thời và điều trị kháng sinh ban đầu không thích hợp. Chính vì vậy bài viết này tiến hành tìm hiểu xu hướng đề kháng kháng sinh trong viêm phổi bệnh viện và chọn lựa điều trị kháng sinh ban đầu thích hợp theo kinh nghiệm.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Xu hướng đề kháng kháng sinh trong viêm phổi bệnh viện và chọn lựa điều trị kháng sinh ban đầu thích hợp theo kinh nghiệm
- 5 TỔNG QUAN XU HƯỚNG ĐỀ KHÁNG KHÁNG SINH TRONG VIÊM PHỔI BỆNH VIỆN VÀ CHỌN LỰA ĐIỀU TRỊ KHÁNG SINH BAN ĐẦU THÍCH HỢP THEO KINH NGHIỆM Trần Văn Ngọc Bệnh viện Chợ Rẫy, TP Hồ Chí Minh TÓM TẮT Đề kháng kháng sinh của vi khuẩn gây viêm phổi bệnh viện và viêm phổi liên quan thở máy (VPBV- VPTM) hiện nay là cực kỳ nghiêm trọng và ngày càng gia tăng tại Việt Nam và các quốc gia Châu Á. VPBV và VPTM vẫn còn là nguyên nhân tử vong quan trọng mặc dù có những tiến bộ trong điều trị kháng sinh và những biện pháp điều trị nâng đỡ tốt hơn. Tỷ lệ tử vong do VPBV khoảng 33-50%, đặc biệt do Klebsiella pneumoniae, Pseudomonas aeruginosa hay Acinetobacter baumannii đa kháng thuốc kể cả carbapenem nhóm hai. Tác nhân gây bệnh thay đổi tùy bệnh viện, tác nhân thường gặp là trực trùng gram âm hiếu khí như Klebsiella pneumoniae, Enterobacter sinh ESBL (45-62%); P. aeruginosa, Acinetobacter baumannii đa kháng kháng sinh ngày càng nghiêm trọng, kể cả những kháng sinh mạnh nhất hiện nay. Tại các khoa Hô hấp và săn sóc đặc biệt A.baumannii là tác nhân gây bệnh hàng đầu kháng rất nhiều kháng sinh phổ rộng ngoại trừ colistin. Staphylococcus aureus, đặc biệt MRSA với MIC90 gia tăng (MIC > 1,5 mg/l) đối với vancomycine ngày càng gia tăng tại Việt Nam gây rất nhiều khó khăn trong điều trị với vancomycin. Nghiên cứu của Trần Thị Thuý Tường về tương quan giữa MIC của vancomycin và thất bại điều trị cho thấy nếu MIC90 >1 mg/l sẽ gia tăng thất bại điều trị trên lâm sàng với vancomycin gấp 3 lần so với nhóm co MIC90
- 6 TỔNG QUAN pneumonia is extremely serious and rapidly increasing in Việt nam and Asian countries. HAP and VAP remain the first causes of morbidity and mortality despite there are advances in antimicrobial treatment and better supportive care modalities. Mortality of HAP is from 33 to 50%, especially pneumonia due to MDR Klebsiella, P.aeruginosa and A.baumannii resistant to carbapenem. HAP and VAP caused pathogens change from this hospital to others which usually are aerobic gram negativ bacteria such as ESBL producing E.coli, K.pneumoniae , Enterobacter (45-62%). Antibiotic resistant, P. aeruginosa, Acinetobacter baumannii are increasing , even large spectrum antibiotics. Hospital acquired pneumonia due to MDR A.baumannii was leading cause in the respiratory department and ICU. MRSA with MIC90 to vancomycine higher than 1.5 mg/l is now very common in Asian countries and Vietnam that causes difficulties in effectively treating by vancomycine alone. In the study of Tran Thi Thuy Tuong et als concerning the relation between MIC90 of Vancomycin and the clinical failure of treatment showed that patients with MIC90 > 1 mg/l had 3 times of therapeutic failure treated by vancomycin compared to those with MIC90 < 1mg/l. Decision of emperic initial therapy is depend on whether patient has risks factors for MDR organisms. Therapy should be antibiotics that are known to be effective against these organisms, early treatment and optimization of dosage and PK-PD of antibiotic and based on local resistance of causative pathogens. Risk factors for high mortality in HAP and VAP are not only due to MDR pathogens but also due to patient‘s malnutrition, comorbidities, inappropriate initial treatments of antibiotics. Keywords: hospital acquired pneumonia; multiple drug resistance (MDR); appropriate initial treatment; Minimal inhibitor concentration (MIC). Viêm phổi mắc phải trong bệnh viện (hay viêm cao nhất ở các nước như Malaysia (23%), ThaiLand phổi bệnh viện, VPBV), viêm phổi liên quan thở (28%), Pakistan (58,5%) và India (41,8% trong các máy (VPTM) và viêm phổi kết hợp với chăm sóc y nhiễm trùng bệnh viện). S.aureus kháng methicillin tế (VPCSYT) chiếm một tỷ lệ lớn trong các nhiễm (MRSA) là nguyên nhân thường gặp. Trong đó cao khuẩn bệnh viện. Bệnh thường gắn với vi khuẩn nhất là ở Korea (23,5% % VPBV) và Đài loan (22 %) gây bệnh kháng thuốc và tình hình kháng thuốc có . Tác nhân thường gặp nhất tại ICU là S.aureus, [2] khuynh hướng gia tăng. Tình trạng kháng thuốc và P.aeruginosa, Klebsiella spp và A.baumannii[2]. điều trị kháng sinh không hợp lý làm tăng tỷ lệ tử Trong viêm phổi thở máy: A. baumannii là vi vong, kéo dài thời gian nằm viện và tăng chi phí điều khuẩn phân lập được nhiều nhất trong VPTM ở trị. Xây dựng hướng dẫn chẩn đoán và điều trị mảng Malaysia (23%), Pakistan (58%), India (38%), Thái- bệnh lý này trong điều kiện hiện nay là rất cần thiết Lan (30%) và Philippines (13%). Tại Việt Nam, A. và cấp bách [1]. baumannii là nguyên nhân hàng đầu (60%) của Tác nhân gây bệnh từ các nghiên cứu khu vực VPTM tại các đơn vị ICU [2,3]. châu Á: Tại Việt Nam, các thông báo cho thấy viêm Có hai khuynh hướng nổi bật trong VPBV ở phổi bệnh viện thường do vi khuẩn Gram [-] đa khu vực châu Á: Vi khuẩn Acinetobacter spp gây kháng thuốc như Klebsiella spp (12-16% ), E.coli viêm phổi bệnh viện có khuynh hướng tăng. Tỷ lệ (17-20%), P.aeruginosa (9-15%), A. baumannii (5- TẠP CHÍ LAO VÀ BỆNH PHỔI Số 20 tháng 08/2015 ISSN 1859 - 3925
- 7 TỔNG QUAN 17%) và Enterobacter spp (5-10%). Vi khuẩn gây trọng hiện nay của Enterobacteriacae, nó đã tạo khả bệnh nhóm Gram [-] sinh betalactamase phổ rộng năng đề kháng nhiều loại kháng sinh betalactam (ESBL) có khả năng đề kháng với nhiều kháng sinh phổ rộng như Cephalosporin thế hệ 3, 4. Năm 2010, phổ rộng có khuynh hướng gia tăng trong khoảng TTT Nga nhận thấy tỷ lệ vi khuẩn sinh ESBL đến thời gian 10 năm, từ 4% năm 2000 đến 43% năm 43% đối với E.coli và 36% đối với Klebsiella [8]. Năm 2010 [5,6,12,13] . VPTM máy tại ICU thường nhất do 2002-2004, một nghiên cứu trên 175 chủng vi khuẩn A.baumanii và P.aeruginosa đa kháng (60%) . [15] Gram [-] tại Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới TP Hồ Chí Nhóm MRSA chiếm tỷ lệ 50-60% trong số các phân Minh có 58 chủng vi khuẩn sinh ESBL (33,1%). lập S.aureus gây VPBV và VPTM [4,7,10,11,12,] và MIC Trong số này tỷ lệ sinh ESBL của E. coli là 37,9%, của S.aureus với Vancomycin cũng gia tăng, 100% Klebsiella pneumoniae là 17,2%, P.aeruginosa là MIC ≥1,5 mg/l và 51% MIC ≥ 2 mg/l. Điều này đã 8,6% [21]. làm giảm hiệu quả điều trị của Vancomycin trên lâm Đặc điểm đề kháng kháng sinh tại Bệnh viện sàng [16,17,18]. Chợ Rẫy trên 10.158 chủng vi khuẩn Gram[-] được Tác nhân gây bệnh từ các nghiên cứu khu vực phân lập trong hai năm 2009 và 2010 cho thấy:[8] châu Âu: E.coli đề kháng cao với ceftazidim (64,2%), Kết quả nghiên cứu đa trung tâm về VPBV Ceftriaxone (66,2%), Cefepim (61,1%), Ciprofloxacin trên nhóm bệnh nhân ngoài ICU của Sopena và cs (73,9%), Levofloxacin (57,5%), Cefoperazone/ (Tây ban Nha, 1999-2000) cho thấy nguyên nhân sulbactam (57,5%). Những kháng sinh còn nhậy với của VPBV xác định được là 36,4%, thường nhất tỷ lệ cao là Carbapenem (Ertapenem, Imipenem, là S.pneumoniae, L.pneumophila, Aspergilllus sp, Meropenem) và Piperacillin/tazobactam. P.aeruginosa và Enterobacteriacae [19]. Klebsiella spp cũng gây đề kháng cao với Harmanci và cs nhận xét có nhiều yếu tố ảnh Ceftazidim (50,2%), Ceftriaxone (49,9%), Cefepim hưởng đến nguyên nhân của VPBV như yếu tố (31,3%), Levofloxacin (43,4%). Vi khuẩn này còn nguy cơ viêm phổi, độ nặng viêm phổi và thời gian nhậy cao với Carbapenem và Betalactam/ức chế khởi phát nhiễm trùng từ khi nhập viện. Viêm phổi Betalactamase như Cefoperazone/sulbactam và khởi phát sớm và muộn có phổ vi khuẩn khác nhau. Piperacillin / tazobactam [8]. VPBV sớm thường do S.pneumoniae, H.influenzae Tình hình đề kháng của những vi khuẩn không và MSSA. Tác nhân ít gặp hơn là Enterobacter lên men như P.aeruginosa, đặc biệt A.baumannii spp, E.coli, Klebsiella spp, Proteus spp và Serratia ở mức độ khá cao và ngày gia tăng. A.baumannii marcescens. VPBV muộn thường do vi khuẩn đa kháng carbapenem nhóm 2, quinolone cũng như kháng như Enterobacter spp, Pseudomonas spp và betalactam/ức chế betalactamase đã ở mức rất Acinetobacter spp. Trong môi trường ICU sự khác cao > 80% ở nhiều nghiên cứu trong và ngoài nước nhau giữa VPBV sớm và muộn không rõ ràng, nhiễm . [2,4,5,6,7,9,19,20,,23,25 ] trùng phần lớn do vi khuẩn đa kháng. Cả VPBV sớm Một nghiên cứu tại Bệnh viện Bệnh nhiễm và muộn tại ICU có tỷ lệ tử vong 40% so với 10-15% trùng Miền nam, Việt Nam. A.baumannii kháng những bệnh nhân không bị viêm phổi [20]. carbapenem có xu hướng ngày càng tăng từ 2008 Tình hình đề kháng kháng sinh của vi khuẩn và liên quan đến chủng blaOXA-23-positive và blaNDM-1- Gram[-] và S. aureus tại Việt Nam và các nước: positive A.baumannii [30]. Vi khuẩn gram âm sinh ESBL là vấn đề nghiêm Trong nghiên cứu MIC90 của các kháng sinh ISSN 1859 - 3925 Số 20 tháng 08/2015 TẠP CHÍ LAO VÀ BỆNH PHỔI
- 8 TỔNG QUAN nhóm betalactam +/- ức chế betalactamase, kết quả vi sinh, điều trị kháng sinh sẽ thu hẹp lại quinolone, carbapenem đối với vi khuẩn gram âm nhằm tránh kháng thuốc, giảm chi phí (liệu pháp gây VPBV tại Bệnh viện Chợ Rẫy năm 2013 bằng xuống thang). Nguyên nhân gây VPBV đa dạng và phương pháp E-test, Trần Văn Ngọc và cs nhận thấy tình hình đề kháng cũng rất thay đổi tùy từng cơ sở rằng K.pneumoniae , P.aeruginosa và A.baumannii điều trị nên một hướng dẫn điều trị cụ thể là rất khó đề kháng cao từ 50-90% với những kháng sinh này áp dụng chính xác. Cần có những nghiên cứu để có và MIC90 cao gấp 2-4 lần chuẩn CLSI 2013. Trong các dữ kiện vi sinh tại chỗ, thường xuyên, để trên nghiên cứu này K.pneumoniae có sự gia tăng đề cơ sở này xây dựng các phác đồ điều trị phù hợp. kháng nhanh chóng với hầu hết kháng sinh, kể cả Điều trị thích hợp có nghĩa là điều trị kháng sinh mà kháng sinh phổ rộng. Tình hình đề kháng kháng sinh vi khuẩn còn nhậy cảm, với liều tối ưu, đường dùng của P.aeruginosa có xu hướng ổn định, đặc biệt có đúng, kháng sinh thâm nhập vào mô nhiễm trùng tốt xu hướng giảm đề kháng với ceftazidim [15] . và phối hợp kháng sinh nếu thấy cần [1]. Đề kháng kháng sinh của S.aureus: Lựa chọn kháng sinh thích hợp điều trị VPBV dựa vào:[1] S.aureus kháng Methicillin (MRSA) có khả năng kháng với tỷ lệ cao (50-60%) với Betalactam (gồm + Tác nhân gây bệnh: Vi khuẩn chủ yếu tại cả các Cephalosporin và Carbapenem). Mặc dù khi bệnh viện, khoa phòng và tính kháng thuốc của đánh giá bằng test nhạy cảm MRSA còn nhạy cảm những tác nhân này, tỷ lệ vi khuẩn đường ruột sinh cao với Vancomycin nhưng MIC của S.aureus đối ESBL, tỷ lệ MRSA và những tác nhân khác (nấm, với Vancomycin đã ở mức làm giảm hiệu quả điều Legionella, kỵ khí…). Cần thực hiện cấy định lượng trị và đã có ý kiến cho rằng cần thay thế Vancomycin trước khi bắt đầu sử dụng kháng sinh. bằng kháng sinh khác hiệu quả hơn [6, 22] . Trên 100 + Bệnh nhân: tình trạng dinh dưỡng, nguy cơ chủng S.aureus phân lập tại Bệnh viện Chợ Rẫy tạo khúm vi khuẩn nội tại hay ngoại lai (dụng cụ điều (2008) TTT Nga nhận thấy 100% có MIC ≥1,5 mg/l trị, nội khí quản, catheter, dây máy thở…), kháng và 51% có MIC ≥ 2mg/l. Tuy nhiên không có thông sinh đã dùng trước đây, tác dụng phụ của kháng tin lâm sàng trong nghiên cứu này [5]. sinh, bệnh đi kèm… Trong nghiên cứu liên quan giữa MIC90 Xem xét những điểm lưu ý kể trên sẽ giúp chọn vancomycin và thất bại điều trị trên lâm sàng, TTT kháng sinh phù hợp, giúp giảm tỷ lệ tử vong, giảm chi Tường và cs nhận thấy rằng nếu MIC90 >1mg/l ,thất phí điều trị và giảm thời gian nằm viện. Nhiễm trùng bại điều trị sẽ tăng gấp 3 lần so với MIC90< 1mg/ml trong môi trường bệnh viện thường gắn với những . [17] tác nhân đa kháng thuốc (ví dụ như A. baumannii, P. ĐIỀU TRỊ KHÁNG SINH BAN ĐẦU THÍCH HỢP aeruginosa, Enterobacteriacea sinh ESBL, MRSA) VIÊM PHỔI BỆNH VIỆN và tình hình kháng thuốc đang có khuynh hướng gia tăng . Cần phối hợp điều trị kháng sinh cho [1,7] Tiếp cận điều trị VPBV: những trường hợp nghi ngờ nhiễm trùng do những Hiện nay việc điều trị VPBV đang trở nên khó tác nhân đa kháng hoặc cho các trường hợp VPBV khăn do vi khuẩn đề kháng với các kháng sinh đang nặng. Chọn lựa kháng sinh cần xem xét tình hình đề sử dụng trong khi thuốc kháng sinh mới được phát kháng kháng sinh cụ thể tại chỗ. Lý Ngọc Kính và minh rất ít. Phương pháp tiếp cận điều trị hiện nay cs (2010) nhận thấy chỉ định kháng sinh ở một số là sử dụng kháng sinh phổ rộng, thích hợp ngay từ đơn vị ICU Việt Nam thường là không thích hợp và đầu. Sau khi bệnh nhân cải thiện lâm sàng và có tình trạng này tăng lên nếu tác nhân gây bệnh là A. TẠP CHÍ LAO VÀ BỆNH PHỔI Số 20 tháng 08/2015 ISSN 1859 - 3925
- 9 TỔNG QUAN baumannii [7]. Ở Việt Nam chưa có các nghiên cứu với kết quả vi sinh đáng tin cậy về sự khác nhau giữa VPBV Chọn kháng sinh thích hợp: là lựa chọn các kháng sớm và muộn. ATS 2005 cho rằng các trường hợp sinh còn nhạy cảm. VPCSYT là những trường hợp có yếu tố nguy cơ Các số liệu nghiên cứu tại các bệnh viện lớn MDR nên phải điều trị bằng phác đồ điều trị theo tại TP Hồ Chí Minh và Hà Nội đã công bố trong thời nhóm có nguy cơ MDR (phác đồ thứ hai). Đặc điểm gian qua có thể sẽ là những thông tin tham khảo về vi khuẩn gây bệnh trong nhóm điều trị phác đồ thứ tình hình kháng thuốc của vi khuẩn gây bệnh phổ nhất giống như viêm phổi cộng đồng nặng, trong biến. Sau đây là một số gợi ý sử dụng kháng sinh khi đó phác đồ thứ hai cần hướng tới P.aeruginosa, còn nhạy cảm được tóm tắt từ các số liệu nói trên: K. pneumoniae (ESBL+), Acinetobacter species, - A. baumannii: Kháng với hầu hết các Methicillin-resistant Staphylococcus (MRSA) và kháng sinh phổ rộng hiện nay ngoại trừ colistin, Legionella pneumophila. Theo ATS (2005) phác đồ Sulbactam. Điều trị cần phối hợp 2-3 kháng sinh thứ nhất dựa trên đơn trị liệu với các kháng sinh là dựa trên nền tảng colistin phối hợp Sulbactam và/ Ceftriaxone, Fluoroquinolone, Ampicillin/sulbactam, hoặc Carbapenem. Ertapenem. Phác đồ thứ hai dựa trên sự kết hợp của một trong các Betalactam kháng Pseudomonas - P.aeruginaosa: Piperacilline/tazobactam, (như Cephalosporin: Cefepime, Ceftazidime; Cefoperazone/sulbactam hay Carbapenem phối Carbapenem: Imipenem, Meropenem; Betalactam/ hợp Ciprofloxacin hay Levofloxacin. kháng betalactamase: Piperacillin/tazobactam) với - Enterobacteriacae sinh ESBL: Kháng sinh hoặc Fluoroquinolon kháng Pseudomonas, hoặc chọn lựa là Carbapenem, Cefoperazone/sulbactam Aminoglycoside và với kháng sinh kháng MRSA[1]. hay Piperacillin/tazobactam. Guy W. Soo Hoo (2005), trong một nghiên cứu - MRSA: Sử dụng vancomycine nếu MIC90 về tác động của tài liệu hướng dẫn (guidelines)
- 10 TỔNG QUAN kháng sinh hiện là một thách đố rất lớn cho những Cần một chiến lược dài hạn trong việc kiểm nhà lâm sàng trong việc cố gắng điều trị hiệu quả soát nhiễm khuẩn bệnh viện, trách lây truyền những nhằm giảm tử vong. chủng vi khuẩn đa kháng, sử dụng kháng sinh hợp lý, tìm kiếm những kháng sinh mới có hiệu quả thay Tình hình kháng thuốc hiện nay được xem là rất thế những kháng sinh đã bị đề kháng quá cao và nghiêm trọng, những kháng sinh phổ rộng đã bị đề thực hiện thường xuyên chương trình giám sát sử kháng ở mức rất cao nhất là VPBV do A.baumannii dụng kháng sinh trong mỗi bệnh viện. TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. American Thoracic Society Documents. 7. Lý Ngọc Kính, Ngô Thị Bích Hà. Tìm hiểu Guidelines for the Management of Adults with thực trạng sử dụng kháng sinh trong nhiễm khuẩn Hospital-acquired, Ventilator-associated, and bệnh viện tại các đơn vị điều trị tích cực ở một số cơ Healthcare-associated Pneumonia.Statement of sở khám, chữa bệnh. Đề tài cấp Bộ, 2010. the American Thoracic Society and the Infectious 8. Trần Thị Thanh Nga. Đặc điểm nhiễm khuẩn Diseases Society of America was approved by the và đề kháng kháng sinh tại BV Chợ Rẫy năm 2009 ATS Board of Directors, December 2004 and the - 2010. Y học TP Hồ Chí Minh, tập 15, phụ bản của IDSA Guideline. số 4 – 2011. 2. Rajesh Chawla. Epidemiology, etiology, and 9. Cao Minh Nga, Nguyễn Thanh Bảo, Vũ diagnosis of hospital –acquired pneumonia and Thị Kim Cương. Nhiễm khuẩn do Acinetobacter ventilator-associated pneumonia in Asian countries baumannii và tính kháng thuốc. Y học TP HCM- .Vol.36, No.4 Supplement 2 ; 36: s93-100, Am j HNKHKT lần 24 chuyên đề nội khoa, 12, tr 188-193, infect control, 2008. 2008. 3. Vũ Quỳnh Nga. Đặc điểm lâm sàng của niễm 10. Trần Văn Ngọc . Sự gia tăng kháng thuốc Acinetobacter baumannii ở bệnh nhân viêm phổi kháng sinh của vi khuẩn gây viêm phổi bệnh viện và thở máy. Luận văn thạc sỹ y học - ĐHYD TP HCM phương pháp điều trị thích hợp trong giai đoạn hiện - 2011. nay. Y học TP HCM, tập 12(1), tr.6-12. 2007. 4. Võ Hữu Ngoan. Nghiên cứu tình hình viêm 11. Trần Văn Ngọc. Điều trị viêm phổi bệnh phổi liên quan đến thở máy tại khoa săn sóc đặc viện và viêm phổi kết hợp thở máy do Acinetobacter biệt BVCR. Luận văn thạc sỹ y học - ĐHYD TP HCM baumannii. Y học TP HCM – HNKHKT – ĐHYD TP - 2010. HCM lần thứ 29, tr.1-5, 2012. 5. Đoàn Ngọc Duy, Trần Văn Ngọc. Đặc điểm 12. Phạm Hùng Vân, Phạm Thái Bình. Tình hình viêm phổi bệnh viện do Pseudomonas aeruginosa đề kháng kháng sinh của vi khuẩn Staphylococcus tại BVCR từ 6/2009 – 6/2010. Y học TP HCM – aureus. Kết quả nghiên cứu đa trung tâm thực hiện HNKHKT – ĐHYD TP HCM lần thứ 29.tr 87-93, trên 235 chủng vi khuẩn và hiệu quả in vitro của 2012. linezolide. Tạp chí y học thực hành. Công trình nghiên cứu khoa học – Hội nghị bệnh phổi toàn 6. Quế Lan Hương. Khảo sát đặc tính kháng quốc Cần Thơ 6-2005, số 513, tr. 244-248, 2005. thuốc của Klebsiella pneumoniae trong viêm phổi bệnh viện. Luận văn thạc sỹ y học - 2011. 13. PH Vân, PT Bình, L.T.K Anh, V.T.C Hai. TẠP CHÍ LAO VÀ BỆNH PHỔI Số 20 tháng 08/2015 ISSN 1859 - 3925
- 11 TỔNG QUAN Nghiên cứu đa trung tâm khảo sát tình hình đề khuẩn gram âm sinh men beta lactamase phổ rộng kháng các kháng sinh của các trực khuẩn gram (-) gây nhiễm khuẩn bệnh viện tại BV Bệnh nhiệt đới dễ mọc gây nhiễm khuẩn bệnh viện phân lập từ từ tháng 5/2002- 2/2004. Y học TP HCM, tập 9 (phụ 1/2007 đến 5/2008, Y học TP Hồ Chí Minh, tập 13: bản số 1), 2005. phụ bản số 2, 2009. 22. T. P. Lodise, J.Graves A. Evans, E. 14. Phạm Hùng Vân và nhóm nghiên cứu Graffunder, M Helmecke, B. M. Lomaestro, and MIDAS.Nghiên cứu đa trung tâm về tình hình đề K. Stellrecht. Relationship between Vancomycin kháng imipenem và meropenem của trực khuẩn MIC and Failure among Patients with Methicillin- gram âm dễ mọc. Kết quả trên 16 bệnh viện tại Việt Resistant Staphylococcus aureus Bacteremia Nam. Y Học TP. Hồ Chí Minh; Phụ bản của số 2; tập Treated with Vancomycin .Antimicrobial Agents 14; Tr.280-6; 2010. And Chemotherapy, Sept. 2008, p. 3315–3320 15. Trần Văn Ngọc, Phạm Thị Ngọc Thảo, Trần Vol. 52, No. 9. Thị Thanh Nga và cs. MIC90 của các vi khuẩn gây 23. Guy W. Soo Hoo, Y. Eugenia Wen,; Trung VPBV tại BVCR, Nghiệm thu 3-2015. V. Nguyen, DO; and Matthew Bidwell Goetz, Impact 16. Trần Thị Thanh Nga và cs. Kết quả khảo of Clinical Guidelines in the Management of Severe sát nồng độ ức chế tối thiểu của vancomycin trên Hospital- Acquired Pneumonia. (Chest 2005; 100 chủng staphylococcus aureus được phân lập 128:2778–2787). tại BV Chợ Rẫy từ tháng 5-8/2008. Y Học TP HCM, 24. Cao Minh Nga, Nguyễn Ngọc Lân, Nguyễn tập 13, phụ bản của số 1, tr.295-299, 2009. Thanh Bảo. Sự đế kháng kháng sinh của các vi 17. Trần Thị Thuý Tường, Trần Văn Ngọc, Trần khuẩn gây bệnh thường gặp tại Bệnh viện ĐHYD TP Thị Thanh Nga. Liên quan MIC của vancomycin và HCM Y học TP HCM – HNKHKT –ĐHYD TP HCM thất bại điều trị nhiễm trùng bệnh viện do MRSA. lần thứ 29, tr 215-220, 2012. Luận văn thạc sỹ y học – ĐHYD TP HCM, 2013. 25. Jae-Hoon Song, and the Asian HAP 18. Phạm Hùng Vân, Phạm Thái Bình. Tình hình Working Group. Treatment recommendations of đề kháng kháng sinh của vi khuẩn Staphylococcus hospital-acquired pneumonia in Asian countries: aureus. Kết quả nghiên cứu đa trung tâm thực hiện first consensus report by the Asian HAP Working trên 235 chủng vi khuẩn và hiệu quả in vitro của Group. The Association for Professionals in Infection linezolide. Tạp chí y học thực hành. Công trình Control and Epidemiology. Am J Infect Control 2008; nghiên cứu khoa học – Hội nghị bệnh phổi toàn 36:S83-92. quốc Cần Thơ 6-2005, số 513, tr.244-248, 2005. 26. Pintip Pongpech, Suparak 19. Nieves Sopena, Miquel Sabria` and the Amornnopparattanakul, Sakulthip Panapakdee, Neunos 2000 Study Group. Multicenter Study of Siriporn Fungwithaya, Penphun Nannha, Chertsak Hospital-Acquired Pneumonia in Non-ICU Patients. Dhiraputra, Amorn Leelarasamee. Antibacterial Chest 2005; 127:213–219. Activity of Carbapenem-Based Combinations 20. A.Harmanci, Harmanci and M. Akova. Againts Multidrug-Resistant Acinetobacter Hospital-acquired pneumonia: challenges and baumannii. J Med Assoc Thai 2010; 93 (2): 161-71. options for diagnosis and treatment. Journal of 27. J. Rello, M. Ulldemolins, T. Lisboa, D. Hospital Infection (2002) 51: 160±167. Koulenti, R. Man˜ez, I. Martin-Loeches, J.J. De 21. Nguyễn Thị Yến Xuân, Nguyễn văn Vĩnh Waele, C. Putensen, M. Guven, M. Deja, E. Diaz Châu và cs. Tình hình kháng kháng sinh của vi and the EU-VAP/CAP Study Group. Determinants ISSN 1859 - 3925 Số 20 tháng 08/2015 TẠP CHÍ LAO VÀ BỆNH PHỔI
- 12 TỔNG QUAN of prescription and choice of empirical therapy Patients With Bacteremia Due to Staphylococcus for hospital-acquired and ventilator-associated aureus or Pseudomonas aeruginosa. CHEST 2004; pneumonia. Eur Respir J 2011; 37: 1332–1339. 125:607–616. 28. Roberts JA, Kwa A, Montakantikul P, 30. NT.K Nhu, N.P.H.Lan, James I.Campell, Gomersall C, Kuti JL, Nicolau DP. Pharmacodynamic Christopher M.parry, Corine Thompson et als. profiling of intravenous antibiotics against prevalent 31. Emergence of carbapenem –resistant Gram-negative organisms across the globe: the Acitobacter baumannii as the major cause of PASSPORT Program- Asia-Pacific Region. Int J ventilator- associated pneumonia in intensive care Antimicrob Agents 2011;37:225–9. unit patients at an infectious disease hospital in 29. Stephen Osmon, Suzanne Ward, Victoria southern Vietnam. Journal of medical microbiology J. Fraser, and Marin H. Kollef, Hospital Mortality for 2014; 63, 1386-1394. TẠP CHÍ LAO VÀ BỆNH PHỔI Số 20 tháng 08/2015 ISSN 1859 - 3925
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Thực trạng đề kháng kháng sinh trong cộng đồng và viêm phổi bệnh viện tại việt nam và hướng dẫn xử trí ban đầu thích hợp
5 p | 93 | 11
-
Khảo sát nhu cầu và xây dựng phần mềm quản lý kháng sinh bệnh viện
6 p | 84 | 6
-
Tỉ lệ viêm phổi thở máy và đề kháng kháng sinh do Acinetobacter baumannii ở người cao tuổi tại Bệnh viện Thống Nhất
6 p | 56 | 6
-
Các yếu tố tiên lượng tử vong viêm phổi thở máy do Acinetobacter baumannii ở người cao tuổi
6 p | 46 | 6
-
Bài giảng Xử trí viêm nội tâm mạc nhiễm khuẩn: Một số điểm chính - TS.BS. Không Nam Hương
18 p | 11 | 4
-
Xu hướng đề kháng kháng sinh của chủng vi khuẩn Acinobacter baumanii gây bệnh tại Bệnh viện Nguyễn Tri Phương: Khảo sát tại phòng xét nghiệm giai đoạn 2020-2023
5 p | 6 | 3
-
Đặc điểm phân bố và tính kháng kháng sinh của Pseudomonas aeruginosa tại Bệnh viện Nguyễn Tri Phương giai đoạn 2020-2023
5 p | 16 | 3
-
Đánh giá tỉ lệ nhiễm MRSA và xu hướng kháng sinh trong nhiễm trùng bàn tay tại Bệnh viện Chấn thương Chỉnh hình từ năm 2019-2023
9 p | 11 | 3
-
Nghiên cứu đặc điểm kháng kháng sinh của các vi khuẩn gram âm gây nhiễm khuẩn huyết thường gặp tại Bệnh viện Hữu nghị Đa khoa Nghệ An năm 2022
5 p | 17 | 3
-
Đặc điểm gây bệnh và tính kháng kháng sinh của Pseudomonas aeruginosa tại Bệnh viện C Đà Nẵng
8 p | 28 | 3
-
Khảo sát tình hình đề kháng kháng sinh của chủng vi khuẩn Staphylococcus tại Bệnh viện Nguyễn Tri Phương giai đoạn 2019-2021
7 p | 20 | 3
-
Tình hình đề kháng kháng sinh của Klebsiella pneumoniae tại Bệnh viện Nguyễn Tri Phương giai đoạn 2019-2022
5 p | 11 | 2
-
Khảo sát xu hướng đề kháng kháng sinh của vi khuẩn gram âm giai đoạn năm 2015 – 2018 tại một bệnh viện hạng một ở Tp. Hồ Chí Minh
10 p | 5 | 2
-
01 Nc 903 phân tích xu hướng sử dụng kháng sinh của Bệnh viện Phú Nhuận giai đoạn 2012-2016
6 p | 44 | 2
-
Phát triển các phác đồ điều trị helicobacter pylori
5 p | 44 | 2
-
Mức độ nhạy cảm kháng sinh và mối liên quan với một số yếu tố độc lực của các chủng Helicobacter pylori phân lập tại Bệnh viện Đại học Y Hà Nội từ 2019-2023
11 p | 5 | 1
-
Thực trạng vi khuẩn đề kháng kháng sinh ở bệnh nhân ung thư tại Bệnh viện Ung bướu Tp. Hồ Chí Minh
10 p | 2 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn